Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí sản xuất

3. Sản lượng tối ưu Sản lượng tối ưu là mức sản lượng đạt được khi chi phí trung bình thấp nhất (ACmin) Sản lượng tối ưu có đồng nghĩa là lợi nhuận tối đa???  KHÔNG28 Mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận?

pdf28 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí sản xuất Nội dung I. Lý thuyết sản xuất 1. Một số khái niệm 2. Phối hợp đầu vào tối ưu II. Phân tích chi phí sản xuất 1. Các dạng chi phí tổng 2. Các dạng chi phí đơn vị 3. Mức sản lượng tối ưu 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1. Hàm sản xuất (Production function) Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định Q = f (X1, X2, X3 Xn )  Q= f (K,L) 3 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Hàm sản xuất ngắn hạn  Q= f (L) Hàm sản xuất dài hạn  Q= f (K, L) 4 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2. Năng suất trung bình (AP) Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó.  APL = Q / L 5 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.3. Năng suất biên (MP) Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên.  MPL = ∆Q / ∆L 6 Xét bảng số liệu sau đây: K L Q APL MPL 10 0 0 - - 10 1 10 10 10 10 2 30 15 20 10 3 60 20 30 10 4 80 20 20 10 5 95 19 15 10 6 105 17.5 10 10 7 110 15.7 5 10 8 110 13.75 0 10 9 107 11.88 -3 10 10 100 10 -7 7 *Quy luật năng suất biên giảm dần Yếu tố sản xuất biến đổi ngày càng tăng, các yếu tố khác không đổi  năng suất biên của yếu tố sản xuất đó ngày càng giảm *Mối quan hệ giữa APL và MPL - MPL >APL  APL tăng dần - MPL =APL  APLmax - MPL <APL  APL giảm dần 8 Quy luật *Mối quan hệ giữa MP và Q - MP > 0  Q tăng dần - MP < 0  Q giảm dần - MP = 0  Qmax 9 2. Phối hợp đầu vào tối ưu 2.1. Đường đẳng lượng Là tập hợp các phối hợp số lượng vốn và lao động khác nhau nhưng cùng tạo một mức sản lượng như nhau. 10 Ví dụ: Hàm sản xuất của DN được mô tả như sau K L 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 11 K 5 4 3 2 Q3(90) 1 Q2(75) Q1(55) L 12 1 2 3 4 5 2. Phối hợp đầu vào tối ưu 2.2. Đường đẳng phí Biểu thị các kết hợp khác nhau mà doanh nghiệp có thể sử dụng các yếu tố sản xuất với cùng một mức chi phí và giá các yếu tố đã cho. 13 Gọi L là số lượng lao động được sử dụng Gọi K là số lượng vốn được sử dụng Gọi PK ,PL là đơn giá của vốn và lao động Gọi TC là chi phí cho 2 yếu tố K & L Phương trình đường đẳng phí có dạng: K.PK + L.PL = TC 14 Đồ thị K TC/P Vùng quá giới hạn K ngân sách chi phí D A B C Vùng thừa ngân sách chi phí L O 15 TC/PL Nguyên tắc sản xuất tối ưu Mục tiêu: Tối đa hóa sản lượng trong điều kiện chi phí không đổi K MP MP L  K M P P A L K K.PK + L.PL = TC E K0 B Q3 (90) Q2 (75) Q1(55) N L 16 L0 II. Lý thuyết về chi phí sản xuất Một số khái niệm: Chi phí kế toán Chi phí thực, thực sự được chi ra bằng tiền để mua máy móc, nhà xưởng, và được ghi chép vào sổ kế toán Chi phí cơ hội Là khoản mất đi khi lựa chọn một phương án khác Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội 17 Phân tích chi phí trong ngắn hạn 1. Các loại chi phí tổng - Tổng chi phí cố định (total fixed cost: TFC): Toàn bộ chi phí trong một đơn vị thời gian cho các yếu tố sản xuất cố định: Nhà xưởng, máy móc, thuê đất, TFC TFC O Q 18 - Tổng chi phí biến đổi (total variable cost: TVC): Toàn bộ chi phí để mua các yếu tố biến đổi trong một đơn vị thời gian: Nguyên vật liệu, trả lương cho công nhân, quảng cáo,TVC TVC 19 O Q - Tổng chi phí (total cost: TC): Toàn bộ chi phí doanh nghiệp chi ra cho tất cả các yếu tố sản xuất trong mỗi đơn vị thời gian TC = TFC + TVC TC TVC TFC 20 O Q 2. Các loại chi phí đơn vị - Chi phí cố định trung bình (average fixed cost: AFC): Là chi phí cố định tính trên mỗi đơn vị sản phẩm TFC AFC AFC  Q AFC O Q 21 2. Các loại chi phí đơn vị - Chi phí biến đổi trung bình (average variable cost: AVC): Là chi phí biến đổi tính trên mỗi đơn vị sản phẩm TVC AVC AVC  Q AVC O Q 22 2. Các loại chi phí đơn vị - Chi phí trung bình (average cost: AC): Là tổng chi phí trung bình tính trên mỗi đơn vị sản TC phẩm AC  Q AC AC  AFC  AVC AC AVC O Q 23 Chi phí biên (marginal cost: MC): Là sự thay đổi trong tổng chi phí (hay chi phí biến đổi) khi thay đổi một đơn vị sản lượng AFC MC TC MC  Q O Q 24 MỐI QUAN HỆ AC VÀ MC Khi MC < AC  AC giảm dần Khi MC = AC  AC đạt cực tiểu Khi MC > AC  AC tăng dần MC AC AVC AFC 25 O Q MỐI QUAN HỆ AVC VÀ MC Khi MC < AVC  AVC giảm dần Khi MC = AVC  AVC đạt cực tiểu Khi MC > AVC  AVC tăng dần MC AC AVC AFC 26 O Q 3. Sản lượng tối ưu Sản lượng tối ưu là mức sản lượng đạt được khi chi phí trung bình thấp nhất (ACmin) Sản lượng tối ưu có đồng nghĩa là lợi nhuận tối đa???  KHÔNG 27 Mức sản lượng nào để tối đa hóa lợi nhuận? 28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_dai_cuong_chuong_4_ly_thuyet_ve_san_xu.pdf