Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia - Trương Ngọc Hảo

IV. Nghịch lý của tiết kiệm  Nghịch lý của tiết kiệm là (khi nền kinh tế chưa toàn dụng) nếu xã hội tiết kiệm nhiều hơn sẽ làm cho thu nhập/sản lượng giảm, dẫn đến tiết kiệm và đầu tư giảm.  Nói cách khác: trong thời kỳ kinh tế đình trệ, suy thoái thì những đức tính tốt trước đây (tiết kiệm nhiều hơn) lại là những lỗi lầm hiện nay

pdf47 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Xác định sản lượng cân bằng quốc gia - Trương Ngọc Hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chƣơng 6: XÁC ĐỊNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA 1 TRƢƠNG NGỌC HẢO Nội dung: A. Tổng cầu – Tổng cung B. Xác định sản lƣợng cân bằng trong nền kinh tế giãn đơn C. Xác định sản lƣợng cân bằng trong nền kinh tế mở 2 A. TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 3 I. TỔNG CẦU Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) phản ánh nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ đƣợc sản xuất trong nƣớc tại mỗi mức giá chung. 4 I. TỔNG CẦU Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nƣớc xuất phát từ:  Tiêu dùng hộ gia đình: C  Chi đầu tƣ của doanh nghiệp: I  Chi mua hàng của chính phủ: G  Ngƣời nƣớc ngoài, tức là xuất khẩu: X Thêm bớt yếu tố tiêu dùng hàng nhập khẩu (giống GDP theo cách tiếp cận chi tiêu), ta có: AD = C + I + G + X – M  AD = C + I + G + NX 5 HÌNH 1: ĐƢỜNG TỔNG CẦU 6 Mức giá Sản lƣợng P1 AD Y1 Khi mức giá giảm từ P1 xuống P2 sẽ làm tăng lƣợng hàng hóa và dịch vụ từ Y1 lên Y2. Có ba lý do cho mối quan hệ nghịch biến này. Khi mức giá giảm, thì của cải thực tăng lên, lãi suất giảm, và tỷ giá hối đoái cũng giảm giá. Những hiệu ứng này kích thích chi tiêu tiêu dùng, đầu tƣ và xuất khẩu ròng. Chi tiêu tăng thêm cho bất kỳ hay tất cả thành phần sản lƣợng này đồng nghĩa với việc lƣợng cầu hàng hóa và dịch vụ sẽ lớn hơn. P2 Y2 1. Mức giá giảm... 2. tăng lƣợng cầu hàng hóa và dịch vụ TẠI SAO ĐƢỜNG TỔNG CẦU CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN?  Bất cứ sự kiện nào làm thay đổi C, I, G, hoặc NX – Ngoại trừ sự thay đổi của mức giá P – sẽ làm dịch chuyển AD.  Ví dụ: Ngƣời dân Việt Nam lạc quan về tƣơng lai, do đó mọi ngƣời tăng tiêu dùng hiện tại. Khi đó, C tăng, đƣờng AD dịch chuyển sang phải. P Y AD1 AD2 Y2 P1 Y1 7 II. TỔNG CUNG Tổng cung (AS – Aggregate Supply) phản ánh tổng lƣợng hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra tại mỗi mức giá chung. 8 II. TỔNG CUNG Năng lực sản xuất của một nền kinh tế phụ thuộc vào:  Lƣợng tƣ bản: K  Nguồn nhân lực: L  Kỹ thuật công nghệ: T  Tài nguyên thiên nhiên: R Hàm sản xuất của nền kinh tế: Y = f(K,L,T,R) 9 II. TỔNG CUNG Dài hạn trong vĩ mô đƣợc hiểu là khoảng thời gian đủ dài để giá cả trên các thị trƣờng linh hoạt và thông tin trên thị trƣờng là hoàn hảo để khôi phục lại sự cân bằng đáng mong muốn của thị trƣờng. 10 II. TỔNG CUNG Mức sản lƣợng dài hạn (sản lƣợng tiềm năng - Yp/sản lƣợng tự nhiên - YN) là mức sản lƣợng mà nền kinh tế sẽ hƣớng đến đạt đƣợc trong dài hạn. Sản lƣợng tiềm năng của một nền kinh tế phụ thuộc vào nguồn cung lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ (không phụ thuộc vào mức giá). 11 P2 P3 P1 Mức giá Mức sản lƣợng tiềm năng LAS 2không ảnh hƣởng đến lƣợng cung hàng hóa và dịch vụ trong dài hạn. HÌNH 2: TỔNG CUNG DÀI HẠN 1. Mức giá thay đổi Sản lƣợng 12 TẠI SAO ĐƢỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN DỊCH CHUYỂN? - Thay đổi lƣợng tƣ bản. - Tiến bộ trong vốn nhân lực. - Tiến bộ trong công nghệ. - Thay đổi trong lƣợng lao động ở trạng thái toàn dụng. - Thay đổi trong nguồn tài nguyên. P Y LR-AS1 YN LR-AS2 YN ’ 13 II. TỔNG CUNG Trong ngắn hạn:  Giá cả ở một số thị trƣờng (thị trƣờng hàng hóa và thị trƣờng lao động) chƣa kịp điều chỉnh để cân bằng lại thị trƣờng.  Thông tin mọi ngƣời tiếp nhận chƣa hoàn hảo và chính xác nên giá cả trên các thị trƣờng chƣa phản ánh đúng kết cục các bên tham gia thị trƣờng thực sự mong muốn. 14 II. TỔNG CUNG  Trong ngắn hạn: Ngƣời ta quan sát thấy rằng khi giá cả ở một số thị trƣờng tăng lên thì số việc làm tạo ra tăng và mức sản lƣợng tăng. => Trong ngắn hạn, tổng lƣợng hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra sẽ tăng khi mức giá chung tăng. => Đƣờng tổng cung ngắn hạn sẽ có độ dốc dƣơng. 15 HÌNH 3:ĐƢỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN 16 Mức giá Sản lƣợng P2 SR-AS Y1 Trong ngắn hạn, mức giá giảm từ P1 xuống P2 sẽ làm giảm sản lƣợng cung từ Y1 xuống Y2. Mối quan hệ đồng biến này có thể do tính chất kết dính của tiền lƣơng, giá cả hoặc ngộ nhận. Theo thời gian, tiền lƣơng,giá cả và nhận thức sẽ điều chỉnh, do đó mối quan hệ đồng biến này chỉ là tạm thời. P1 Y2 1. Mức giá giảm... 2. làm giảm lƣợng cung hàng hóa và dịch vụ trong ngắn hạn II. TỔNG CUNG  Đƣờng Tổng cung ngắn hạn dịch chuyển khi:  Tiền lƣơng danh nghĩa thay đổi  Biến động thời tiết làm thay đổi sản lƣợng nông nghiệp  Giá nguyên nhiên liệu thay đổi (shock cung) 17 III. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VĨ MÔ NGẮN HẠN 18 Mức giá Sản lƣợng Mức giá cân bằng AS AD Sản lƣợng cân bằng Các nhà kinh tế sử dụng mô hình tổng cầu và tổng cung để phân tích những biến động kinh tế. Trục tung thể hiện mức giá chung. Trục hoành là tổng sản lƣợng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. Sản lƣợng và mức giá sẽ điều chỉnh đến điểm giao nhau của đƣờng tổng cầu và đƣờng tổng cung. HÌNH 4: SỰ SỤT GIẢM CỦA TỔNG CẦU 19 Mức giá Sản lƣợng Một sụt giảm của tổng cầu đƣợc thể hiện bằng sự dịch chuyển sang trái của đƣờng tổng cầu AD1 sang AD2. Trong ngắn hạn nền kinh tế đi từ điểm A sang điểm B. Sản lƣợng giảm từ Y1 xuống Y2, và mức giá giảm từ P1 xuống P2. AS1 AD1 P1 A AD2 P2 B Y2 1. Tổng cầu giảm 2. làm cho sản lƣợng giảm trong ngắn hạn Y1 20 Hình 5: Cân bằng dài hạn Mức giá Sản lƣợng Trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế đƣợc tìm thấy khi đƣờng tổng cầu cắt ngang đƣờng tổng cung dài hạn (điểm A). Khi nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng dài hạn này, mức giá kỳ vọng sẽ phải điều chỉnh để bằng với mức giá thực tế. Kết quả là, đƣờng tổng cung ngắn hạn cũng cắt ngang điểm này. AS AD Mức giá cân bằng A LR-AS Mức sản lƣợng tiềm năng B. XÁC ĐỊNH SẢN LƢỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TẾ GIÃN ĐƠN 21 I.Tiêu dùng và đầu tƣ 1.Tiêu dùng  Tiêu dùng của hộ gia đình (C) là việc chi tiêu cho các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mang lại sự thõa mãn hay đáp ứng các nhu cầu khi sử dụng chúng.  Quyết định tiêu dùng của các hộ gia đình ảnh hƣởng đến hoạt động của nền kinh tế cả trong ngắn và dài hạn. 22 I.Tiêu dùng và đầu tƣ 1.Tiêu dùng Tiêu dùng (dự kiến) của hộ gia đình phụ thuộc vào:  Thu nhập của hộ gia đình  Thuế thu nhập  Thu nhập kỳ vọng trong tƣơng lai  Lãi suất  Của cải của gia đình 23 I.Tiêu dùng và đầu tƣ 1.Tiêu dùng Hàm tiêu dùng (J.M.Keynes)  Keynes cho rằng: thu nhập là nhân tố quan trọng chủ yếu quyết định tiêu dùng.  Hàm tiêu dùng phản ánh mối quan hệ giữa mức chi tiêu dùng với mức thu nhập khả dụng cá nhân C = f(Yd) = C0 + MPC.Yd 24 I.Tiêu dùng và đầu tƣ 1.Tiêu dùng Hàm tiêu dùng (J.M.Keynes)  Độ dốc của hàm tiêu dùng đƣợc gọi là khuynh hƣớng tiêu dùng biên (MPC - Cm)  Tiêu dùng biên (MPC) là mức tăng thêm mà mọi người dành cho tiêu dùng khi thu nhập tăng thêm một đơn vị MPC = ∆C/∆Yd  Theo Keynes: “tính bình quân, ngƣời ta quyết định tăng tiêu dùng khi thu nhập tăng, nhƣng không bằng mức tăng thu nhập của họ” 0 < MPC < 1 25 Co 0 C (Tiêu dùng) C = C0 + MPC.Yd Yd (Thu nhập khả dụng) MPC (0<MPC<1) Hình 6: Hàm tiêu dùng (Keynes) 26 I.Tiêu dùng và đầu tƣ 2.Tiết kiệm  Hộ gia đình có thể sử dụng thu nhập khả dụng (Yd) của mình bằng 2 lựa chọn, chỉ 2 mà thôi, đó là mua hàng hóa và dịch vụ (C) và còn lại là tiết kiệm (S)  Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng => S = Yd - C 27 I.Tiêu dùng và đầu tƣ 2.Tiết kiệm  Hàm tiết kiệm phản ánh mối quan hệ giữa mức tiết kiệm và thu nhập S = S0 + MPS.Yd  Tiết kiệm biên (MPS) là mức tăng thêm mà mọi người dành cho tiết kiệm khi thu nhập tăng thêm một đơn vị MPS = ∆S/∆Yd  Vì một phần của mỗi đồng thu nhập tăng thêm không tiêu dùng dứt khoát sẽ đƣợc tiết kiệm => MPS = 1 – MPC 28 29 800 800 C S 200 -200 X Yd 0 800 C 200 800 S -200 0 C = 200 + 0,8Yd S = -200 + 0,2Yd Yd C, S Điểm trung hòa (C = Yd) 0 Đƣờng 45 o Hình 2: Hàm tiêu dùng và Hàm tiết kiệm I.Tiêu dùng và đầu tƣ 3. Đầu tƣ  Đầu tƣ đóng vai trò kép: tác động đến sản lƣợng ngắn hạn và tăng trƣởng dài hạn.  Đầu tƣ phụ thuộc vào sản lƣợng và nhiều nhân tố khác nhƣ sản lƣợng tƣơng lai dự tính, lãi suất, chính sách thuế, niềm tin kinh doanh => Mức đầu tư rất dễ biến động 30 I.Tiêu dùng và đầu tƣ 3. Đầu tƣ Hàm đầu tƣ dự kiến  I = I0 : Đầu tƣ dự kiến là một khoản cố định, nó không bị ảnh hƣởng bởi sản lƣợng  I = I0 + MPI.Y : Đầu tƣ dự kiến chịu ảnh hƣởng của sản lƣợng Đầu tƣ biên (MPI - Im) là mức tăng thêm của đầu tư khi sản lượng tăng thêm một đơn vị MPI = ∆I/∆Y 31 0 I (Đầu tƣ dự kiến) Y (sản lƣợng) I = I0 Hình 7: Hàm đầu tƣ I = I0 32 B Y I1 I2 0 Y1 Y2 A MPI I0 I = I0 + MPI.Y I (Đầu tƣ dự kiến) Hình 8: Hàm đầu tƣ I = I0 + MPI.Y (Sản lƣợng) 33 II. Xác định sản lƣợng cân bằng 1. Tổng chi tiêu dự kiến Tổng chi tiêu dự kiến (AE) trong nền kinh tế giãn đơn bằng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình cộng với đầu tƣ dự kiến của doanh nghiệp AE = C + I  AE = Co + MPCYd + Io + MPIY  AE = (Co + Io) + (MPC + MPI)Y (Lƣu ý: Y = Yd - T => Khi không có chính phủ: Y = Yd) 34 AE (≡ AD) = C + I = (C0 + I0) + (MPC + MPI).Y AD0 + ADm . Y AD0: Tổng cầu tự định (AD0 > 0) ADm: Tổng cầu biên (0 < ADm < 1) II. Xác định sản lƣợng cân bằng 1. Tổng chi tiêu dự kiến 35 Y (Sản lƣợng) 0 MPC + MPI C0 + I0 AE=(C0+I0)+(MPC+MPI)Y Hình 9: Đồ thị AE AE (Tổng chi tiêu dự kiến) 36 II. Xác định sản lƣợng cân bằng 2. Sản lƣợng cân bằng Sản lƣợng cân bằng chính là mức sản lƣợng khi tổng chi tiêu dự kiến bằng sản lƣợng thực tế Y = AE  Y = (Co + Io) + (MPC + MPI)Y Mức sản lượng cân bằng sẽ là: )( 1 1 IoCo MPIMPC Yt    ADo ADm Yt   1 1 hay 37 E Y (Sản lƣợng) 6 0 6 Đƣờng 45 o AE Sản lƣợng cân bằng Hình 10: Sản lƣợng cân bằng AE Tại sao E là điểm cân bằng, một điểm nào khác E thì sao? (Tổng chi tiêu dự kiến) 38 III. Mô hình số nhân 1. Khái niệm Giả định của mô hình: Giá cả và tiền lƣơng là cho trƣớc và không đổi trong ngắn hạn. Thuật ngữ “số nhân” xuất phát từ thực tế: Mỗi đồng thay đổi trong một khoản chi tiêu nào đó sẽ làm GDP thay đổi nhiều hơn một đồng (khi nền kinh tế chƣa đạt mức toàn dụng). 39 Y = AD 100$ Y AD 100$ 80$ (100×0.8) Y 80$ AD 64$ (80×0.8) Y AD 64$ 51.2$ (64×0.8) III.Mô hình số nhân 1.Khái niệm 40 III. Mô hình số nhân 1. Khái niệm Số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lƣợng cân bằng (∆Y) khi tổng cầu tự định thay đổi một đơn vị (∆AD0). 41 0AD YK   E GDP thực tế AE1 AE2 0 ΔCo Y2 Y1 E’ MPC + MPI Đƣờng 45 o AE1 AE2 MPC + MPI ΔY= K.∆AD0 Hình 11: Tác động khi tiêu dùng tăng Tổng chi tiêu dự kiến 42 Y1 = ADo + ADmY1 Y2 = ADo + ΔADo + ADmY2 ΔY= ΔADo + ADm ΔY ADm ADo Y    1 ADm K   1 1 III. Mô hình số nhân 2. Công thức tính 43 III. Mô hình số nhân Nhận xét:  Mô hình số nhân có ảnh hƣởng rất lớn trong các phân tích kinh tế vĩ mô (khi Yt < Yp).  Mô hình giải thích vì sao biến động của tiêu dùng, đầu tƣ lại có thể tác động đến sản lƣợng, việc làm.  Tuy nhiên mô hình chƣa tính tới nhiều nhân tố khác nhƣ các nhân tố tiền tệ, lãi suất đồng thời nó bỏ qua mặt cung của nền kinh tế. 44 IV. Nghịch lý của tiết kiệm Một đồng tiết kiệm được là một đồng thu nhập? Đáp án đúng phụ thuộc vào quan điểm của bạn! Cụ thể là bạn đang nhìn trong ngắn hạn hay dài hạn. 45 Có thêm Mất đi IV. Nghịch lý của tiết kiệm  Nghịch lý của tiết kiệm là (khi nền kinh tế chƣa toàn dụng) nếu xã hội tiết kiệm nhiều hơn sẽ làm cho thu nhập/sản lƣợng giảm, dẫn đến tiết kiệm và đầu tƣ giảm.  Nói cách khác: trong thời kỳ kinh tế đình trệ, suy thoái thì những đức tính tốt trƣớc đây (tiết kiệm nhiều hơn) lại là những lỗi lầm hiện nay. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO  N.Gregory Mankiw. Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô. Dịch từ tiếng Anh. Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, 2014.  Nguyễn Hoài Bảo. Bài giảng kinh tế vĩ mô. Đại học kinh tế tp.HCM, 2007.  Nguyễn Việt Hƣng. Bài giảng kinh tế vĩ mô. Đại học kinh tế quốc dân, 2008.  Paul A Samuelson và William D. Nordhalls. Kinh tế học. Dịch từ tiếng Anh. Nhà xuất bản Tài chính, 2011. 47 47

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_chuong_6_xac_dinh_san_luong_can_bang_q.pdf