Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 - Chương 3

3.3. Chính sách điều chỉnh kinh tế của Việt Nam • Chính sách tỷ giá hối đoái • Chính sách tài khóa • Chính sách tiền tệ Nghiên cứu trường hợp  Chính sách nới lỏng tiền tệ của Trung Quốc và ảnh hưởng của nó tới thương mại toàn cầu

pdf23 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 - Chương 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung trình bày DHTM_TMU  Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán  Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và bên ngoài  Chính sách điều chỉnh cân bằng kinh tế của Việt Nam 3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng Cán cân thanh toán DHTM_TMU  BOP là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn giữa một quốc gia và các nước khác, giúp đánh giá luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới.  Thặng dư BOP phản ảnh luồng ngoại tệ đi vào một nước lớn hơn luồng ngoại tệ đi ra. Khi Cán cân thanh toán có thặng dư sẽ tạo điều kiện cho quốc gia có sự trữ ngoại tệ.  Thâm hụt BOP phản ánh luồng ngoại tệ đi ra lớn hơn luồng ngọai tệ đi vào của một quốc gia. 3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng Cán cân thanh toán Hai cơ chế DHTM_TMUđiều chỉnh Cán cân thanh toán:  Điều chỉnh tự động - Nền kinh tế có thể tự động điều chỉnh thâm hụt - Quá trình điều chỉnh tự động diễn ra trong thời gian dài  Điều chỉnh bằng chính sách - Chính phủ dùng chính sách điều chỉnh: tài khoá, tiền tệ, chính sách xuất nhập khẩu, tỷ giá... - Điều khiển bằng chính sách có thời gian hiệu ứng nhanh 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt 1. Đường cầu ngoạiDHTM_TMU hối: Đường nhu cầu ngoại hối được thiết lập từ thị trường nhập khẩu Với R=2, nhu cầu nhập khẩu là DM, cân bằng nhập khẩu tại B' với giá trị nhập khẩu là 12 tr ’ Với R=2,4, nhu cầu nhập khẩu là DM', cân bằng nhập khẩu tại E' với giá trị nhập khẩu là 10 tr ’ Từ đó thiết lập được 2 điểm B và E ở đồ thị sau 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt 1. Đường cầuDHTM_TMUngoại hối (tiếp): Với các đường cung SM và đường cầu DM, lượng nhập khẩu của U.S là 12 triệu đơn vị/năm, lượng đồng bảng U.S đòi hỏi là 12 triệu (điểm B trên đường cầu ngoại hối của U.S) Khi lượng đồng bảng U.S đòi hỏi giảm từ 12 triệu xuống10 triệu tại R = $2.4/1 bảng: chuyển dịch từ điểm B tới điểm E 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt 2. Đường cung DHTM_TMUngoại hối:  Đường cung ứng ngoại hối được thiết lập từ thị trường xuất khẩu  Với R=2, cung ứng xuất khẩu là SX, cân bằng nhập khẩu tại A' với giá trị nhập khẩu là 8 tr ’  Với R=2,4, cung ứng xuất khẩu là SX', cân bằng xuất khẩu tại E' với giá trị xuất khẩu là 10 tr ’  Từ đó thiết lập được 2 điểm A và E tạo thành đường cung ngoại hối S’ . 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt DHTM_TMU 2. Đường cung ngoại hối (tiếp): •lượng xuất khẩu của U.S là QX = 4 triệu đơn vị, lượng đồng bảng U.S thu được hay cung ứng là 8 triệu bảng (điểm A trên đường cung ngoại hối). • lượng đồng bảng cung ứng cho U.S từ 8 triệu bảng tới 10 triệu bảng (chuyển dịch từ điểm A tới điểm E dọc theo đường cung ngoại hối) 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linhDHTM_TMU hoạt Điều chỉnh mất cân bằng BOP bằng phá giá tiền tệ với tỷ giá hối đoáI linh hoạt: - Tỷ giá R=2, thâm hụt BOP là 4tr. Với đường cung cầu S’ và D’ tỷ giá R=2,4 triệt tiêu thâm hụt - Với đường cung cầuS’ * và D’ * tỷ giá R=4 mới triệt tiêu thâm hụt 3.1.2. Sự ổn định của thị trường ngoại hối Thị trường ngoạiDHTM_TMU hối ổn định, đường cung ngoại hối có độ dốc dương hoặc nếu có độ dốc âm thì dốc hơn đường cầu ngoại hối (a) và (b). Thị trường không ổn định, đường cung có độ dốc âm và thoải hơn đường cầu ngoại hối (c) æn ®Þnh æn ®Þnh Kh«ng æn ®Þnh R=$/£ R=$/£ R=$/£ N R S£ N N' 2.8 2.8 T 2.8 T' E E E 2.4 2.4 2.4 A B B 2.0 2.0 2.0 B' U U' D£ S£ D£ D£ S£ 0 8 9 10 11 12 Q£ 0 8 9 10 11 12 Q£ 0 8 9 10 11 12 Q£ (a) (TriÖu) (b) (TriÖu) (c) (TriÖu) 3.1.3. Điều chỉnh với hệ thống bản vị DHTM_TMUvàng - Bản vị vàng - Cơ chế dòng chảy giá tiền kim loại Kết luận DHTM_TMU  Phá giá nội tệ có thể giải quyết thâm hụt BOP nhưng chỉ trong điều kiện thị trường ngoại hối ổn định và với cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt.  Phá giá nội tệ trong thời gian dài có thể dẫn tới lạm phát, giảm tương quan thương mại.  Phá giá nội tệ mới chỉ chú ý tới cân bằng bên ngoài (BOP) mà chưa chú trọng tới cân bằng bên trong nền kinh tế. 3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài DHTM_TMU Mục tiêu của các quốc gia:  Cân bằng bên trong: - Thất nghiệp <3% - Lạm phát <3%  Cân bằng bên ngoài: Cân bằng cán cân thanh toán Làm sao để đạt được cả cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài qua chính sách thay đổi chi tiêu và chính sách đảo chi tiêu. 3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài DHTM_TMU * Chính sách thay đổi chi tiêu:Chính sách tài khoá  Tài khoá mở rộng: tăng chi tiêu chính phủ (G) và giảm thuế (t) làm tăng sản xuất và thu nhập trong nước, từ đó khiến nhập khẩu và đầu tư tăng lên  Tài khoá hạn chế: giảm chi tiêu chính phủ (G) và tăng thuế (t) làm giảm sản xuất và thu nhập trong nước, từ đó khiến nhập khẩu và đầu tư giảm 3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài DHTM_TMU * Chính sách thay đổi chi tiêu: Chính sách tiền tệ  Tiền tệ mở rộng: cung tiền tăng, lãi suất giảm làm tăng đầu tư và thu nhập, từ đó khiến nhập khẩu tăng. Lãi suất giảm làm tăng dòng vốn chảy ra và giảm dòng vốn chảy vào.  Tiền tệ hạn chế: cung tiền giảm, lãi suất tăng làm giảm đầu tư và thu nhập, từ đó giảm nhập khẩu. Lãi suất tăng làm giảm dòng vốn chảy ra và tăng dòng vốn chảy vào. 3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài DHTM_TMU * Chính sách đảo chi tiêu:  Thay đổi tỷ giá hối đoái (phá giá hoặc tăng giá nội tệ) làm đảo chi tiêu từ tiêu dùng hàng hoá nước ngoài sang tiêu dùng hàng hoá trong nước, cải thiện BOP, đồng thời làm tăng sản xuất trong nước. Các chính sách thay đổi chi tiêu và đảo chi tiêu được sử dụng như thế nào để đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài? 3.2.1. ĐườngDHTM_TMUcân bằng bên trong (YY) • Đường YY: thể hiện sự kết hợp giữa tỷ giá hối đoái R và R nhu cầu tiêu dùng trong nước để đảm bảo cân bằng bên trong (với giả thiết mức sản F lượng tiềm năng đầy đủ công ăn việc làm) • YY là đường dốc xuống J 3.2.1. Đường cân bằng bên trong (YY) DHTM_TMU  Điểm nằm phía trên YY(B): R vượt quá mức sản lượng tiềm năng: lạm phát  Điểm nằm phía dưới Y2 YY(A): thất nghiệp R2 B  Điểm thuộc YY: nền kinh R1 Y1 tế cân bằng bên trong tại A YY mức sản lượng tiềm năng D2 D1 D 3.2.2. Đường cân bằng bên ngoài (EE) DHTM_TMU  Đường EE: thể hiện sự kết hợp giữa tỷ giá hối đoái R và R nhu cầu tiêu dùng trong nước EE để đảm bảo cân bằng BOP C  EE dốc lên phía trên R2 E2 R1 E1 D Điểm nằm phía trên EE (C): thặng dư BOP Điểm nằm phía dưới EE (D): thâm hụt BOP Điểm thuộc EE: BOP cân bằng D1 D2 D Điểm cân bằng DHTM_TMU Giao điểm F của hai đường EE và YY: nền kinh tế đồng R I EE thời đạt cân bằng bên trong I và cân bằng bên ngoài Vùng I: I II Thặng dư BOP và thất F I nghiệp YY Vùng II: VI Thặng dư BOP và lạm phát D Vùng III: Thâm hụt BOP và lạm Để đưa nền kinh tế về điểm F, phát cần sử dụng một bộ chính sách Vùng IV: 3.2.3. Chích sách điều chỉnh cân bằng bên trong và bênDHTM_TMUngoài Xét vùng I: thặng R II EE dư BOP và thất nghiệp N Điểm M: tăng D: tài khoá mở K III rộng, tiền tệ mở R* F rộng M YY tăng R: phá giá nội IV C tệ Điểm K: D* D tăng D: tài khoá mở rộng, tiền tệ mở rộng Điểm C thì sao? R không đổi Điểm N: 3.2.3. Chích sách điều chỉnh cân bằng bên trong và bên ngoài DHTM_TMU Xét vùng IV: R II EE Thâm hụt BOP và thất N nghiệp K III Điểm C: R* F giảm D: tài khoá M YY thắt chặt, tiền tệ IV C thắt chặt tăng R: phá giá nội D* D tệ 3.3. Chính sách điều chỉnh kinh tế của Việt NamDHTM_TMU • Chính sách tỷ giá hối đoái • Chính sách tài khóa • Chính sách tiền tệ NghiênDHTM_TMUcứu trường hợp  Chính sách nới lỏng tiền tệ của Trung Quốc và ảnh hưởng của nó tới thương mại toàn cầu 85

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_quoc_te_2_chuong_3.pdf