Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về cung và cầu

Bước 1: Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đường cầu hay tới đường cung hoặc cả hai đường. Bước 2: Xác định hướng dịch chuyển của các đường (sang trái hay sang phải). Bước 3: Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem sự dịch chuyển tác động tới trạng thái cân bằng như thế nào (giá và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào)

pdf26 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về cung và cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện tài chính Khoa KINH tế Bộ môn kinh tế học Kinh tế học vi mô Hà nội 1 Ch−ơng 2 2 11..CầuCầu 2. Cung 33..QuanQuan hệ cung --cầucầu 1. Cầu sốCầu nợ−gl àl sốầCul−ợng àlhàng hóa hoặc vụ dịch mà cịdhmà vụ ng−ờicó mua mau có và nsẵ ng và năg ănsẵn ả n ảkhsàng mua kh ởởcáccác mức gigiáákháckhác nhau trong một thời gian nhất đđịnhịnh,, với các đđiềuiều kiện khác làlà không thay đđổiổi.. Cầu khác nhu cầu : Nhu cầu là nh ững mong muốn và nguyện vọng của con ng−ời (th−ờng là vô hạn). Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không đ−ợc thỏa mn. Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán , tức là nhu cầu đ−ợc đảm bảo bằng một số l−ợng tiền tệ để có thể mua đ−ợc số hàng hoá có nhu cầu Cầu là mối quan tõm trong ngắn hạn, cũn nhu cầu là mối quan tõm trong dài hạn. 1. Cầu Cầu của từng ng−ời tiêu dùng đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó là cầu cá nhân . Cầu thị tr−ờng về một hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng tất cả các cầu cá nhân của hàng hoá hoặc dịch vụ đó. L−ợng cầu trên thị tr−ờng là tổng l−ợng cầu của mọi ng−ời mua . Đ−ờng cầu thị tr−ờng đ−ợc xác định bằng cách cộng theo chiều ngang tất cả các đ−ờng cầu cá nhân. Hầu hết các đ−ờng cầu dốc xuống d−ới từ trái sang phải, khi đó giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm thì l−ợng cầu tăng lên và ng−ợc lại. Trong thực tế cầu thị tr−ờng là cái mà ta có thể quan sát đ−ợc. Vì vậy, trong ch−ơng này chúng ta tập trung nghiên cứu cầu thị tr−ờng . 1. Cầu  Biểu cầu và đ−ờng cầu  Biểu cầu là bảng liệt kê l−ợng hàng hoá yêu cầu ở các mức giá khác nhau, nó mô tả quan hệ giữa giá thị tr−ờng của hàng hoá và l−ợng cầu của hàng hoá đó, khi các điều kiện khác không thay đổi. Biểu cầu vềvềtiờu dựng bia của anh C trong một tuần Giỏ ( nghỡn đồng //cốc )) Lượng cầu(cốc/tuần) 0 0 21 21 1 1 01 01 22 88 33 66 44 44 55 22 66 00 P A P1 B P2 D Q1 Q2 Q 1. Cầu  Hàm cầu theo giá Hàm cầu đơn giản có dạng hàm bậc nhất : D Công thức tổng quát: Q = a0 - a1.P (1) Trong đó: D QD: l−ợng cầu QX = f (Px ) P: giá cả Trong đó: a0: Hệ số biểu thị l−ợng cầu khi giá bằng 0. D Q X : l−ợngcầuvềhàngX a1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và l−ợng cầu . PX : giá hàng X Ph−ơng trình (1) có thể đ−ợc viết d−ới dạng hàm cầu ng−ợc nh− sau D P = b 0 - b1.Q (2) Trong đó: PD: Giá cả Q: L−ợng cầu b0: Hệ số biểu thị mức giá khi l−ợng cầu bằng 0 b1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa l−ợng cầu và giá 1. Cầu Số l−ợng hàng hóa hoặc dịch vụ đ−ợc yêu cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó giảm xuống và ng−ợc lại. Trên thực tế, l−ợng cầu về một hàng hoá hoặc dịch vụ không chỉ phụ thuộc vào giá của hàng hoá đó mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. 1. Cầu  Thu nhập của ng−ời tiêu dùng (I)  GiGiáácảcảcủa các loại hàng hoá liên quan ((PPyy)) Sở Sởthích hay thị hiếu (T)  Các chính sách của Chính phủ (G)  Quy mô thị tr−ờng ((dândân sốsố --N)N) nhh−ởngkỳvọngCác Cáckỳ ảnhngả ững nhữh−ởng vành đđặcặc vọngvà biệt (E) 1. Cầu D Hàm cầu đầy đủ: Q t,x = f (P t,x ,I t ,P t,y ,Tt ,G t , N t ,E...) Trong đó: D Q X,t : L−ợng cầu về hàng X trong thời gian t Px,t : Giá hàng X trong thời gian t It : Thu nhập của ng−ời tiêu dùng trong thời gian t Py,t : Giá của hàng hóa có liên quan trong thời gian t Tt : Thị hiếu của ng−ời tiêu dùng trong thời gian t Gt : Chính sách của Chính phủ trong thời gian t Nt : Dân số trong thời gian t E : Các kỳ vọng 1. Cầu Sự thay đổi của l−ợng cầu Sự thay đổi của cầu P P A P1 CA B P0 B P2 D D Q Q1 Q2 Q 2. cung sốCung l−ợng là sốuCngl−ợng hàng là hóa hoặcvụ dịch àm dịchmà vụ ng−ời vàsẵnsản ngvà xuất ngă năảnkhảsẵn cókh sàng xuấtcó cung ứng ởởcáccác mức gigi áá khác nhau trong một thời gian nhất đđịnh với đđiềuiều kiện các yếu tốtố khác không thay đđổiổi.. 2. Cung  Cung của từng nhà sản xuất đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là cung cá nhân .  Cung thị tr−ờng về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng các l−ợng cung cá nhân của hàng hoá hoặc dịch vụ đó . Trên thị tế cung thị tr−ờng là cái mà ta có thể quan sát đ−ợc, vì vậy: Trong ch−ơng này chúng ta tập trung nghiên cứu cung thị tr−ờng. 2. Cung  Biểu cung và đ−ờng cung  Biểu cung là bảng liệt kê l−ợng hàng hoá cung ứng ở các mức giá khác nhau, nó mô tả mối quan hệ giữa giá thị tr−ờng của hàng hoá đó và l−ợng hàng hoá mà ng−ời sản xuất muốn sản xuất và bán, trong khi các yếu tố khác không thay đổi .  Đ−ờng cung là đ−ờng mô tả mối quan hệ giữa l−ợng cung và giá cả của hàng hoá đó. Đ−ờng cung có chiều h−ớng dốc lên từ trái sang phải đối với hầu hết các mặt hàng tiêu dùng cá nhân. Một lý do quan trong dẫn đến đ−ờng cung dốc lên là l−ợng đầu vào biến đổi tăng lên trong khi các đầu vào khác cố định. Giỏ ((triệutriệu đồngđồng//chiếcchiếc))Lượng cung (chiếc/tuần) 03 03 005500 52 52 400 02 02 003300 51 51 002200 01 01 001100 P S P2 P1 Q Q1 Q2 2. Cung  Hàm cung theo giá Hàm cung tuyến tính có dạng : S Công thức tổng quát: Q = c0 + c1.P (3) s Trong đó: Qx =g(Px ) QS: l−ợng cung P: giá cả Trong đó: c0: Hệ số biểu thị l−ợng cung khi giá bằng 0. Q S : l−ợng cung về hàng X X c1: Hệ số biểu thị mối quan hệ gi ữa giá và l−ợng PX : giá hàng X cung. Ph−ơng trình (3) có thể đ−ợc viết d−ới dạng hàm cung ng−ợc nh− sau S P = d 0 + d 1.Q (4) Trong đó: PS: Giá cả Q: L−ợng cung d0: Hệ số biểu thị mức giá khi l−ợng cung bằng 0 d1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa l−ợng cung và giá 2. Cung Số l−ợng hàng hóa đ−ợc cung ứng trong khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ đó tăng lên và ng−ợc lại . Nói cách khác, cung của các hàng hoá hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với giá cả của chúng. 2. Cung  Công nghệ (T)  Giá cảcảcủa các yếu tốtố sản xuất (P(P ff)) Số −lợngl−ợng Số ng−ời sản xuất (N)  Các chính sách của Chính phủ (G)  kỳvọngngảnhCác Cáckỳ ững nhữ vànhảnh vọngvà h−ởng đặc biệt (E)  Giá cảcảcác hàng hoá liên quan trong sản xuất, đặc biệt làlàcác sản phẩm cócódễ thể dgàndàng htể dễ thay thế cho các sản phẩm đầu rarakhác nhảsn của quá nìhìrtsản quárt xuấtxuất.. 2. Cung Hàm cung đầy đủ: S Qx, t = g(Px, t, Pf, t,Tt ,Gt , Nt , E...) Trong đó: S Qx,t : Cung về hàng X trong thời gian t Px,t : Giá hàng X trong thời gian t Py,t : Giá yếu tố đầu vào trong thời gian t Tt : Công nghệ trong thời gian t Gt : Chính sách của Chính phủ trong thời gian t Nt : Số l−ợng nhà sản xuất trong thời gian t E : Các kỳ vọng 2. Cung Sự thay đổi của l−ợng cung Sự thay đổi của cung P S P B P2 A S1 S2 S3 P 1 P0 E F H Q Q Q1 Q0 Q2 Q1 Q2 3. Quan hệ Cung – cầu Trạng thái cân bằng cung cầu là trạng thái mà số l−−ợng hàng P S ng−ời sản xuất cung ứng đúng bằng với số l−ợng hàng ng−ời tiêu 25 dùng yêu cầu đối với một hàng E Điểm cân bằng hoá nào đó trong một thời gian 20 nhất định . 15 Tại trạng thái cân bằng có thể xác 10 D định đ−ợc giá cân bằng (P e) và sản l−ợng cân bằng (Q e). Điểm cân bằng trên thị tr−ờng Q đ−ợc xác định bằng cách kết hợp 100 200 300 400 500 biểu cung và biểu cầu hoặc kết Điểm cân bằng thị tr−ờng hợp đ−ờng cung và đ−ờng cầu . 3. Quan hệ Cung – cầu P P S S Thặng d− P1 PE P2 D Thiếu hụt Q D E Q E Q D S Q s d Q 1 Q1 Q 2 Q2 Trạng thái không cân bằng của thị tr−ờng 3. Quan hệ Cung – cầu B−ớc 1: Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đ−ờng cầu hay tới đ−ờng cung hoặc cả hai đ−ờng. B−ớc 2: Xác định h−ớng dịch chuyển của các đ−ờng (sang trái hay sang phải). B−ớc 3: Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem sự dịch chuyển tác động tới trạng thái cân bằng nh− thế nào (giá và sản l−ợng cân bằng thay đổi nh− thế nào). Thặng d− SX, thặng d− tiêu dùng và tổng thặng d−  Thặng d− của ng−ời tiêu dùng : Thặng d− của ng−ời tiêu dùng, là chênh lệch giữa số Giá tiền mà ng−ời tiêu dùng sẵn sàng trả cho một A hàng hoá hoặc dịch vụ với số tiền mà họ thực trả cho nó. S  Thặng d− của ng−ời sản xuất : Thặng d− Giá cân E C của ng−ời sản xuất là chênh lệch gi ữa số tiền bằng mà ng−ời bán nhận đ−ợc khi bán một hàng hoá hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất cận biên để sản xuất ra nó. Thặng d− sản xuất có B D quan hệ với lợi nhuận, tuy nhiên nó không L−ợng bằng lợi nhuận. L−ợng cân bằng  Tổng thặng d− hay tổng lợi ích xã hội: Tổng thặng d− bằng thặng d− của ng−ời tiêu Xác định tổng thặng d− trên đồ thị dùng cộng thặng d− của ng−ời sản xuất. cung cầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_2_nhung_van_de_co_ban_ve.pdf