Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 4: Các ngành kinh tế với tăng trưởng và phát triển - Phạm Thị Tuệ
Flying-geese development pattern: là mô
hình giải thích sự phát triển công nghiệp “lan
tỏa” ở khu vực Đông Á
• Các nước đi sau cần nhận biết mô hình này để
đón nhận xu hướng đầu tư nước ngoài tới nước
mình
34 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 4: Các ngành kinh tế với tăng trưởng và phát triển - Phạm Thị Tuệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DHTM_TMU
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Nội dung chính
DHTM_TMU
1. Nông nghiệp với phát triển
2. Thương mại với phát triển
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
1. Nông nghiệp
DHTM_TMU
• Vai trò của nông nghiệp với tăng trưởng
1.1
• Các giai đoạn phát triển nông nghiệp
1.2
• Đóng góp của tăng trưởng nông nghiệp vào
1.3 quá trình phát triển
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
1.1 Vai trò của nông nghiệp
DHTM_TMU
Đặc điểm của Vai trò của
sản xuất nông nông nghiệp
1.1.1 nghiệp 1.1.2 trong nền kinh
tế
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
DHTM_TMU
• Đối tượng của ngành nông nghiệp là cây trồng
vật nuôi
• Đất đai là tư liệu sản xuất cơ bản
• Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ lớn
• Lao động không được chuyển hóa trực tiếp mà
phải thông qua cây trồng vật nuôi
• Chu kỳ sản xuất nông nghiệp dài và không
giống nhau giữa các loại cây trồng vật nuôi
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
DHTM_TMU
• Nông nghiệp là ngành tạo ra thu nhập chủ yếu
cho người dân
• Lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp
chiếm tỷ trọng lớn (60-70%)
• Sản xuất nông nghiệp mang tính truyền thống,
lạc hậu và rủi ro cao hơn
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Vai trò của nông nghiệp trong
DHTM_TMU nền kinh tế
• Cung cấp lương thực
• Cung cấp lao động
• Là thị trường tiêu thụ sản phẩm
• Nông sản xuất khẩu cung cấp ngoại tệ
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Các giai đoạn phát triển nông nghiệp
DHTM_TMU
Nền nông
Nền nông Nền nông
nghiệp
nghiệp nghiệp
truyền
hỗn hợp hàng hóa
thống
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
1.2 Các giai đoạn phát triển
DHTM_TMUnông nghiệp
• Nền nông
nghiệp
Phát triển • Nền nông
truyền nông thôn
thống nghiệp
hàng hoá
Chuyển
dịch cơ cấu • Thay đổi tỷ
trọng các Nông nghiệp
nông hiện đại
nghiệp ngành
• Tăng năng
suất lao động
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
DHTM_TMU
là sự thay đổi tỷ trọng
các ngành trong nền kinh tế.
là sự giảm
dần tỷ trọng của ngành trồng trọt (cây lương
thực) sang các ngành nghề phi nông nghiệp
khác như ngành chăn nuôi hoặc trồng trọt cây
công nghiệp, cây ăn quả,...
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Quá trình chuyển đổi cơ cấu
DHTM_TMU
quá trình chuyển đổi cơ cấu sẽ
làm:
– Thay đổi tỉ trọng sản lượng
– Thay đổi trong lực lượng lao động
– Kết nối giữa khu vực nông nghiệp và phi
nông nghiệp
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Quá trình chuyển đổi cơ cấu
DHTM_TMU, quá trình chuyển đổi cơ
cấu kinh tế sẽ làm
– Phát triển thị trường hàng hóa, thị trường lao động,
thị trường tài chính
– Chuyển đổi từ nông nghiệp nông dân sang nông
nghiệp thương mại
– Từ quan hệ họ tộc sang quan hệ xã hội
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Phát triển nông thôn
DHTM_TMU
• Khái niệm (theo WB): phát triển nông thôn là
việc cải thiện mức sống của một số đông người
có mức thu nhập thấp đang sinh sống ở vùng
nông thôn nhằm tạo nên tiến trình phát triển
nông thôn một cách tự giác và ổn định.
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Căn bệnh Hà lan
DHTM_TMU
• Khái niệm
• Tác động không mong muốn của căn bệnh Hà
lan
XK khí đốt tăng Cung ngoại tệ tăng Tỷ giá
giảm (nội
DHTM_TMU tệ lên giá)
Khu vực hàng ngoại thương
XK giảm (hàng hóa xuất khẩu)
Khu vực hàng phi ngoại thương
Sản xuất
(hàng hóa không thể xuất khẩu)
giảm
Tác động Thất nghiệp tăng
Di chuyển chi tiêu Lạm phát tăng
nguồn lực Sản xuất giảm
Tài nguyên và tăng trưởng kinh tế
Tăng DHTM_TMUCác Các Các nước xuất khẩu tài
trưởng nước nước nguyên
GDP đang nghèo
(%/năm) phát tài Đa Dầu Cà phê và
triển nguyên dạng thô coca
1957-
1997 1,43 4,16 1,74 1,57 0,76
1957-
1974 2,54 3,56 2,03 3,08 1,73
1975-
1997 0,65 4,58 1,60 0,51 0,08
Tài nguyên và tăng trưởng kinh tế
Nhóm nướcDHTM_TMU %XK nhiên liệu Tốc độ tăng GDP/người
trong KN XK (%) 1970-2000
OPEC 82,5 -1,1
Algeria 70,2 1,1
Indonexia 32,8 4,2
Iran 88,6 -0,3
Iraq 94,6 -5,1
Kuwait 94,0 -2,9
Lybia 99,9 -5,0
Nigeria 58,1 0,7
Saudi Arabia 99,7 0,4
UAE 96,3 -3,4
Các nước thu nhập
20,9 2,2
thấp và trung bình
Tài nguyên và tăng trưởng kinh tế
DHTM_TMU
• Xuất khẩu tài nguyên khác với xuất khẩu các sản
phẩm khác:
– Khu vực xuất khẩu ít có mối liên hệ với các khu vực
khác trong nền kinh tế
– Tạo việc làm
• Nguồn thu từ xuất khẩu tài nguyên có thể dẫn tới:
– Căn bệnh Hà lan
– Chi tiêu không hiệu quả
– Tham nhũng
Chiến lược hướng nội
DHTM_TMU
:
• Mục đích của chiến lược:
DHTM_TMU
:
– Dựng nên hàng rào thuế quan
– Phát triển ngành công nghiệp non trẻ bằng bảo hộ
sản xuất và thu hút đầu tư nước ngoài
– Bắt đầu bằng những ngành công nghiệp nhẹ, sản
xuất hàng tiêu dùng
DHTM_TMU
:
– Thuế quan (tariff)
– Hạn ngạch (quota)
DHTM_TMU
D
S
Pd
Lượng NK khi có thuế
PW
Lượng NK khi chưa có thuế
Q2 Q4 Q3 Q1
DHTM_TMU
• Khi có thuế nhập khẩu giá bán sản phẩm trong
nước sẽ tăng: Pd = Pw(1+t)
• Mức bảo hộ danh nghĩa (NRP: Normal Rate of
Protection)
PP
t d W
PW
DHTM_TMU
• Giả sử mức thuế nhập khẩu áp dụng cho sản
phẩm đầu ra là t1, và nguyên liệu là t2
• Công thức tính mức bảo hộ thực tế: ERP
(Effective Rate of Protection)
P.. t C t
• ERP w 1 w 2
PCw w
DHTM_TMU
• Tác động của bảo hộ lên sự phân bổ nguồn lực
• Tác động của bảo hộ lên phúc lợi xã hội
• Tác động của bảo hộ lên cơ cấu thị trường
• Tác động của bảo hộ lên thu nhập ngân sách
của chính phủ
DHTM_TMU
:
• Các nước đều không thành công trong việc đạt
tới mục tiêu cuối cùng là xây dựng một nền
kinh tế độc lập tự chủ,
• Hay giảm nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh
toán.
DHTM_TMU
• Chính sách bảo hộ đã gây thiệt hại cho xã hội
• Những ngành công nghiệp non trẻ không thể
trưởng thành lên được
• Cán cân thanh toán không được cải thiện
• Ý tưởng công nghiệp hóa nền kinh tế thông
qua các mối liên hệ thất bại
Chiến lược hướng ngoại
DHTM_TMU
XK hàng XK hàng CN CN hóa
CN tiêu có hàm lượng nền
dùng vốn cao kinh tế
Chiến lược hướng ngoại
DHTM_TMU
:
• Biện pháp đầu tiên là tự do hóa thương mại
• Biện pháp thứ hai là cải thiện môi truờng đầu
tư, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài vào các
ngành xuất khẩu.
• Biện pháp thứ ba là cải cách tỷ giá đi kèm với
ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Chiến lược hướng ngoại
DHTM_TMU
• Cải thiện mạnh mẽ cán cân thanh toán
• Tạo ra mối liên hệ hữu cơ giữa các ngành
trong nền kinh tế
• Tạo ra nhiều việc làm, góp phần làm cho thu
nhập trong nền kinh tế tăng lên
Chiến lược hướng ngoại
DHTM_TMU
• Phụ thuộc rất lớn vào thị trường bên ngoài
• Sự xuất hiện của chủ nghĩa bảo hộ "mới“ đã
hạn chế hàng hóa của các nước đang phát triển
xuất khẩu sang các nước phát triển
Mô hình đàn sếu bay
DHTM_TMU
• Flying-geese development pattern: là mô
hình giải thích sự phát triển công nghiệp “lan
tỏa” ở khu vực Đông Á
• Các nước đi sau cần nhận biết mô hình này để
đón nhận xu hướng đầu tư nước ngoài tới nước
mình
Mô hình đàn sếu bay
1960 DHTM_TMU
- Nhật bản
1970
- NICs châu Á
1980
- ASEAN- 4
1990
- Trung quốc
2000
- Việt nam
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
The ladder of comparative advantage
DHTM_TMU
Japan
Knowledge- intensive
NICs
Capital- intensive
ASEAN-4
Skilled labor- intensive
China
Unskilled labor- intensive
Vietnam
Resourse- intensive
8/15/2017 PGS,TS Phạm Thị Tuệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_phat_trien_chuong_4_cac_nganh_kinh_te_voi.pdf