Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương IV: Các hình thức hạn chế mậu dịch khác
Bài tập số 16:
Brunei có hàm cung và cầu về giầy dép như sau:
Qd = 600 - 5P
Qs = - 200 + 35P
Giá thế giới về giầy dép là 25 USD/ đơn vị SF.
Xác định giá cả, số lượng SX và TD khi tự túc?
Xác định giá cả, số lượng SX, TD và XK giầy dép khi tự do TM?
Chính phủ Brunei áp dụng một trợ cấp xuất khẩu 5 USD/đơn vị xuất khẩu, hãy xác định giá, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu?
Hãy tính tổn thất ròng của chính sách trợ cấp xuất khẩu đối với nền kinh tế?
Minh hoạ kết quả bằng đồ thị?
32 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương IV: Các hình thức hạn chế mậu dịch khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
CHƯƠNG IV : CÁC HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH KHÁC
Nội dung chương
3.1.Quota (hạn ngạch)
3.1 . 1. Khái niệm
3.1.2 . Tác động của Quota nhập khẩu
3.2. Trợ cấp xuất khẩu
3.2.1 . Khái niệm
3.2.2 . Tác động của trợ cấp xuất khẩu
3.3. Các hình thức hạn chế mậu dịch khác
3.3. 1 . Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
3.3.2 . Các carten quốc tế
3.3.3 . Bán phá giá
3.3.4 . Các thủ tục hành chính kỹ thuật
3 .1. Quota (hạn ngạch)
2. H¹n ng¹ch nhËp khÈu (GiÊy phÐp Quota)
a) Kh¸i niÖm:
H¹n ng¹ch NK lµ mét lo¹i giÊy phÐp kinh doanh XNK ®Æc biÖt , ¸p dông ®èi víi mét sè lo¹i hµng hãa ngo¹i th¬ng nhÊt ®Þnh, trong ®ã, ChÝnh phñ quy ®Þnh râ sè lîng hµng hãa XNK cô thÓ cña mét quèc gia trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh (thêng lµ mét n¨m)
Mäi
H 2 NT
GPKDXNK
H§MBNT
§Æc biÖt
(Quota)
ChØ ¸p dông ®/v mét sè lo¹i HH XNK nhÊt ®Þnh
Quy ®Þnh râ Q XNK = a
(cè ®Þnh trong n¨m)
3.1. Quota (hạn ngạch)
Cũng như thuế quan, hình thức chủ yếu của hạn ngạch là hạn ngạch nhập khẩu. Tuy nhiên thuế quan nhập khẩu là hình thức quan trọng và phổ biến hơn ở các nước trên thế giới, còn hạn ngạch nhập khẩu ít sử dụng và nó tương đương với biện pháp “Hạn chế xuất khẩu tự nguyện”.
3.1. Quota (hạn ngạch)
Bảo hộ sản xuất trong nước (hạn chế lượng nhập)
Đ ối với nước đang phát triển: bảo hộ ngành công nghiệp, đối với các nước công nghiệp: bảo hộ ngành nông nghiệp
Mục tiêu
3.1. Quota (hạn ngạch)
Các hình thức phân bổ hạn ngạch
Cấp phát: Cấp phát theo nhu cầu, ai xin trước được cấp trước, dựa trên kết quả nhập khẩu theo giai đoạn trước Trường hợp này chính phủ không thu được một ít ngân sách nào
Đấu giá: Chính phủ có được 1 khoản thu từ đấu giá nhập khẩu
Hạn ngạch mở: Dành cho các doanh nghiệp nhà nước, hiệp hội các nhà sản xuất
3.1. Quota (hạn ngạch)
Những tác động của hạn ngạch nhập khẩu (chỉ xét đến tác động cục bộ)
Tương tự thuế quan nhập khẩu tương đương. Chính phủ cấp phát hạn ngạch nhập khẩu 1 lượng Q HN
3.1. Quota (hạn ngạch)
b) T¸c ®éng cña h¹n ng¹ch NK ®Õn nÒn kinh tÕ
Cã 2 h×nh thøc ¸p dông h¹n ng¹ch NK
ChÝnh phñ cÊp ph¸t quota cho c¸c DN NK
ChÝnh phñ b¸n ®Êu gi¸ giÊy phÐp quota cho c¸c DN NK
(trong trêng hîp nµy, mçi quota NK t¸c ®éng tương đương như thuế quan)
§èi víi QG nhá:
P X
Q X
D X
S X
P 3
P 1
P W Tự do TM
Q 1
Q 4
Q 2
Q 3
P 2
A B C
H G F E D
P Quota NK
3.1. Quota (hạn ngạch)
Để phân tích tác động của quota nhập khẩu, chúng ta tìm hiểu ví dụ sau (tương tự như ví dụ trong phân tích thuế quan):
Cho hàm cầu và hàm cung sản phẩm X của 1 quốc gia có dạng như sau:
Q DX = -20 P X + 90 ; Q SX = 10 P X
Q DX , Q SX là số lượng sản phẩm X tính bằng 1 đơn vị. P X là giá sản phẩm X tính bằng USD. Giả thiết đây là một nước nhỏ và giá thế giới là P X = 1 USD.
3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu
3.1. Quota (hạn ngạch)
S
D
P USD
Q
20 25
10
A
C
50 55 65
J
30
70
M
N
B
H
0
4,5
4
P E = 3
P T = 2
P W = 1
S f
S f +T
G
W
R
Z
L
K
Q
U
V
E
a
c
b
d
P T = 2,5
3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu
Bây giờ quốc gia hạn chế nhập khẩu bằng 1 quota nhập khẩu 30X:
Lúc này giá cả nội địa của sản phẩm X sẽ tăng lên đến P X = 2 USD (cũng giống như đánh thuế quan 100% lên sản phẩm X).
3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu
Tại mức giá mới này, tiêu dùng giảm xuống, chỉ còn 50X (GH), trong đó sản xuất trong nước được 20X (GJ) và cho phép nhập khẩu từ bên ngoài bằng 1 quota: 30X (JH)
Như vậy, với quota nhập khẩu 30X thì: tiêu dùng giảm 20X, sản xuất trong nước tăng 10X (cũng giống như đánh thuế quan 100%).
3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu
Giả sử có sự gia tăng về cầu, tức là đường cầu D X tịnh tiến lên phía trên thành D X ’. Tại đây giá cả sản phẩm X tăng từ 2 USD đến 2,5 USD, sản xuất trong nước tăng lên đến 25X (G’T’) và tiêu dùng nội địa cũng tăng lên đến 55X (G’H’). Nhưng với thuế quan thì giá cả sản phẩm X vẫn không thay đổi (2 USD), sản xuất trong nước vẫn là 20X (GJ), nhưng tiêu dùng nội địa lại tăng lên đến 65X (GK) và nhập khẩu sẽ là 45X (JK)
3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu
Tóm lại : Tác động của quota nhập khẩu cũng tương tự như tác động của thuế quan nhập khẩu, nhưng nó mang tính hạn chế nhiều hơn, chắc chắn hơn, có lợi cho nhà sản xuất nội địa hơn, nhưng người tiêu dùng bị thiệt hại nhiều hơn, và người hưởng lợi nhiều nhất là các nhà nhập khẩu chứ không phải là nhà nước.
3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu
Quota NK
ThuÕ quan
¸ p dông m«t sè lo¹i hµng hãa NT nhÊt ®Þnh
Áp dụng đối với mọi hàng hóa NT
CF khống chế số lượng cố định (Q NK = a) trong một năm
ThuÕ NK P NK
Q NK
Nhng CF kh«ng quy ®inh sè lîng gi¶m cô thÓ
H¹n ng¹ch NK b¶o hé ch¾c ch¾n h¬n thuÕ quan
H¹n ng¹ch cã kh¶ n¨ng biÕn c¸c nhµ ®éc quyÒn tiÒm n¨ng thµnh thùc tÕ trong khi thuÕ quan th× kh«ng thÓ
3.1. Quota (hạn ngạch)
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà ở đó, một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện” nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.
3.1.2. Những tác động của quota nhập khẩu
3.2. Trợ cấp xuất khẩu
Khái niệm:
Trợ cấp XK là chính sách ngoại thương trong đó chính phủ áp dụng biện pháp nhằm kích thích tăng cường xuất khẩu bằng cách trợ cấp cho nhà sản xuất hàng XK một khoản tiền trợ cấp (thuế XK âm)
b) T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch trî cÊp XK
§èi víi QG nhá:
P
Q
D X
S X
3
E 0
Quèc gia nhá
P CB = 3
P W = 3.5
20
35
SX = 35; TD = 20
F
E
XK = 15 = EF
Trước trợ cấp ( TM tự do)
Sau trî cÊp: CF trî cÊp cho nhµ SX: TRXK=0.5USD/1SFXK
3.5
P W tù do
4
P XK
P XK sau trî cÊp = 4 USD
10
4 0
SX = 40; TD = 10
G
A
D
H
B
C
Q XK = 3 0 = BC
-
-
3.2. Trợ cấp xuất khẩu
Q DX = -20 P X + 90 ; Q SX = 10 P X
*) ChÝnh phñ: ThiÖt = TRXK =
TR/ SF xQ XK =
T¸c ®éng ®Õn nÒn KT:
= S BCDG
*)Ngêi TD:ThiÖt =T.d TD =
S ABFH = (10+20)x0.5/2
*) Nhµ SX: Lîi = T.d SX =
FLR=(-S BCDG )+(-S ABFH )+(+S ACEH ) =
Tæn thÊt do trî cÊp XK g©y ra
- S BGF + CDE
S ACEH = 0.5x(35+40)/2
0.5x30 = 15
3.2. Trợ cấp xuất khẩu
3 .3. Các hình thức mậu dịch khác
3.3.1 . Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
( Voluntary Export Restraints- VERs )
Khái niệm: VERs là một biện pháp hạn chế XK mà ở đó một quốc gia NK đòi hỏi quốc gia X K phải hạn chế bớt lượng hàng X K sang nước mình một cách “tự nguyện” nếu không sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.
VERs có đặc điểm:
VERs nói chung được đưa ra theo yêu cầu của nước NK và được nước XK chấp nhận nhằm chặn trước những hạn chế mậu dịch khác.
VERs có những lợi thế về chính trị và pháp lý nhất định nên trong những năm gần đây nó trở thành công cụ được ưa dùng trong chính sách ngoại thương.
Vd: Nhật Bản hạn chế XK ô tô sang Mỹ kể từ 1981
VERs là sự thỏa thuận song phương giữa 2 chính phủ. Khi ngành công nghiệp của nước NK đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng NK tương tự từ nước này sẽ gây áp lực với nước XK, đòi đàm phán
Trong khi hạn ngạch áp dụng chung. Hạn chế XK tự nguyện áp dụng một số nước XK chủ yếu. Nếu áp dụng biện pháp này kín đáo thì không ảnh hưởng đến những cam kết trong quá trình gia nhập các định chế thương mại.
Khi thực hiện hạn chế XK tự nguyện nó cũng có tác động kinh tế như 1 hạn ngạch XK tương đương. Tuy nhiên hạn ngạch XK mang tính chủ động và thường biện pháp bảo vệ thị trường trong nước hoặc nguồn tài nguyên trong nước. Còn hạn chế XK tự nguyện mang tính miễn cưỡng và gắn với điều kiện nhất định, hình thức này áp dụng cho quốc gia có khối lượng XK quá lớn ở một số mặt hàng nào đó.
Có một số nước trên thế giới đã sử dụng biện pháp này, trong đó sử dụng nhiều nhất là Mỹ.
Ý nghĩa:
3.3.2. Các các-ten quốc tế International Cartel): (tổ chức độc quyền
Khái niệm : là tổ chức của các nhà cung ứng về một sản phẩm nào đó đồng ý sản xuất và xuất khẩu nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho tổ chức.
Các các-ten quốc tế: OPEC- Tổ chức các nước XK Dầu mỏ - Sức mạnh do tính chất độc quyền trong sx, xk mang lại.
3.3.3. Những hạn chế mang tính chất hành chính, kỹ thuật (Administrative and Technical Restrictions)
Khái niệm : là những quy định hoặc tập quán quốc gia làm cản trở sự lưu thông tự do các hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất giữa các nước.
Những nước đưa ra những quy định hành chính nhằm phân biệt đối xử hàng nước ngoài, như chậm trễ NK qua biên giới do thủ tục rườm rà.
Khuyến khích hàng nội, bài xích hàng ngoài
Cố tình đưa ra những thủ tục hành chính rườm rà, nhiêu khê gây cản trở cho bạn hàng.
Cố tình đưa ra những tiêu chuẩn kỹ thuật quá cao, gây khó khăn cho bạn hàng
Liên quan đến:
An toàn vệ sinh thực phẩm
Điều kiện làm việc của người lao động
Sử dụng lao động trẻ em
Bảo vệ môi trường
Bảo vệ bản quyền
Đây là những điểm yếu của các nước đang phát triển
3.3.4. Bán phá giá
Khái niệm Là xuất khẩu một sản phẩm nào đó ra thế giới, bán thấp hơn giá nội địa
Mục tiêu: chiếm lĩnh thị trường t’giới.
Hai Điều kiện để Bán phá giá:
“ Là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo & bị chia cắt”
Các loại bán phá giá
Bán phá giá bền vững hay còn gọi là sư phân biệt giá cả thế giới.Mục tiêu Pr max thông qua bán sp ra thế giới cao hơn trong nước
Bán phá giá kiểu chớp nhoáng là tệ nhất ( Bán thấp hơn giá thành rồi sau đó lại tăng giá lên cao để gianh lợi thế độc quyền nhằm loại mọi đối thủ ra khỏi thị trường cạnh tranh.)
Bán phá giá không thường xuyên là thỉnh thoảng Bán một sp nào đó thấp hơn giá thành nhằm giảm rủi ro cho sp trong nước mà không cần giảm giả nội địa.
Bài tập số 1
Nội địa có hàm cung và cầu về lạc như sau:
Qd = 350 - 10P
Qs = 50 + 5P
Khi tự do thương mại, giá thế giới là 10 USD mỗi túi.
Xác định giá cả, số lượng sản xuất, tiêu dùng, và nhập khẩu lạc khi tự do thương mại?
Nội địa áp dụng một hạn ngạch nhập khẩu lạc là 50 túi, hãy xác định giá, số lượng sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu và doanh thu của Chính phủ từ việc bán đấu giá giấy phép Quota?
Hãy tính thiệt hại thực sự của hạn ngạch đối với nền kinh tế?
Minh hoạ kết quả bằng đồ thị?
Bài tập số 2
Mexico sử dụng 200$ giá trị các linh kiện nhập khẩu và 100$ giá trị gỗ nhập khẩu để sản xuất máy vô tuyến mà giá thế giới là 600$.
1. Giá trị tăng thêm ở ngành công nghiệp TV của Mexico là bao nhiêu?
2. Giả sử Mexico áp dụng thuế quan theo giá trị là 20% đối với hàng TV nhập khẩu. Điều gì sẽ xảy ra đối với giá trị gia tăng của ngành công nghiệp TV của Mexico? Tỷ lệ bảo hộ thực sự cho ngưười sản xuất máy vô tuyến của Mexico là bao nhiêu?
3. Giả sử rằng cùng với thuế quan nhập khẩu máy TV, Mexico áp dụng thuế quan là 8% và 14% tương ứng đối với nhập khẩu linh kiện và gỗ. Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực sự mới.
4. Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực sự, giả sử rằng các tỷ lệ thuế quan đối với các linh kiện và gỗ là 50% và 35%.
Bài tập số 16:
Brunei có hàm cung và cầu về giầy dép như sau:
Qd = 600 - 5P
Qs = - 200 + 35P
Giá thế giới về giầy dép là 25 USD/ đơn vị SF.
Xác định giá cả, số lượng SX và TD khi tự túc?
Xác định giá cả, số lượng SX, TD và XK giầy dép khi tự do TM?
Chính phủ Brunei áp dụng một trợ cấp xuất khẩu 5 USD/đơn vị xuất khẩu, hãy xác định giá, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu?
Hãy tính tổn thất ròng của chính sách trợ cấp xuất khẩu đối với nền kinh tế?
Minh hoạ kết quả bằng đồ thị?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_iv_cac_hinh_thuc_han_che_ma.pptx