Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 6: Cạnh tranh độc quyền và tập quyền - Nguyễn Thuý Hằng

Cartels – Các điều kiện cho sự thành công 2. Tiềm năng về sức mạnh độc quyền  Ngay cả khi cartel có thể thành công, có ít khả năng tăng giá nếu cầu khá co giãn.  Nếu cái lợi tiềm năng từ việc hợp tác là đủ lớn thì các thành viên cartel sẽ có nhiều động cơ để giải quyết các vấn đề của mình hơn.

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 6: Cạnh tranh độc quyền và tập quyền - Nguyễn Thuý Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa KT –QTKD - ĐHCT Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009 Các chủ đề thảo luận Chương 6 z Cạnh tranh độc quyền z Tập quyền z Cartels Cạnh tranh độc quyền và tập quyền 2 Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh độc quyền z Đặc điểm z Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào mức 1. Nhiều công ty độ sự khác biệt 2. Tự do nhập, xuất ngành z Ví dụ: 3. Sản phẩm có tính thay thế cao nhưng Kem đánh răng không hoàn toàn (sản phẩm cùng loại Xà bông nhưng có sự khác biệt) Cà phê gói Xe đạp Hàng hoá thể thao Cửa hàng bán lẻ. 3 4 Một doanh nghiệp cạnh tranh độc Một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn quyền trong ngắn hạn và dài hạn $/Q Ngắn hạn $/Q Dài hạn MC MC z Ngắn hạn AC AC Đường cầu độ dốc đi xuống – sản phẩm có sự khác biệt P SR Đường cầu khá co giãn - sản phẩm thay thế PLR cao. MR < P DSR Lợi nhuận tối đa khi MR = MC DLR Doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế MRSR MRLR Lượng QSR Lượng QLR 6 Nguyễn Thuý Hằng Khoa KT –QTKD - ĐHCT Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009 Một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền Cân bằng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn và cạnh tranh hoàn hảo (LR) Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Dài hạn $/Q $/Q Tổn thất vô ích Lợi nhuận sẽ hấp dẫn các công ty mới gia MC AC MC AC nhập ngành ( không có rào cản) Cầu của công ty cũ sẽ giảm thành DLR P P PC Giávàsản lượng của công ty giảm C D = MR Sản lượng của ngành tăng Không có lợi nhuận kinh tế (P = AC) DLR P > MC Æ có ít sức mạnh độc quyền MRLR Quantity Quantity QC QMC QC 7 Cạnh tranh độc quyền và hiệu Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế quả kinh tế z Sức mạnh độc quyền định giá cao hơn z Doanh nghiệp đối mặt với đường cầu giá cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá thấp dốc xuống nên điểm lợi nhuận kinh tế = 0 hơn điểm tại đó MC = D, thặng dư tiêu nằm bên trái ACmin dùng sẽ tăng vùng tam giác màu vàng – z Công suất dư thừa không hiệu quả bởi vì DWL. chi phí bình quân có thể thấp hơn nếu có z Với lợi nhuận kinh tế bằng không ở dài ít doanh nghiệp hơn hạn, công ty sẽ không sản xuất ở AC cực Sự không hiệu quả có thể làm người tiêu tiểu và tồn tại công suất dư thừa . dùng thiệt hại 9 10 Cạnh tranh độc quyền Tập quyền – Các đặc điểm z Nếu hiệu quả là xấu đối với người tiêu z Một số ít các doanh nghiệp dùng, cạnh tranh độc quyền có nên bị z Sản phẩm khác biệt có thể có hoặc không điều tiết giá? z Rào cản khi gia nhập  Sức mạnh thị trường nhỏ. Thường có đủ Tính kinh tế quy mô doanh nghiệp cạnh tranh với đủ các hàng hoá thay thế giữa các doanh nghiệp – DWL Bằng phát minh sáng chế nhỏ . Công nghệ  Sự kém hiệu quả được cân bằng bởi lợi ích Chi nhiều tiền để được công nhận và danh của sự đa dạng hoá sản phẩm. tiếng Hành động chiến lược 11 12 Nguyễn Thuý Hằng Khoa KT –QTKD - ĐHCT Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009 Tập quyền Tập quyền z Ví dụ z Thách thức quản trị Xe máy Các quyết định chiến lược ngăn cản sự gia Thép nhập Nhôm z Đe doạ giảm giá để chống lại sự gia nhập ngành bằng việc xây dựng công suất thừa. Hoá dầu Phản ứng của đối thủ Thiết bị điện tử z Bởi vì chỉ có một số công ty, mỗi công ty phải Máy tính xem xét hành động của nó tác động đến phản ứng của đối thủ và đến lược nó phản ứng lại hành động của đối thủ. 13 14 Tập quyền – cân bằng Tập quyền – cân bằng z Nếu một công ty quyết định cắt giảm giá, z Định nghĩa cân bằng Các hãng đang làm cái tốt nhất mà họ có thể và không nó phải xem xét hành động của các công có lý do để thay đổi giá hoặc sản lượng của họ ty khác Tất cả các hãng giả định rằng các đối thủ cạnh tranh của Có thể sẽ giảm giá ít hơn, bằng hay nhiều mình đang làm gì để nó làm điều tốt nhất mà nó có thể. hơn z Cân bằng Nash - Nhà toán học Jonh Nash: 1951 Mỗi hãng làm cái tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết cái Có thể dẫn đến chiến tranh giá cả và lợi mà đối thủ của nó đang làm. nhuận các hãng đều giảm z Chúng ta sẽ tập trung vào tình trạng thị trường có hai hãng độc quyền cạnh tranh nhau (duopoly - lưỡng độc quyền) z Các quyết định, các phản ứng là động, và phát triển theo thời gian 15 16 Tập quyền Quyết định sản xuất của Hãng 1 P1 Hãng 1 và đường cầu thị trường, D (0), nếu công ty 2 không sản D1(0) 1 z Mô hình Cournot (Nhà kinh tế người xuất. Pháp: Augustin Cournot – 1838) Nếu hãng 1 nghĩ rằng hãng 2 sẽ sản xuất 50 đơn vị, Đường cầu của nó sẽ dịch chuyển Mô hình tập quyền ở đó các hãng sản xuất sang trái với số lượng này. một sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng coi mức Nếu hãng 1 nghĩ rằng hãng 2 sẽ sản xuất 75 đơn vị, Đường cầu của nó sẽ dịch chuyển sản lượng của đối thủ cạnh tranh là cố định, MR (0) sang trái bởi số lượng này D (75) 1 và các hãng quyết định sản xuất cùng một 1 lúc MR (75) 1 MC Hãng sẽ quyết định sản xuất bao nhiêu dựa 1 vào nó nghĩ đối thủ sẽ sản xuất bao nhiêu MR1(50) D1(50) 12.5 25 50 Q1 17 18 Nguyễn Thuý Hằng Khoa KT –QTKD - ĐHCT Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009 Tập quyền Đường phản ứng và cân bằng Cournot Q1 z Đường phản ứng Đường phản ứng của hãng 1 biểu thị số lượng hãng sẽ sản xuất 100 là một hàm số của số lượng nó nghĩ hãng 2 sẽ sản xuất . Mối quan hệ giữa sản lượng tối đa hoá lợi Điểm x tương ứng với đồ thịởtrên. nhuận của hãng và số lượng mà nó nghĩ đối 75 thủ sẽ sản xuất. Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1) Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của một Đường phản ứng của hãng 2 biểu thị số hãng là một biểu đồ giảm dần so với số 50 x lượng hãng sẽ sản xuất là một hàm số lượng mà nó nghĩ hãng 2 sẽ sản xuất. của số lượng nó nghĩ hãng 1 sẽ sản xuất x 25 Đường phản ứng của hãng 1 Q*1(Q2) x x 25 50 75 100 Q2 19 20 Đường phản ứng và cân bằng Cournot Cân bằng Cournot Q 1 Trong cân bằng Cournot , mỗi hãng giả định chính xác số lượng mà đối thủ cạnh tranh của nó z Đường phản ứng của mỗi hãng cho biết 100 sẽ sản xuất và do đótối đa hoá lợi nhuận của nó. hãng sẽ sản xuất bao nhiêu, cho trước sản lượng của hãng đối thủ. 75 Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1) z Cân bằng trong mô hình Cournot, mỗi hãng giả định chính xác số lượng mà đối 50 x Cân bằng thủ cạnh tranh sẽ sản xuất và tối đa hoá Cournot lợi nhuận của mình sau đó. x 25 Đường phản ứng x Của hãng 1 Q*1(Q2) x 25 50 75 100 Q2 21 22 Tập quyền Đường cầu tuyến tính z Cân bằng Cournot là một ví dụ của cân z Một ví dụ của cân bằng Cournot bằng Nash ( cân bằng Cournot-Nash ) Hai hãng giống nhau gặp đường cầu thị z Cân bằng Cournot không nói gì về tính trường là đường thẳng năng động của quá trình điều chỉnh Chúng ta có thể so sánh cân bằng cạnh tranh và cân bằng khi cấu kết  Khi cả hai hãng điều chỉnh sản lượng của nó, giả định sản lượng của đối thủ cố định Đường cầu thị trường: P = 30 - Q sẽ không đúng. Q là tổng sản lượng của 2 hãng: Q = Q1 + Q2 Cả hai hãng đều có MC1 = MC2 = 0 23 24 Nguyễn Thuý Hằng Khoa KT –QTKD - ĐHCT Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009 Cân bằng tập quyền Cân bằng tập quyền MR1 = ∆R1 ∆Q1 = 30 − 2Q1 − Q2 z Đường phản ứng của hãng 1: MR = MC MR1 = 0 = MC1 Tổng doanh thu ĐườFirmng 1'phsả Reactionn ứng của hãngCurve 1 Total Revenue : R1 = PQ1 = (30 −Q)Q1 Q =15 −1 2Q = 30Q − (Q + Q )Q 1 2 1 1 2 1 ĐườFirmng 2'phsả nReaction ứng của hãng Curve 2 = 30Q − Q2 − Q Q 1 1 2 1 Q2 =15 −1 2Q1 Cân bằng Cournot: Q1 = Q2 15 – 1/2Q2 = Q2 => Q1 = Q2 = 10 Q1 + Q2 = 20. Do dó P = 30 –Q = 10 25 26 Ví dụ lưỡng độc quyền Ví dụ tập quyền Q1 Đường cầu P = 30 - Q 30 và cả hai hãng đều có MC =0. z Lợi nhuận tối đa khi cấu kết Đường phản ứng của hãng 2 R = PQ = (30 − Q)Q = 30Q − Q2 MR = ∆R ∆Q = 30 − 2Q Cân bằng Cournot 15 MR = 0 whenkhi Q = 15 andvà MR = MC 10 Đường phản ứng của hãng 1 10 15 30 Q2 27 28 Lợi nhuận tối đa khi cấu kết Ví dụ lưỡng độc quyền Q1 z Đường hợp đồng 30 Đối với hãng, cấu kết là kết quả tốt nhất Đường phản Q1 + Q2 = 15 ứng của hãng 2 z Tổ hợp sản lượng bất kỳ của Q1 và Q2 cộng lại bằng 15 là tối đa hoá tổng lợi nhuận. Q1 = Q2 = 7.5 Cân bằng cạnh tranh (P = MC; Lợi nhuận= 0) z Ít sản lượng nhưng lợi nhuận cao hơn so với 15 Cân bằng Cournot cân bằng Cournot 10 Cân bằng cấu kết 7.5 Đường phản ứng của hãng 1 Đường hợp đồng 7.5 10 15 30 Q2 29 30 Nguyễn Thuý Hằng Khoa KT –QTKD - ĐHCT Học kỳ 2, năm học 2008 - 2009 Cartels – Các điều kiện cho sự Cartels thành công z Các nhà sản xuất ở một cartel thoả thuận công 1. Một cartel ổn định phải nhất trí về giá, khai hợp tác với nhau trong việc định giá và sản sản lượng và tuân theo các thoả thuận lượng. đã thông qua z Hầu hết cartels chỉ gồm một số nhà sản xuất  Các thành viên có các chi phí khác nhau, trong ngành và những nhà sản xuất còn lại có muốn định giá ở các mức khác nhau lợi ích từ các sự lựa chọn của cartel  Cố gắng lừa gạt bằng việc đưa giá thấp z Nếu cầu khá không co giãn và cartel có quyền hơn nhằm chiếm thị phần nhiều hơn lực, giá có thể tăng cao hơn nhiều so với giá cạnh tranh. 31 32 Cartels – Các điều kiện cho sự thành công 2. Tiềm năng về sức mạnh độc quyền  Ngay cả khi cartel có thể thành công, có ít khả năng tăng giá nếu cầu khá co giãn.  Nếu cái lợi tiềm năng từ việc hợp tác là đủ lớn thì các thành viên cartel sẽ có nhiều động cơ để giải quyết các vấn đề của mình hơn. 33 Nguyễn Thuý Hằng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_6_canh_tranh_doc_quyen_va_t.pdf
Tài liệu liên quan