Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 3: Sức mạnh thị trường - Độc quyền bán - Nguyễn Thuý Hằng
Luật chống độc quyền
z Luật cạnh tranh ở Việt Nam ( luật số 27/
2004/QH 11)
z Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho rằng chống
độc quyền ở Việt Nam phức tạp hơn
nhiều so với các quốc gia khác, vì các
công ty có được vị trí độc quyền không
từ quá trình cạnh tranh, mà do sự ủng hộ
của nhà nước
8 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 3: Sức mạnh thị trường - Độc quyền bán - Nguyễn Thuý Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009 Độc quyền
1
Chương 3
Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán
2Nguyễn Thuý Hằng
Các nội dung
zĐộc quyền bán là gì?
zNguồn gốc của độc quyền bán
zĐo lường sức mạnh độc quyền
zChi phí xã hội do sức mạnh độc quyền
zKiểm soát độc quyền
3Nguyễn Thuý Hằng
Ôn lại thị trường cạnh tranh hoàn hảo
z Các giả định
Sản phẩm đồng nhất
Số lượng lớn người mua và người bán
Thông tin hoàn hảo
Chi phí giao dịch bằng không
z Hệ quả
Doanh nghiệp là người chấp nhận giá: P = LMC = LAC
Lợi nhuận thông thường hay lợi nhuận kinh tế = 0 trong
dài hạn
4Nguyễn Thuý Hằng
Ôn lại thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Q
P Thị trường
D S
Q0
P0
Q
P Doanh nghiệp
P0
D = MR = P
q0
LACLMC
5Nguyễn Thuý Hằng
Độc quyền bán
1. Một người bán - nhiều người mua
2. Sản phẩm duy nhất (không sản phẩm thay thế
gần)
3. Rào cản khi gia nhập
6Nguyễn Thuý Hằng
z 3 nguyên nhân tạo nên rào cản:
Sở hữu nguồn tài nguyên quan trọng.
Chính phủ cho phép một công ty độc quyền sản xuất
một vài sản phẩm nào đó
Chi phí sản xuất. (độc quyền tự nhiên) .
Rào cản
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009 Độc quyền
2
7Nguyễn Thuý Hằng
Mục tiêu, giới hạn và quyết định của
nhà độc quyền bán
zMục tiêu?
zGiới hạn:
Chi phí
zCông nghệ sản xuất
zGiá đầu vào
Nhu cầu thị trường
zQuyết định
Giá bán
Sản lượng
8Nguyễn Thuý Hằng
Quyết định của nhà độc quyền bán
zĐường cầu trước doanh nghiệp là đường
cầu thị trường
zĐường cầu của doanh nghiệp độc quyền
tuân theo quy luật cầu
zĐường doanh thu biên MR nằm dưới đường
cầu hay MR<P. Vì sao?
zNguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận: MR =MC
9Nguyễn Thuý Hằng
Tổng doanh thu, doanh thu biên và
doanh thu bình quân
Giá Lượng
Tổng doanh
Thu (TR)
Doanh thu
Biên (MR)
Doanh thu
bq (AR)
Giả sử đường cầu thị trường đối với nhà độc
quyền: P = 6 - Q
10Nguyễn Thuý Hằng
Doanh thu bình quân và doanh thu biên
Sản lượng1 2 3 4 5 6 70
1
2
3
$ /đơn vị
sản lượng
4
5
6
7
Doanh thu bình quân (Cầu)
Doanh thu biên
11Nguyễn Thuý Hằng
Lợi nhuận giảm
P1
Q1
Lợi nhuận
giảm
MC
AC
Sản lượng
$/sản lượng
D = AR
MR
P*
Q*
Quyết định cung của nhà độc quyền bán
P2
Q2
Tối đa hoá lợi nhuận
MR =MC
12Nguyễn Thuý Hằng
Các quan sát doanh nghiệp độc
quyền bán và cạnh tranh
z Độc quyền bán
z MR <P
z Tối đa hoá lợi nhuận:
MR =MC
z Quyết định giá
z Giá được định như
thế nào?
z Cạnh tranh
z MR =P
z Tối đa hoá lợi nhuận:
MC =P
z Chấp nhận giá
z Giá theo giá thị
trường
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009 Độc quyền
3
13Nguyễn Thuý Hằng
Q
PQ
Q
RMR ∆
∆=∆
∆= )(.1
Quy tắc định giá đơn giản
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ∆∆⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=
⎟⎟⎠
⎞⎜⎜⎝
⎛
∆
∆⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+=
∆
∆+=
P
Q
Q
PE
Q
P
P
QPP
Q
PQPMR
Thus
d.3
.2
Do đó
TR
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛+=
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ∆∆⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
d
d
E
PPMR
EQ
P
P
Q
1.5
1.4
14Nguyễn Thuý Hằng
( )D
D
D
E
MCP
EP
MCP
MCE PP
11
1
1
MCMR wheremaximizedis
+=
−=−
=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡+
=π
Quy tắc định giá đơn giản
Lợi nhuận tối đa k i
6.
7.
8.
15Nguyễn Thuý Hằng
( ) 12$75. 9411
9
94
11
9
==
−+
=
=−=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛+
=
.
P
MCE
Assume
E
MCP
d
d
Quy tắc định giá đơn giản
Với
Ví dụ
16Nguyễn Thuý Hằng
Giá cả
zGiá cả độc quyền so sánh với giá cạnh
tranh:
Độc quyền
z P > MC
zGiá cả lớn hơn MC một khoản phụ thuộc vào độ
co giãn của cầu
Cạnh tranh hoàn hảo
z P = MC
zCầu hoàn toàn co giãn, vì vậy P=MC
17Nguyễn Thuý Hằng
Sản lượng cung của độc quyền bán
zỞ thị trường cạnh tranh hoàn hảo,
đường cung thị trường được quyết định
bởi đường chi phí biên
z Đối với thị trường độc quyền, sản lượng
được quyết định bởi đường chi phí biên
và hình dạng đường cầu
Không có đường cung trong thị trường độc
quyền
18Nguyễn Thuý Hằng
Cầu dịch chuyển
zSự dịch chuyển của đường cầu không
tạo ra các mức giá và lượng tương ứng
với đường cung
zSự dịch chuyển của đường cầu làm:
Giá thay đổi, sản lượng không đổi
Sản lượng đổi, giá không đổi
Giá và sản lượng thay đổi
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009 Độc quyền
4
19Nguyễn Thuý Hằng
D2
MR2
D1
MR1
Sự dịch chuyển của đường cầu
Quantity
MC
$/Q
P2
P1
Q1= Q2
Sự dịch chuyển
đường cầu làm
giá thay đổi
nhưng sản
lượng không
đổi
20Nguyễn Thuý Hằng
D1
MR1
Sự dịch chuyển của đường cầu
MC
$/Q
MR2
D2
P1 = P2
Q1 Q2 Quantity
Sự dịch chuyển
của cầu dẫn
đến thay đổi về
lượng nhưng
cùng mức giá
21Nguyễn Thuý Hằng
$/Q
Quantity
Sự dịch chuyển của đường cầu
D2D1
MR1 MR2
MC
P2
P1
Cầu tăng làm:
-Giá tăng
-Sản lượng tăng
22Nguyễn Thuý Hằng
Tác động của thuế đối với nhà độc quyền
Q
$/Q
MC
D = AR
MR
Q0
P0 MC + t
t
P∆
Giá tăng :
P0 to P1 > thuế
Q1
P1
23Nguyễn Thuý Hằng
Tác động của thuế
z Trong thị trường cạnh tranh, một mức
thuế đơn vị làm cho giá tăng một lượng ít
hơn thuế: cả nhà sản xuất và người tiêu
dùng đều phải chịu thuế
zĐối với thị trường độc quyền, giá có thể
tăng lên một lượng lớn hơn mức thuế
zĐể quyết định tác động của thuế :
t = thuế cụ thể
MC = MC + t
24Nguyễn Thuý Hằng
Hãng có nhiều nhà máy
z Đối với nhiều công ty, sản xuất được
thực hiện ở hai hay nhiều nhà máy mà
tại đó chi phí hoạt động khác nhau
z Công ty phải quyết định mức sản lượng
của từng nhà máy cần phải sản xuất là
bao nhiêu
1. Sản lượng phải được chia cho mỗi nhà
máy sao cho MC như nhau ở mỗi nhà máy
2. Sản lượng được chọn ở MR=MC. Lợi
nhuận tối đa khi MR=MC ở mỗi nhà máy.
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009 Độc quyền
5
25Nguyễn Thuý Hằng
Hãng có nhiều nhà máy
zChúng ta có thể chỉ ra bằng đại số
Q1 and C1 là sản lượng và chi phí sản xuất
của nhà máy 1
Q2 and C2 là sản lượng và chi phí sản xuất
của nhà máy 2
QT = Q1 + Q2 là tổng sản lượng
Lợi nhuận là:
π = PQT – C1(Q1) – C2(Q2)
26Nguyễn Thuý Hằng
Hãng có nhiều nhà máy
zHãng có thể tăng sản lượng từ mỗi nhàmáy
đến khi lợi nhuận tăng thêm từ mỗi đơn vị
sản lượng cuối cùng bằng không.
zĐặt lợi nhuận tăng thêm từ sản lượng tại
nhà máy 1 = 0
1
1
1
1
11
0
0)(
MCMR
MCMR
Q
C
Q
PQ
Q
T
=
=−
=∆
∆−∆
∆=∆
∆π
27Nguyễn Thuý Hằng
Hãng có nhiều nhà máy
z Chúng ta có thể làm tương tự cho nhà máy 2
z Do đó, chúng ta có thể thấy công ty nên nên
chọn sản xuất sao cho
MR = MC1 = MC2
z Chúng ta có thể minh hoạ bằng đồ thị
MR = MCT cho tổng sản lượng sản xuất
Điểm này chỉ ra MR cho mỗi nhà máy
Khi MR cắt MC1 và MC2 chỉ ra mức sản lượng của
mỗi nhà máy
28Nguyễn Thuý Hằng
Sản xuất của 2 nhà máy
Q
$/Q
D = AR
MR
MC1 MC2
MCT
MR*
Q1 Q2 QT
P*
29Nguyễn Thuý Hằng
Đo sức mạnh độc quyền
zCó thể đo lường sức mạnh độc quyền
bằng sự chênh lệch giữa giá lớn hơn chi
phí biên
zChỉ số Lerner
L = (P - MC)/P
zGiá trị L càng lớn (giữa 0 and 1) sức mạnh độc
quyền càng lớn
L có thể trình bày bằng Ed
z L = (P - MC)/P = -1/Ed
chỉ số Lerner do Abba Lerner đưa ra năm 1934
30Nguyễn Thuý Hằng
Độ co giãn của cầu
và sức mạnh độc quyền
P*
MR
D
$/Q
Quantity
MC
Q*
P*-MC
Cầu càng co giãn,
Sức mạnh độc quyền càng giảm
D
MR
$/Q
Quantity
MC
Q*
P*
P*-MC
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009 Độc quyền
6
31Nguyễn Thuý Hằng
Các nguồn gốc của sức mạnh độc
quyền
zĐộ co giãn của đường cầu thị trường
zSố lượng các doanh nghiệp trên thị
trường
zSự tương tác giữa các hãng: cạnh tranh
hay cấu kết
32Nguyễn Thuý Hằng
Sức mạnh độc quyền
zSức mạnh độc quyền không bảo đảm
cho lợi nhuận
z Lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí bình
quân liên quan với giá cả.
zMột doanh nghiệp có thể có sức mạnh
độc quyền cao nhưng lợi nhuận thấp vì
chi phí bình quân cao
33Nguyễn Thuý Hằng
Thặng dư tiêu dùng bị mất Do giá cao hơn,
thặng dư tiêu
dùng giảm A+B
thặng dư sản
xuất tăng A-C.
Tổn thất vô ích từ thế lực độc
quyền
Q
AR=D
MR
QC
PC
Pm
Qm
$/Q
Tổn thất vô ích
BA
C
MC
34Nguyễn Thuý Hằng
Tổn thất phúc lợi xã hội do độc
quyền bán
zPm > Pc
zQm < Qc
zGiá càng cao, nhà độc quyền càng chiếm
nhiều thặng dư của người tiêu dùng.
zSức mạnh độc quyền gây tổn thất xã hội.
35Nguyễn Thuý Hằng
Chi phí xã hội của độc quyền
zChi phí xã hội của độc quyền hầu như
lớn hơn phần mất không của xã hội
zRent Seeking: tìm kiếm đặc lợi
Các công ty có thể chi tiền để có sức mạnh
độc quyền.
z Vận động hành lang
zCác cố gắng pháp lý để tránh sự điều tiết của
chính phủ hoặc tránh luật chống độc quyền
36Nguyễn Thuý Hằng
Chi phí xã hội của độc quyền
zĐộc quyền tự nhiên
Một công ty có thể sản xuất với chi phí thấp
hơn các công ty khác.
Thường do tính kinh tế quy mô
=> tổn thất do độc quyền tự nhiên so với cái
mong muốn chứ không hẳn là so với cạnh
tranh.
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009 Độc quyền
7
37Nguyễn Thuý Hằng
Mục đích kiểm soát độc quyền
zGiá độc quyền thấp hơn, gần với giá
cạnh tranh Pc
zGia tăng sản lượng đến Qc
zĐiều tiết lợi nhuận vượt trội của độc
quyền để chi dùng chung cho xã hội
zGiảm tổn thất vô ích
=> tổng quát: sử dụng nguồn lực hiệu quả
hơn
38Nguyễn Thuý Hằng
Biện pháp kiểm soát độc quyền
zĐiều tiết giá: quy định giá tối đa
zĐiều tiết thuế
z Luật chống độc quyền
39Nguyễn Thuý Hằng
Điều tiết giá
Ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo, điều tiết
giá tạo nên tổn thất vô ích
Ở thị trường độc quyền, điều tiết giá có thể
làm giảm tổn thất vô ích.
Điều tiết giá thường được sử dụng đối với
độc quyền tự nhiên
40Nguyễn Thuý Hằng
AR
MR
MCPm
Qm
AC
P1
Q1
Đường doanh thu biên khi
giá điều tiết không cao hơn P1.
Không có điều tiết giá, một nhà
Độc quyền sẽ sản xuất ở
Qm và giá là Pm.
Nếu giá thấp hơn P3, sản lượng
giảm,Xãy ra tình trạng thiếu hụt
Đối với sản lượng lớn hơn Q1 ,
Đường doanh thu biên và doanh thu
ban đầu có hiệu lực.
Nếu giá là PC sản lượng tă g
đến QC và không có tổn thất vô ích.
Điều tiết giá
$/Q
Quantity
P2 = PC
Qc
P3
Q3 Q’3
Bất kỳ giá nào dưới P4,
công ty sẽ lỗ.
P4
•
41Nguyễn Thuý Hằng
MC
AC
AR
MR
$/Q
Quantity
Thiết lập mức giá Pr mang
lại lợi nhuận lớn hơn có thể
mà không ngừng kinh doanh
Qr
Pr
PC
QC
Nếu giá điều tiết Pc, công ty bị
thua lỗ và phải ngừng kinh doanh
vì không thể bù đắp chi phí
Pm
Qm
Không bị điều tiết giá, nhà độc quyền
muốn sản xuất ở Qm and Pm.
Điều tiết giá đối với độc quyền
tự nhiên
42Nguyễn Thuý Hằng
Điều tiết
zĐiều tiết trong thực tế
Thường khó khăn trong việc ước tính hàm chi
phí của công ty và hàm cầu bởi vì chúng thay
đổi theo các điều kiện thị trường
Một kỹ thuật làm thay đổi giá - điều tiết lợi
nhuận – cho phép các công ty thiết lập một
mức giá tối đa dựa trên tỷ lệ lợi nhuận mà công
ty kiếm được
z P =AVC + (D +T+ sK)/Q, trong đó: P: giá,AVC: chi
phí biến đổi bình quân,D: khấu hao,T:thuế,s: tỷ
suất sinh lợi cho phép,K: vốn doanh nghiệp
Học kỳ 2 năm học 2008 -2009 Độc quyền
8
43Nguyễn Thuý Hằng
Điều tiết
zKhó khăn khi điều tiết theo tỷ suất lợi
nhuận:
Khó xác định giá trị lượng vốn chưa bị khấu
hao
Tỷ suất lợi nhuận công bằng dựa trên chi phí
vốn thực sự của hãng (chi phí này phụ thuộc
vào hành vi của các cơ quan có chức năng điều
tiết, và theo nhận thức của các nhà đầu tư về
mức tỷ suất lợi tức cho phép sẽ có trong tương
lai)
44Nguyễn Thuý Hằng
Luật chống độc quyền
z Luật cạnh tranh ở Việt Nam ( luật số 27/
2004/QH 11)
z Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho rằng chống
độc quyền ở Việt Nam phức tạp hơn
nhiều so với các quốc gia khác, vì các
công ty có được vị trí độc quyền không
từ quá trình cạnh tranh, mà do sự ủng hộ
của nhà nước
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_3_suc_manh_thi_truong_doc_q.pdf