Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu: Tổng quan môn học Kinh tế lượng
BÀI TẬP LỚN
Chọn đề tài: Nêu lý do tại sao chọn đề tài; biến nào là biến
phụ thuộc, các biến nào là biến độc lập; việc lựa chọn này
có dựa trên lý thuyết hay nghiên cứu nào không.
Thu thập số liệu: nhóm thu thập dữ liệu thứ cấp hoặc tự
điều tra số liệu (khuyến khích)
Phân tích số liệu:
A.Thống kê mô tả
B. Phân tích tương quan
C. Phân tích hồi quy
D. Phát hiện và khắc phục các vi phạm giả thiết (nếu có)
E. Nếu có nhiều mô hình để lựa chọn thì chọn mô hình nào
10 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 12/03/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương mở đầu: Tổng quan môn học Kinh tế lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN
MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG
TỔNG QUAN
MỤC
TIÊU
MÔ
N
HỌC
Cung cấp các phương pháp
phân tích định lượng
Ứng dụng các phương pháp
định lượng trong phân tích,
kiểm định và dự báo kinh tế
2
TỔNG QUAN
NỘI
DUNG
1.Các mô hình hồi quy
2.Kiểm định giả thiết
3.Các vi phạm của mô hình hồi
quy và cách khắc phục
3
TỔNG QUAN
Chương 1: Nhập môn
Chương 2: Hồi quy đơn biến
Chương 3: Hồi quy đa biến
Chương 4 :Dạng hàm
Chương 5: Hồi quy với biến giả
Chương 6: Đa cộng tuyến
Chương 7: Phương sai sai số thay đổi
Chương 8: Tự tương quan
Chương 9: Chọn mô hình và kiểm
định chọn mô hình
4
NỘI
DUNG
TỔNG QUAN
EXCEL: nhập liệu
EVIEWS : chạy mô hình
Phần mềm
hỗ trợ
5
Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu, Kinh tế lượng ứng
dụng (tái bản lần 1), Nhà xuất bản Thống kê TPHCM, 2009
1
Hoàng Ngọc Nhậm (cb), Giáo trình Kinh tế lượng + Bài tập Kinh tế
lượng với sự hỗ trợ của phần mềm Eviews, Stata, Đại học Kinh tế
Tp. HCM, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, 2007
2
Nguyễn Quang Dong, Bài giảng Kinh tế lượng + Bài tập Kinh tế
lượng với sự trợ giúp của phần mềm Eviews, NXB Thống kê,
2006
Ramu Ramanathan, Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng (ấn
bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002. (Bản dịch
của chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Việt Nam)
Damodar N. Gujarati, Essentials of Econometrics, 3rd ed, Mc Graw
– Hill International Edition, 2006
TỔNG QUAN Tài liệu tham khảo
6
CÁCH THỨC HỌC TẬP
1. Lý thuyết: 30 tiết gồm:
Thuyết giảng
Sinh viên thuyết trình
Bài ví dụ minh họa
Hỏi đáp
2.Thực hành: 30 tiết trên máy tính
3. Chuẩn bị bài trước: Sinh viên đọc trước bài sẽ
học trên bài giảng tóm tắt, sách tham khảo, sách
thực hành.
7
ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra 10% thực hành trên máy tính
Kiểm tra giữa kỳ 20% (45 phút, được sử dụng TL)
Thi cuối kỳ: 70% (75 phút, được sử dụng TL)
Điểm danh:
Ngày học thứ 1 đến thứ 8: Có 8 bài tập về nhà mỗi ngày
+ SV chia nhóm làm bài tập lớn
Ngày 9 và 10: SV thuyết trình bài tập lớn
Bị cấm thi: nếu rơi vào một trong các điều kiện sau:
1. Thiếu 3 bài tập về nhà
2. Không làm bài tập lớn
3. Cả hai điều kiện trên
8
BÀI TẬP NHÓM
Nhóm tối đa 3 SV
Công việc: Các nhóm chọn 1 trong 2 loại bài tập
sau:
1. Thuyết trình + có ví dụ minh họa: 7 nhóm (từ
chương 3 đến chương 9)
2. Thực hiện bài tập lớn: các nhóm còn lại chọn
đề tài ứng dụng kiến thức đã học. Hạn nộp:
Tuần cuối cùng của khóa học.
9
BÀI TẬP LỚN
Chọn đề tài: Nêu lý do tại sao chọn đề tài; biến nào là biến
phụ thuộc, các biến nào là biến độc lập; việc lựa chọn này
có dựa trên lý thuyết hay nghiên cứu nào không.
Thu thập số liệu: nhóm thu thập dữ liệu thứ cấp hoặc tự
điều tra số liệu (khuyến khích)
Phân tích số liệu:
A.Thống kê mô tả
B. Phân tích tương quan
C. Phân tích hồi quy
D. Phát hiện và khắc phục các vi phạm giả thiết (nếu có)
E. Nếu có nhiều mô hình để lựa chọn thì chọn mô hình nào
10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_luong_chuong_mo_dau_tong_quan_mon_hoc_kinh.pdf