Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương II: Các lý thuyết và mô hình phát triển kinh tế
Mô hình chuyển dịch cơ cấu của A. Lewis
• Hạn chế của mô hình
– Về giả định có sự dư thừa lao động trong khu
vực NN
– Về giả định tốc độ chuyển dịch LĐ tỷ lệ thuận
với tốc độ mở rộng qui mô đầu tư
– Về giả định mức lương trong vực CN không đổi
22 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương II: Các lý thuyết và mô hình phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2:
CácDHTM_TMU lý thuyết và mô hình
phát triển kinh tế
Bộ môn Kinh tế vĩ mô
Nội dung chương 2
DHTM_TMU
1. Mô hình tăng trưởng Harrod- Domar
2. Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn của
Rostow
3. Mô hình chuyển dịch cơ cấu của Arthur
Lewis
Mô hình tăng trưởng Harrod-
DHTM_TMUDomar
• Mục đích mô hình
• Giả định của mô hình
– Nền kinh tế đóng
– Không có sự tham gia của chính phủ
– Có sự chuyển hoá hoàn toàn giữa TK và đầu tư
• Ý nghĩa của mô hình
Mô hình tăng trưởng Harrod-
Domar
DHTM_TMU
Mô hình tăng trưởng Harrod-
Domar
DHTM_TMU
• Hạn chế của mô hình:
– Không có nền kinh tế hoàn toàn đóng
– Chi đầu tư của chính phủ là một bộ phận của đầu
tư của nền kinh tế
– Không có sự chuyển hóa hòan toàn giữa tiết kiệm
và đầu tư trong nền kinh tế
– Trên thực tế hệ số ICOR là không cố định => nó
thay đổi phụ thuộc vào cơ cấu vốn đầu tư.
Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn
của Rostow
DHTM_TMU
Giai đoạn xã hội truyền thống
Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
Giai đoạn cất cánh
Giai đoạn trưởng thành
Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao
Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn
của Rostow
• Giai đoạnDHTM_TMU xã hội truyền thống
– SX nông nghiệp là hoạt động chính, giai cấp địa chủ là
giai cấp thống trị.
– Trình độ sản xuất thấp, quan hệ mang tính tự cung tự cấp,
sản xuất hành hoá chưa phát triển
• Tương ứng với thời kỳ tiền công nghiệp ở châu Âu,
thời kỳ phong kiến, nô lệ và thuộc địa ở châu Á, châu
Phi và châu Mỹ La tinh
Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn
của Rostow
DHTM_TMU
• Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Giai đoạn hình
thành cơ sở cho sự chuyển đổi từ giai đoạn xã
hội truyền thống sang giai đoạn cất cánh
• Đặc trưng của giai đoạn này là các hoạt động
kinh tế truyền thống tồn tại song song bên cạnh
các hoạt động kinh tế hiện đại mới phôi thai,
đang phát triển
Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn
của Rostow
DHTM_TMU
• Giai đoạn cất cánh:
– Tỷ lệ đầu tư khoảng 5% đến 10% GNP
– Công nghiệp chế tạo phát triển mạnh
– Phát triển thể chế và khu vực sản xuất hiện
đại
• Tương ứng ở Anh (1783-1802), Pháp (1830-
1860), Mỹ (1843-1860), Nhật (1878-1900)
Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn
của Rostow
DHTM_TMU
• Giai đoạn trưởng thành
– Nền kinh tế được đa dạng hóa và công nghệ
đạt đến trình độ cao hơn
– Sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế đã
dẫn đến sự tiến bộ xã hội
– Giai đoạn hoàn chỉnh cơ cấu kinh tế, xã hội
Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn
của Rostow
DHTM_TMU
• Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao
– Công nghiệp hiện đại phát triển ở mức độ
cao, nền kinh tế xã hội phát triển một cách ổn
định
– Không có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế với
tốc độ nhanh
Tương ứng với trình độ của các nước phát
triển như Anh, Mỹ từ những năm 60
Mô hình tăng trưởng theo giai đoạn
của Rostow
DHTM_TMU
• Hạn chế của mô hình:
– Khó phân biệt và định nghĩa từng giai đoạn
– Mô hình chỉ nhấn mạnh vào tăng trưởng
– Coi quá trình phát triển là tuần tự qua các giai đoạn,
không có cái nhìn biện chứng về quá trình phát triển
Mô hình chuyển dịch cơ cấu của
Arthur Lewis
• Lewis chiaDHTM_TMU nền kinh tế các nước kém phát triển thành
hai khu vực:
– Khu vực nông nghiệp truyền thống
– Khu vực công nghiệp thành thị hiện đại
Khu vực nông nghiệp truyền thống
DHTM_TMU
• Hàm sản xuất
TPA= f(LA, KA, tA)
• Sản lượng đạt mức cao nhất tại
LA, vượt quá mức đó tổng sản
lượng giảm dần.
• Qui luật sản phẩm cận biên của
lao động (MPLA) có xu hướng
giảm dần
Khu vực nông nghiệp truyền thống
DHTM_TMU
• Giả định khu vực nông
nghiệp dư thừa lao động
• Nghĩa là lao động vượt quá
mức LA trên đồ thị và
• Lao động dư thừa có năng
suất thấp, sản phẩm cận biên
của lao động (MPL)= 0
Khu vực nông nghiệp truyền thống
DHTM_TMU
• Tiền công trong nông nghiệp được
tính khác với tiền công trong công
nghiệp
• Đường cung lao động trong nông
nghiệp là một đường gãy khúc:
đoạn nằm ngang cung LĐ là hoàn
toàn co dãn, còn đoạn dốc lên cung
LĐ là co dãn
Khu vực công nghiệp hiện đại
DHTM_TMU
• Giả định: lợi nhuận được tái đầu
tư toàn bộ để mở rộng sản xuất
• Hàm sản xuất trong công nghiệp:
Y = f (K, L, R,T..) trong đó chỉ có
L và K biến đổi
• Khi K tăng từ K1 sang K2, K3
đòi hỏi L tăng tương ứng.
Khu vực công nghiệp hiện đại
DHTM_TMU
• Cầu lao động trong khu vực
công nghiệp tăng từ L1 sang
L2, L3 tương ứng với các
đường cầu D1, D2, D3.
• Lao động này phải được lấy từ
khu vực nông nghiệp dư thừa
lao động
Quá trình chuyển dịch lao động
DHTM_TMU
Khu vực công nghiệp:
Khu vực nông nghiệp:
-cầu lao động tăng,
- lao động dư thừa,
-tiền công cao
- tiền công thấp
Khu vực công nghiệp hiện đại
• Tiền lương trongDHTM_TMU công nghiệp
được tính dựa trên sản phẩm biên
của lao động (MPL)
• Tổng sản lượng trong công
nghiệp cũng tuân theo qui luật sản
phẩm cận biên có xu hướng giảm
dần
DHTM_TMU
Mô hình chuyển dịch cơ cấu của A. Lewis
DHTM_TMU
• Hạn chế của mô hình
– Về giả định có sự dư thừa lao động trong khu
vực NN
– Về giả định tốc độ chuyển dịch LĐ tỷ lệ thuận
với tốc độ mở rộng qui mô đầu tư
– Về giả định mức lương trong vực CN không đổi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_phat_trien_chuong_ii_cac_ly_thuyet_va_mo_h.pdf