Bài giảng Kinh tế công cộng
Phân tích chuẩn tắc là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gỡ đáng có hoặc cần làm để đạt được những kết quả mong muốn.
Sản phẩm của phân tích chuẩn tắc thường là kiến nghị về những chính sách hay giải pháp cần thực hiện
54 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế công cộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Kinh tế cụng cộng Ts. Đặng Thị Lệ Xuõn Khoa Kế hoạch và Phỏt triển Đại học Kinh tế Quốc dõn Phõn bố thời gian trờn lớp 60% thời gian: Giỏo viờn giảng lý thuyết 40% thời gian: Lớp làm bài tập và thảo luận (xen kẽ vào cỏc buổi học lý thuyết) Đỏnh giỏ mụn học 60% Thi cuối kỳ 20%: Kiểm tra giữa kỳ 20%: điểm chuyờn cần, Tham gia đúng gúp ý kiến vào bài trờn lớp và bài tập nhúm Giới thiệu chung về mụn học Kinh tế cụng cộng nghiờn cứu hành vi của chớnh phủ khi can thiệp vào nền kinh tế. Kết cấu mụn học bao gồm 4 phần Kết cấu mụn học Phần 1: Tổng quan về mụn học KTCC Phần 2: Cỏc thất bại của thị trường Phần 3: Lựa chọn cụng cộng. Phần 4: Thuế và chi tiờu của chớnh phủ Chương một Tổng quan về môn học kinh tế công cộng Cõu hỏi nghiờn cứu Chớnh phủ là ai và cú quyền năng gỡ? Tại sao lại cần cú sự can thiệp của CP vào nền KT? Sự can thiệp của CP cú thực sự là giải phỏp hoàn hảo? Đối tượng, nội dung và phương phỏp luận nghiờn cứu của mụn học? Chương một 1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trường 2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. 3. Chức năng của chính phủ 4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học 1.Chính phủ trong nền kinh tế thị trường 1.1. Qỳa trỡnh phỏt triển nhận thức về vai trũ của Chớnh phủ 1.2. Chớnh phủ và khu vực cụng cộng. 1.3. Chớnh phủ trong vũng tuần hoàn kinh tế 1.1. Qỳa trỡnh phỏt triển nhận thức về vai trũ của Chớnh phủ Chính phủ là một tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu 1.1. Qỳa trỡnh phỏt triển nhận thức về vai trũ của Chớnh phủ Trường phỏi cổ điển, tõn cổ điển: Nền kinh tế thị trường thuần tuý. Trường phỏi Keynes, Max: Nhấn mạnh vai trũ của nhà nước. Kết luận: Tận dụng ưu điểm của cả hai mụ hỡnh trờn, lựa chọn Nền kinh tế hỗn hợp (trường phỏi hiện đại) 1.2. Chớnh phủ và KVCC. Nền kt hỗn hợp cú 2 hỡnh thức phõn bổ nguồn lực: Phõn phối nguồn lực theo cơ chế thị trường: Hỡnh thành khu vực tư nhõn Phõn phối nguồn lực khụng theo tớn hiệu của thị trường: Hỡnh thành khu vực cụng cộng (khu vực chớnh phủ) Khu vực cụng cộng Hệ thống các cơ quan quyền lực của nhà nước Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội Các lực lượng kinh tế của chính phủ Hệ thống an sinh xã hội (ASXH) Khu vực cụng và khu vực chớnh phủ Khu vực chớnh phủ bao gồm cỏc đơn vị thực hiện chớnh sỏch cụng qua việc cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản mang tớnh phi thị trường. tỏi phõn phối thu nhập và của cải, và cả hai hoạt động núi trờn đều được tài trợ chủ yếu bằng thuế. Khu vực cụng=KVCP+ Doanh nghiệp cụng 1.3 Chớnh phủ trong vũng tuần hoàn KT:Vũng tuần hoàn kinh tế khi khụng cú CP 1.3 Chớnh phủ trong vũng tuần hoàn KT: Vũng tuần hoàn kinh tế khi cú chớnh phủ 2.Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. 2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực 2.2 Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi 2.3 Thất bại thị trường - cơ sở để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế 2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực 2.1.1 Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto 2.1.2 Điều kiện đạt hiệu quả Pareto 2.1.3 Điều kiện biên về hiệu quả 2.1.1 Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto a. Khỏi niệm. b. Vớ dụ. c. Phõn tớch thực tế a. Khỏi niệm. Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không phải làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác. Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không phải làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thi cách phân bổ lại các nguồn lực đó là hoàn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu. b. Vớ dụ Cú 10 quả cam chia cho A và B (Số cam tối đa lợi ớch với A là 7, với B là 6) Hỏi đõu là hiệu quả P, đõu là hoàn thiện P? c. Phõn tớch Hiểu thế nào về thuật ngữ “hiệu quả” vẫn dựng trong thực tế? So sỏnh thuật ngữ đú với thuật ngữ hiệu quả Pareto? Chỳng giống hay khỏc nhau? c. Phõn tớch Hiệu quả: Với nguồn lực đầu vào như nhau nhưng tạo ra nhiều đầu ra hơn Với cựng đầu ra như nhau nhưng sử dụng ớt nguồn lực đầu vào hơn 2.1.2 Điều kiện đạt hiệu quả Pareto (1) Điều kiện hiệu quả sản xuất: Tỉ suất thay thế kỹ thuật biên giữa 2 loại đầu vào bất kỳ của tất cả các hãng sản xuất phải như nhau: MRTSXLK = MRTSYLK. Vớ dụ: MRTS da giầy LK = 1/4 tức L/K = 1/4 hay K = 4 L 2.1.2 Điều kiện đạt hiệu quả Pareto (2) Điều kiện hiệu quả phân phối: Tỉ suất thay thế biên giữa 2 loại hàng hóa bất kỳ của tất cả các cá nhân tiêu dùng phải như nhau: MRSAXY = MRSBXY. Vớ dụ: MRSAnXY = 2/3 tức X/Y = 2/3 hay 3X = 2Y 2.1.2 Điều kiện đạt hiệu quả Pareto (3) Điều kiện hiệu quả hỗn hợp: Tỉ suất chuyển đổi biên giữa 2 hàng hóa bất kỳ phải bằng tỉ suất thay thế biên giữa chúng của tất cả các cá nhân: MRTXY = MRSAXY = MRSBXY. Ưu nhược điểm của điều kiện hiệu quả Pareto Ưu điểm: Khoa học, chớnh xỏc Nhược điểm: rất khú ỏp dụng trong thực tế Chứng minh hiệu quả sản xuất Lao động và vốn được phõn bổ cho ngành sản xuất lương thực (gốc O) và ngành sx quần ỏo (gốc O’ Phõn bổ lại cỏc đầu vào để đạt hiệu quả sản xuất Cỏc phương ỏn đạt hiệu quả sản xuất Hiệu quả phõn phối Hiệu quả hỗn hợp sản xuất - phõn phối 2.1.3 Điều kiện biên về hiệu quả Điều kiện: Sản xuất hay phõn phối đạt hiệu quả khi: MB = MC (MB : Lợi ớch biờn. MC : Chi phớ biờn) 2.1.3 Điều kiện biên về hiệu quả Chứng minh: Xột tỡnh hỡnh sản xuất của hóng bỏnh mỳ P(USD) Q(ngàn chiếc) D S 3 A E B C D 2 1 O 1 1.5 2 Tại E: MB = MC E cũng chớnh là điểm đạt hiệu quả P 2.2 Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi 2.2.1 Nội dung định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi 2.2.2 Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto và Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi 2.2.1 Nội dung Định lý cơ bản của KTH Phúc lợi Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo, tức là những người sản xuất và tiêu dùng còn chấp nhận giá, thi chừng đó, trong những điều kiện nhất định (sẽ được bàn đến sau), nền kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới một cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu qủa Pareto 2.2.2 Hạn chế của TC Pareto và ĐL cơ bản của KTH Phúc lợi Định lý cơ bản của KTH phỳc lợi chỉ đỳng trong mụi trường cạnh tranh hoàn hảo và nền kinh tế ổn định. Nhưng thị trường lại khụng tự đảm bảo được điều kiện này nờn chớnh phủ phải cú vai trũ tạo mụi trường cho nền kinh tế hoạt động cú hiệu quả 2.2.2 Hạn chế của TC Pareto và ĐLCB của KTH Phúc lợi (C) Tiờu chuẩn hiệu quả P chỉ là một tiờu chuẩn tốt dưới gúc độ kinh tế chứ khụng phải là một tiờu chuẩn hoàn hảo xột dưới cỏc gúc độ khỏc, nú chỉ quan tõm tới lợi ớch tuyệt đối của cỏc cỏ nhõn mà khụng quan tõm tới lợi ớch tương đối giữa cỏc cỏ nhõn, nờn chớnh phủ cần phải cú cỏc vai trũ như đảm bảo cụng bằng xó hội 2.2.2 Hạn chế của TC Pareto và ĐL cơ bản của KTH Phúc lợi (C) Định lý cơ bản nguyờn cứu trong bối cảnh một nền kinh tế đúng. Nhưng trong xu hướng toàn cầu hoỏ hiện nay thỡ CP cần cú vai trũ đại diện cho quốc gia trờn trường quốc tế 2.3 Thất bại thị trường-cơ sở để CP can thiệp vào nền kinh tế Thất bại của thị trường là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn. 2.3 Thất bại thị trường-cơ sở để CP can thiệp vào nền kinh tế 2.3.1. Hàng hóa công cộng 2.3.2 Ngoại ứng 2.3.3 Độc quyền thị trường 2.3.4 Thông tin không đối xứng 2.3.5 Bất ổn định kinh tế 2.3.6 Mất công bằng xã hội 2.3.7 Hàng hóa khuyến dụng/phi khuyến dụng 2.3. 3.Chức năng, và những hạn chế của CP khi can thiệp 3.1 Chức năng của chính phủ 3.2 Những hạn chế của Chớnh phủ khi can thiệp vào nền kinh tế 3.1 Chức năng của CP 3.1.1. Phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế 3.1.2 Phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công bằng xã hội 3.1.3 ổn định hoá kinh tế vĩ mô 3.1.4 Đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế 3.2 Những hạn chế của CP khi can thiệp 3.2.1 Hạn chế do thiếu thông tin 3.2.2 Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát phản ứng của cá nhân 3.2.3 Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát bộ máy hành chính 3.2.4 Hạn chế do quá trình ra quyết định công cộng 4. Đối tượng, nội dung và PP luận nghiên cứu môn học 4.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học 4.2 Nội dung nghiên cứu môn học 4.3 Phương pháp luận nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học 4.1.1 Sản xuất cái gỡ? 4.1.2 Sản xuất như thế nào? 4.1.3 Sản xuất cho ai? 4.1.4 Các quyết định kinh tế được đưa ra như thế nào? 4.1.1 Sản xuất cái gỡ? 4.1.2 Sản xuất như thế nào? 4.1.3 Sản xuất cho ai? 4.1.4 Các quyết định kinh tế được đưa ra như thế nào? 4.2 Nội dung nghiên cứumôn học Tỡm hiểu xem KVCC tham gia những hoạt động kinh tế nào, và chúng được tổ chức ra sao? Tỡm hiểu và dự đoán trước tác động mà một chính sách của chính phủ có thể gây ra Đánh giá các phương án chính sách 4.3 Phương pháp luận nghiên cứu 4.3.1 Phương pháp phân tích thực chứng 4.3.2 Phương pháp phân tích chuẩn tắc 4.3.3. So sỏnh hai phương phỏp 4.3.1 Phương pháp phân tích thực chứng Phân tích thực chứng là một phương pháp phân tích khoa học nhằm tỡm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế. Phương pháp này mang tính khách quan, người phân tích đơn thuần chỉ mụ tả hoặc đỏnh giỏ về tỏc động của chớnh sỏch dưới dạng “nếu… thỡ…”, mà những giả thuyết đó có thể kiểm chứng được bằng thực tế. 4.3.2 Phương pháp phân tích chuẩn tắc Phân tích chuẩn tắc là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gỡ đáng có hoặc cần làm để đạt được những kết quả mong muốn. Sản phẩm của phân tích chuẩn tắc thường là kiến nghị về những chính sách hay giải pháp cần thực hiện 4.3.3. So sỏnh hai phương phỏp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_i_sv_6009.ppt