Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Môi trường kinh doanh quốc tế

Bài tập cá nhân Hãy chọnhaiquốcgia màcó những nét văn hoá trái ngược nhau. So sánh hai nềnvănhoáđóvà chỉ ra những khác biệtvăn hoá nàyảnh hưởng nhưthếnàođến: 1. Các chi phí kinh doanh trong mỗinước. 2. Sựphát triểnvềkinh tếtrong tương lai của nướcđó. 3. Các nguyên tắc, thủtục kinh doanh

pdf24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2670 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Môi trường kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/8/2013 1 Chương 2. Môi trường kinh doanh quốc tế LOGO Nghiên cứu tình huống Toys “R” Us chiếm lĩnh thế giới Công thức để thành công  Xây dựng các cửa hàng cực lớn vùng ngoại ô  Giữ lượng hàng trong kho để luôn có sẵn khi khách hàng muốn mua  Bán hàng với mức giá chiết khấu  Bán hàng sơ sinh với giá rất thấp để xây dựng lòng trung thành của khách hàng  Xây dựng lòng trung thành từ phía nhà SX: đảm bảo hàng của họ được bán quanh năm. Nghiên cứu tình huống McDonald thành công tại Singapore  Quan hệ tốt với chính quyền địa phương  Có rất nhiều hệ thống phân phối  Thường xuyên đưa ra sản phẩm mới và ngày càng chú trọng đến sức khỏe con người.  •Có nhiều chiến lược chiêu thị-quảng cáo quảng bá thương hiệu  •Gắn liền với hoạt động xã hội 3/8/2013 2 Nghiên cứu tình huống McDonald thành công tại Singapore • Trách nhiệm với xã hội, nỗ lực với môi trường: Mc đã cam kết môi trường tự nhiên sẽ được tôn trọng và giữ vững bằng cách: -Bảo vệ môi trường thông qua chuỗi cung ứng thức ăn -Giảm sử dụng nguyên liệu đóng gói (giảm chi phí đóng gói và giảm giấy thải ô nhiễm môi trường) => - Sử dụng giấy tái chế trong đóng gói thức ăn - Những nơi cung cấp thịt bò, cá, trứng, rau… phải theo nguyên tắc chỉ dẫn về môi trường => tối đa hiệu quả sử dụng và xử lý nước thải; giảm thiểu phế thải và tối đa tái chế, duy trì độ phì nhiêu của đất bằng cách kiểm soát xói mòn và tăng phân bón I. Một số vấn đề chung về môi trường KDQT 1. Khái niệm  Môi trường kinh doanh: Tổng hợp và tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động kinh doanh của d h hiệoan ng p I. Một số vấn đề chung về môi trường KDQT 1. Khái niệm  Môi trường kinh doanh quốc tế: tổng thể các môi trường thành phần: Môi trường luật pháp, chính trị, kinh tế, VH-XH, cạnh tranh, tài chính…=> tác động và chi phối hoạt động kinh doanh của DN  Môi trường kinh doanh quốc tế quan trọng: Môi trường bên ngoài, đó là các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp 3/8/2013 3 Môi trường chính trị, luật pháp 1 Môi trường kinh tế/công nghệ 2 pháp luật 3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Các yếu tố của môi trường KD t à Môi trường văn hóa/xã hội Môi trường tự nhiên4 7 o n cầu MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ a. Môi Trường Kinh Tế - Mỹ là nước có nền kinh tế lớn nhất trên thế giới, có cơ sở hạ tầng phát triển tốt và hiệu quả cao. Biểu đô ̀ thu nhập bình quân đầu người của Mỹ từ năm 2000-2009 (USD/người) 8 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ a. Môi Trường Kinh Tế - Chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ từ 1/2007 - 10/2010 9 3/8/2013 4 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ a. Môi Trường Kinh Tế - Tốc độ tăng trưởng GDP các quý từ năm 2007 đến 2011 - Tốc độ tăng trưởng GDP các quý từ năm 2007 đến 2011 10 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ b. Môi trường Công nghệ Hoa Kỳ đã và đang đi đầu trong việc nghiên cứu và sáng tạo công nghệ khoa học kỹ thuật.  Tốc độ phát triển nhanh của khoa học – kỹ thuật – công nghệ Xu hướng chuyển giao công nghệ: diễn ra nhanh 11 chóng và mạnh mẽ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ c. Môi trường chính trị và pháp luật Cấu trúc chính trị phức tạp, với quyền phán xét được chia cho nhiều cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khác nhau Chính quyền liên bang theo thể thức tam quyền phân lập ồ ó b bộ á bộ á hà h há (d Tổ thố 12 g m c a m y: m y n p p o ng ng đứng đầu), bộ máy lập pháp (Quốc hội) và bộ máy tư pháp (do Tòa án Tối cao đứng đầu). Chính quyền liên bang và tiểu bang phần lớn do hai đảng chính điều hành: đảng Cộng hoà và đảng Dân chủ. 3/8/2013 5 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ c. Môi trường chính trị và pháp luật - Tình hình chính trị - Các luật lệ, quy định: Hoa Kỳ là một nước cộng hoà liên bang gồm 50 bang Ngoài hệ thống pháp luật liên bang mỗi bang 13 . , đều có hệ thống pháp luật riêng nhưng không được trái với Hiến pháp của liên bang. Các hoạt động xuất nhập khẩu chịu sự điều tiết trực tiếp và chủ yếu của hệ thống luật liên bang. Có một số bang có quy định về luật môi trường khắc khe hơn một số bang khác. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ c. Môi trường chính trị và pháp luật - Các rào cản thương mại: - Các mức thuế quan: •Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay còn gọi là mức thuế dành cho các nước có quan hệ thương mại bình 14 thường •Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) . Thuế suất Non-MFN nằm trong khoảng từ 20% đến 110%, cao hơn nhiều lần so với thuế suất MFN •Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences - GSP. • Các hiệp định thương mại tự do song phương MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ c. Môi trường chính trị và pháp luật - Các rào cản phi thuế quan: + Thuế theo hạn ngạch + Thuế chống phá giá (antidumping duties- Ads): - Một số luật bảo vệ người tiêu dùng mà được xem như là ế 15 hàng rào phi thu quan: + Luật An toàn Sản phẩm Tiêu dùng (Consumer Product Safety Act) + Luật liên bang về các chất nguy hiểm (Federal Hazardous Substances Act) + Luật về đóng gói phòng ngộ độc (Poison Prevention Packaging Act) + Luật về thực phẩm, dược phẩm, và mỹ phẩm 3/8/2013 6 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ d. Môi trường Văn hóa – Xã hội - Mỹ là 1 nước đa văn hóa. - Mỹ chủ yếu là dùng tiếng Anh và một số ít dùng tiếng Tây Ban Nha. - Tôn giáo(thống kê năm 2009): 16 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ e. Môi trường nhân khẩu học - Tổng dân số: Năm 2009, dân số Hoa Kỳ ước tính khoảng 305.529.237người bao gồm cả người di dân bất hợp há 17 p p. - Tốc độ tăng: Tốc độ tăng trưởng dân số: 0.894% (theo dự báo năm 2009). Do Hoa Kỳ là một nước công nghiệp hóa có nền kinh tế phát triển ổn định nhất trên thế giới nên việc di dân đến làm cho dân số tăng lên là đương nhiên. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ e. Môi trường nhân khẩu học - Cơ cấu dân số: Theo thống kê vào tháng 12/2009 thì cơ cấu dân số của Mỹ như sau: Tỉ lệ iới tí h (d bá 2010) 18 + g n : ự o +Lúc mới sinh: 1,047 nam/nữ +Dưới 15 tuổi : 1.046 nam/nữ +15-65 tuổi : 1 nam/nữ +Từ 65 tuổi trở lên : 0.75 nam/nữ +Tổng dân số: 0,97 nam/nữ 3/8/2013 7 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ e. Môi trường nhân khẩu học Tuổi thọ (theo dự báo năm 2009): Tuổi thọ trung bình: 78 năm Tuổi thọ của nữ : 80,97 năm T ổi th ủ 75 15 ă 19  u ọ c a nam: , n m  Tuổi thọ trung bình khá cao. Đây cũng là con số chứng tỏ yêu cầu về chăm sóc sức khỏe, nhu cầu cuộc sống tương đối cao. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ e. Môi trường nhân khẩu học - Tổng dân số: Năm 2009, dân số Hoa Kỳ ước tính khoảng 305.529.237người bao gồm cả người di dân bất hợp há 20 p p. - Tốc độ tăng: Tốc độ tăng trưởng dân số: 0.894% (theo dự báo năm 2009). Do Hoa Kỳ là một nước công nghiệp hóa có nền kinh tế phát triển ổn định nhất trên thế giới nên việc di dân đến làm cho dân số tăng lên là đương nhiên. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ e. Môi trường nhân khẩu học - Hoa Kỳ có một dân số đa chủng tộc, 31 nhóm sắc tộc có dân số trên 1 triệu người: người da trắng, người Mỹ gốc Châu Phi và người Mỹ gốc Châu Á. 21 3/8/2013 8 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ f. Môi trường tự nhiên - Vị trí địa lý: Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ là một nước cộng hòa gồm 50 bang với diện tích 9.826.630km2. Có 48 bang có chung biên giới, trải rộng từ vĩ độ 25o Bắc đến 50o Bắc, từ kinh độ 120o Tây ế ằ 22 đ n 67o Tây. Hai bang khác là Hawaii và Alaska, Hawaii n m ở miền nhiệt đới thuộc Thái Bình Dương, Alaska nằm gần vùng Bắc cực. Ngòai ra Mỹ còn một số địa hạt, lãnh thổ, thuộc địa vòng quanh địa cầu. Điều này chứng tỏ một điều rằng nếu một mặt hàng phát triển được ở Mỹ thì nó tương đương như việc phát triển mặt hàng đó trên nhiều quốc gia mà lại tiết kiệm được khá nhiều chi phí. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI MỸ f. Môi trường tự nhiên - Địa hình: Địa hình Hoa Kỳ rất đa dạng - Khí hậu: Khí hậu ôn hòa ở đa số các vùng, khí hậu nhiệt đới ở Hawaii ề 23 và mi n nam Florida, khí hậu địa cực ở Alaska, nữa khô hạn trong đại đồng bằng phía tây kinh tuyến 100o, khí hậu hoang mạc ở Tây Nam, khí hậu Địa Trung Hải ở duyên hải California, và khô hạn ở Đại Lòng chảo. Thời tiết khắt nghiệt thì hiếm khi thấy ở các tiểu bang giáp ranh Vịnh Mexico thường bị đe dọa bởi bão và phần lớn lốc xoáy của thế giới xảy ra trong Hoa Kỳ Lục địa, chủ yếu là miền Trung Tây. 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT Địa lý Lịch sử Nhân chủng học Nhà KDQT ầ LOGO 2 4 Chính trị Luật Kinh tế c n có kiến thức 3/8/2013 9 Ảnh hưởng của công ty quốc tế Hệ quả của chính sách kinh tế 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT LOGO 2 5 Kiến thức Kinh tế Lý thuyết kinh tế về trao đổi sản phẩm Hình thành tỷ giá hối đoái Kiến thức Định hướng kinh doanh toàn cầu Cách thức cư xử của chính quyền 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT LOGO 2 6 Chính trị Quy định cho phép hoạt động kinh doanh Sự điều chỉnh cơ chế quản lý của nhà nước Kiến thức Luật trong nước & luật quốc tế Xác định cái được làm & không được làm 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT LOGO 2 7 Luật Quy định về nghĩa vụ của doanh nghiệp 3/8/2013 10 Hiểu biết các nền văn hóa Văn hóa đặc trưng của mỗi quốc gia Văn hóa hội họp, truyền thông, thâm niên, ủng hộ cá nhân… 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT LOGO 2 8 “Một kế hoạch kinh doanh “xuyên quốc gia” hoàn hảo cần được xây dựng trên những nấc thang văn hóa. Nếu chủ doanh nghiệp bỏ lơ yếu tố quan trọng này, rất có thể doanh nghiệp đó sẽ phải đối mặt với từ thất bại trên “đất khách quê người”. Kiến thức Đánh giá các ý tưởng &thể chế Xác định chức năng kinh doanh hiện tại Những công việc không thể thực hiện hôm nay, có thể thực hiện trong tương lai bằng các 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT LOGO 2 9 lịch sử Tích lũy kinh nghiệm của con người Sự phát triển của kỹ thuật và tục lệ cách khác nhau Kiến thức Xác định vị trí tài nguyên Xác định số lượng tài nguyên Sự mất cân đối trong phân phối tài nguyên 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT LOGO 3 0 địa lý Xác định chất lượng tài nguyên Khả năng khai thác của doanh nghiệp Sản xuất sản phẩm khác nhau phải được thực hiện ở nhiều nơi khác nhau 3/8/2013 11 Hiểu rõ giá trị của con người Hiểu rõ niềm tin 2. Yêu cầu đối với các nhà KDQT LOGO 3 1 Kiến thức Nhân chủng học của con người Hiểu rõ thái độ của con người Cải thiện khả năng của các nhà quản lý khi hoạt động ở các xã hội khác nhau II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Mục tiêu •Chỉ ra những cơ hội kinh doanh: xâm nhập thị trường, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ, đầu tư. •Chỉ ra những đe dọa, thách thức của môi trường •Chỉ ra khả năng nội tại của doanh nghiệp: khă năng ề ố LOGO 3 2 v v n; công nghệ; năng lực quản lý; mạng lưới phân phối, chất lượng sản phẩm... Tóm lại: Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế nhằm giúp cho doanh nghiệp thích ứng với môi trường kinh doanh, giảm thách thức và nắm bắt cơ hội kinh doanh, gia tăng kết quả và hạn chế rủi ro. 3/8/2013 12 Thường luật II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Ảnh hưởng của môi trường luật pháp đến hoạt động kinh doanh quốc tế LOGO 3 4 Các loại hình luật pháp Dân luật Giáo luật Tiền lệ pháp PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Ảnh hưởng của môi trường luật pháp đến hoạt động kinh doanh quốc tế Dựa trên cơ sở phong tục, tập quán, tiện lệ, thói quen. Tòa án có vai trò quan trọng trong diễn dịch sự kiện LOGO 3 5 Các loại hình luật pháp Dân luật Giáo luật Dựa trên cơ sở hệ thống hóa các quy định pháp lý. Đó là những quy định căn bản được áp dụng trong kinh doanh Dựa trên những giáo lý tôn giáo. Luật đạo Hồ là một ví dụ điển hình Tiền lệ pháp trong luật Anh – Mỹ Tiền lệ pháp: 1) Tòa án công nhận và áp dụng các nguyên tắc mới trong quá trình xét xử 2) Phán quyết của tòa án dựa trên những phán quyết của vụ án đã được giải quyết trước đó 3) Pháp luật nước Anh cho rằng tiền lệ pháp chỉ xuất phát từ phán quyết của thẩm phán tòa án cấp trên. “Khi đưa ra quyết ẩ ế LOGO 3 6 định cho một vụ việc, th m phán phải tuân theo các quy t định đã được đưa ra bởi tòa án cấp trên cho vụ việc tương tự” 4) Để đưa ra phán quyết cho một vụ án, thẩm phán phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản đó là xem xét tình tiết cụ thể đang xảy ra và luật sẽ áp dụng như thế nào đối với các tình tiết đó. 3/8/2013 13 Dân Luật  Ở một số nước, bán hàng lẻ còn bị ảnh hưởng bởi cái gọi là hệ thống “Luật xanh” cổ điển. Luật này không cho phép các cửa hiệu mở cửa vào các ngày chủ nhật.  Ở Anh và Wales, vào ngày chủ nhật người ta được phép mua một quyển sách đồi trụy nhưng không được phép mua một quyển sách kinh thánh; được phép mua rượu whisky hay rượu gin, h khô đ hé ữ khô ở t thù đ hé LOGO 3 7 n ưng ng ược p p mua s a rong ng; ược p p mua bưu thiếp, nhưng không được mua thiếp chúc mừng sinh nhật; được phép mua rau quả tươi chứ không được mua rau quả hộp; được phép mua thức ăn cho ngựa, nhưng không được mua thức ăn cho chó, mèo.  Vấn đề mở cửa hiệu vào ngày chủ nhật hay không do một vài ngụ ý tôn giáo hay tín ngưỡng đã gây nên những tranh luận trong công chúng, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Giới luật đạo Hồi Theo kinh Coran (người Musulman còn gọi là Chariat) hành vi của con người được chia làm 5 loại: a. Hành vi bắt buộc phải làm, như nghĩa vụ chăm sóc con cái, nghĩa vụ đóng thuế… b. Hành vi nên làm, ví dụ thăm một người bạn bị ốm, giúp người nghèo khó v.v.. c. Hành vi làm cũng được, không làm cũng được. Đây là các hành vi không đáng kể, không cần phải lưu ý như tham dự các trò vui, tiêu khiển có tính lành LOGO 3 8 mạnh. d. Hành vi đáng chê trách, như sai giờ hẹn, chậm trễ, nói lời không tế nhị, thiếu lễ phép, đi đứng không đúng tác phong. e. Hành vi cấm giết người, cướp của, lừa đảo, trộm cắp… Đây được coi là nguyên tắc cơ bản để đánh giá hành vi của con người về phương diện pháp luật cũng như đạo đức. Luật hình sự. Khái niệm tội phạm trong luật Hồi giáo nếu xét về phương diện hình phạt bao gồm 2 loại: - Tội phạm có thể trả bằng tiền. - Tội phạm phải trả bằng thân thể hoặc cuộc sống của mình. Môi trường luật pháp: những tác độngchủ yếu: Các quy định về: bảo vệ bằng phát minh, sáng chế, bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn về sức khoẻ và an toàn. Luật lao động; luật chống độc quyền và các hiệp hội ki h d h hí h á h iá ả l ật th ế 1. Ảnh hưởng của môi trường luật pháp đến hoạt động kinh doanh (tiếp) LOGO 3 9 n oan ; c n s c g c ; u u ...  Sự thay đổi thường xuyên của pháp luật  Những kẽ hở của luật pháp 3/8/2013 14 1. Ảnh hưởng của môi trường luật pháp đến hoạt động kinh doanh (tiếp) Chi phối quan hệ giữa các quốc gia có chủ quyền Nhập cảnh của cá nhân Nhập khẩu hàng hóa (thuế và hàng rào phi thuế quan) Đầu tư vốn LOGO 4 0 Luật quốc tế Các hiệp ước song phương giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia vào một nước Sự bảo vệ con người và tài sản Vấn đề tài chínhĐặc quyền ngoại giao cho các hoạt động nước ngoài của doanh nghiệp 2. Môi trường chính trị Tính ổn định: điều kiện quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Các biểu hiện  Sự đồng tình của dân chúng đối với quan điểm chính trị  Sự đồng tình của dân chúng đối với thể chế  Uy tín và độ tin cậy của hệ thống chính trị (Đảng cầm quyền) đối với dân chúng, doanh nghiệp trong và ngoài nước… 41 2. Môi trường chính trị (t) Hệ thống chính trị dân chủ  Quyền tự do ý kiến về quan điểm, biểu tình, xuất bản, …  Tham gia bầu cử để lựa chọn người đại diện ố ằ Hệ th ng toà án độc lập và công b ng  Bảo vệ cơ sở hạ tầng  “Mở cửa”, “nới lỏng” tương đối sự can thiệp của nhà nước 42 3/8/2013 15 Môi trường chính trị (t) Hệ thống chính trị chuyên chế: không cho phép có sự đối lập về hệ thống chính trị  Chuyên chế theo kiểu tập trung quan liêu, chuyên chế thần quyền (các nước đạo Hồi ở Trung Đông)  Chuyên chế cổ (thực hiện thông qua sức mạnh quân đội và dựa trên khái niệm thần tục hơn là tôn giáo) 43 Case 2.3. Hệ thống Chính sách thương mại Mỹ Chính sách phân biệt đối xử các nước và nhóm nước: Trong chính sách đối ngoại, Hoa kỳ chia các nước thành nhiều nhóm khác nhau như: Nhóm T (nhóm kinh tế thị trường), nhóm X (nhóm các nước XHCN cũ), nhóm Z (nhóm các nước bị Mỹ cấm vận) và có chính sách đối xử khác nhau thể hiện trong Biểu thuế của họ. Biểu thuế HTS của Hoa Kỳ có 2 cột thể hiện hai chính sách khác nhau của họ đối với các nước có quan hệ bình thường và chưa bình thường với họ: LOGO 4 4 + Cột 1, có hai loai thuế suất: tối huệ quốc và ưu đãi. Thuế tối huệ quốc dành cho các nước nhóm T gồm các nước thành viên WTO và các nước đã có NTR (có quan hệ bình thường) với Mỹ. Thuế ưu đãi dành cho các nước có thoả thuận ưu đãi với Mỹ như: NAFTA, Nhóm Caribê (CBI), ADEAN, Israel...và thuế GSP dành cho các nước kém và đang phát triển theo UNCTAD quy định. + Cột 2, thuế không tối huệ quốc: cao hơn nhiều lần so với tối huệ quốc, dành cho các nước không có thoả thuận về tối huệ quốc vơi Mỹ gồm: Các nước thuộc diện cấm vận (Cu Ba, Bắc Triều Tiên, Iraq, Libi), các nước chưa có tối huệ quốc của Mỹ như: Việt Nam, Lào. Các loại hệ thống kinh tế chính Sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Các hệ thống kinh tế chính 3. Môi trường kinh tế Kinh doanh trong các nền kinh tế chuyển đổi Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường 45 3/8/2013 16 • Hệ thống kinh tế của một quốc gia: cơ cấu và quá trình, dựa vào đó, quốc gia phân bổ nguồn lực và thực hiện các hoạt động kinh tế • Tiêu chí phân loại: + Cách thức sở hữu: Công cộng hay tư nhân. + Cách thức phân bổ và kiểm soát các Các hệ thống kinh tế LOGO 4 6 nguồn lực: Kinh tế chỉ huy hay kinh tế thị trường Các hệ thống kinh tế 1 32 kinh tế thị trường kế hoạch hóa tập trung kinh tế hỗn hợp 47 • Đặc trưng: - Mọi nguồn lực do nhà nước sở hữu - Chính phủ quyết định mọi vấn đề về sản suất, kinh doanh • Nguồn gốc: Bắt nguồn từ quan niệm về LOGO 4 8 phúc lợi tập thể quan trọng hơn phúc lợi cá nhân và hướng tới công bằng xã hội. • Sự suy thoái của hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung: 3/8/2013 17 • Nguyên nhân của sự suy thoái của hệ thống kinh tế kế hoạch hóa tập trung: - Không tạo lập được giá trị kinh tế. - Không tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển - Không đạt được mức độ phát triển mong LOGO 4 9 muốn. - Không thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng • Đặc trưng: - Mọi nguồn lực do tư nhân sở sở hữu - Thị trường quyết định mọi vấn đề về sản suất, kinh doanh • Nguồn gốc: Bắt nguồn từ quan niệm cho LOGO 5 0 rằng phúc lợi cá nhân đặt lên trên phúc lợi tập thể. Nội dung của hệ thống kinh tế thị trường • Tự do lựa chọn: Cá nhân tiếp cận với lựa chọn mua tùy ý • Tự do kinh doanh: Các doanh nghiệp tự quyết định sản suất, kinh doanh sản phẩm LOGO 5 1 • Giá cả linh hoạt: giả cả thay đổi phản ánh sự tương quan của quan hệ cung cầu. 3/8/2013 18 Vai trò Chính phủ trong nền kinh tế thị trường • Thực hiện luật chống độc quyền • Thực thi chính sách tài khóa, tiền tệ ổn định • Bảo đảm sự ổn định về chính trị. LOGO 5 2 Các mô hình kinh tế thị trường Có hai loại Kinh tế thị trường  Kinh tế thị trường cổ điển: Đặc trưng cơ bản của mô hình kinh tế thị trường “cổ điển“ là duy trì, và khuyến khích rộng rãi tự do cạnh, tự do trao đổi, tự do tiến hành các hoạt động sản xuất kinh ề ếdoanh trên cơ sở tín hiệu và sự đi u ti t của thị trường.  Kinh tế thị trường hiện đại Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường hiện đại là có “hai người“ tham gia điều tiết nền kinh tế, đó là thị trường điều tiết ở tầm vi mô, Nhà nước điều tiết ở tầm vĩ mô; có “hai người” thực hiện các hoạt động đầu tư là Nhà nước và tư nhân. 53 Các mô hình kinh tế thị trường 1. Mô hình kinh tế thị trường Bắc Âu: Mô hình kinh tế thị trường Bắc Âu có thể phân thành hai “nhánh”. Một nhánh là kinh tế thị trường “Xã hội phúc lợi“ ở Thụy Điển từ những năm 30 của thế kỷ XX. Một “ há h“ khá ủ ki h tế thị t ờ Bắ Â là ề “Ki h 54  n n c c a n rư ng c u n n n tế thương lượng“. Lý thuyết về nền “Kinh tế thương lượng“ ra đời vào những năm 80 của thế kỷ XX. Khái niệm nền “Kinh tế thương lượng” biểu thị một cơ chế kinh tế – xã hội mà ở đó phần lớn sự phân bổ các nguồn lực là dựa vào các cuộc thương lượng. 3/8/2013 19 Các mô hình kinh tế thị trường 2. Mô hình kinh tế thị trường Nhật Bản: Kinh tế thị trường Nhật Bản nổi lên mấy vấn đề cơ bản sau: - Thực hiện dân chủ hóa kinh tế gắn liền với dân chủ hóa chính trị và xã hội. - Chính phủ Nhật Bản can thiệp trực tiếp rộng rãi và khá sâu vào nền kinh tế, nhưng sự can thiệp đó của Nhà nước càng ề ầ 55 v sau càng giảm d n. - Ngoài việc giải thoát về tư tưởng và đảm bảo quyền tự do kinh doanh, phải không ngừng chú trọng phát triển giáo dục – đào tạo. - Tăng cường và chủ động mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Các mô hình kinh tế thị trường 3. Kinh tế thị trường ở NICS Châu Á: Tuy có những nét riêng biệt, nhưng sự phát triển kinh tế thị trường các nước và vùng lãnh thổ NICS Châu Á có những đặc điểm chung cơ bản giống nhau, đó là: Vai trò của doanh nhân dưới sự điều tiết của “bàn tay thị trường“ được đề cao trong phát triển kinh tế. 56 Thực thi vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường. Khuyến khích “hướng ngoại” mạnh mẽ. Phát triển các hoạt động nghiên cứu – ứng dụng – triển khai tiến bộ khoa học – công nghệ.  Đẩy mạnh sự hình thành và phát triển các loại thị trường, đặc biệt là thị trường tài chính – tiền tệ và thị trường sức lao động; gắn với củng cố, kiện toàn và hiện đại hóa hệ thống tài chính, ngân hàng. Các mô hình kinh tế thị trường 4. Kinh tế thị trường ở Trung quốc. Thay đổi phương thức quản lý, từ kế hoạch hóa tập trung sang quản lý theo nguyên tắc của kinh tế thị trường Cải cách giá. Đây là khâu quan trọng nhất và cũng gay go nhất trong quá trình chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường. Hình thành và phát triển thị trường các yếu tố sản xuất. 57  Đa dạng hóa các hình thức sở hữu, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của mọi thành phần kinh tế; thừa nhận một cách chính thức sự tồn tại lâu dài và khẳng định vai trò của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế thị trường mang màu sắc Trung Quốc. . Hình thành phong cách kinh doanh thích ứng với kinh tế thị trường và kinh doanh quốc tế; tự do hóa thương mại; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, gia nhập WTO. 3/8/2013 20 • Đặc trưng: - Nguồn lực do cả nhà nước và tư nhân sở sở hữu - Kết hợp giữa thị trường và quản lý của nhà nước khi quyết định các vấn đề về sản LOGO 5 8 suất, kinh doanh • Mục tiêu: Mức thất nghiệp thấp, ít nghèo đói, tăng trưởng kinh tế vững chắc, phân phối công bằng qua các công cụ và chính sách hiệu quả. Mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa quản lý các hoạt động kinh tế và quyền sở hữu các yếu tố sản xuất Quyền sở hữu Quản lý Tư nhân Chính phủ Hỗn hợp Chỉ huy A B C Thị trường D E F Hỗn hợp G H I Quản lý quyền SH Quản lý quyền SH Quản lý quyền SH A: Mệnh lệnh-Tư nhân D: Thị trường-Tư nhân G: Hỗn hợp - Tư nhân B: Mệnh lệnh- Chính phủ E: Thị trường-chính phủ H:Hỗn hợp - Chính phủ C: Mệnh lệnh- Hỗn hợp F: Thị trường-Hỗn hợp I:Hỗn hợp - Hỗnhợp59 Khái niệm văn hoá  Zvi Namewith & Robert Weber: Văn hoá là hệ thống các tư tưởng, hệ thống các giá trị và chuẩn mực được chia sẻ trong một nhóm 3. Moâi tröôøng vaên hoùa-xaõ hoäi người và khi được tập hợp lại chúng tạo nên một khuôn mẫu sống  => “Văn hoá là tổng thể các tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và các năng lực mà con người có được với tư cách là một thành viên của xã hội” 60 3/8/2013 21 Ñònh nghóa vaên hoùa Văn hoá là những kiến thức mà con người sử dụng để lý giải các hiện tượng xã hội và hình 3. Moâi tröôøng vaên hoùa-xaõ hoäi 61 thành các hành vi xã hội. Những kiến thức nầy cấu tạo nên tiêu chuẩn giá trị, thái độ và tác động đến hành vi con người Yếu tố văn hóa trong Kinh doanh quốc tế Ở từng quốc gia phát triển về kinh tế, đều có một nền văn hoá kinh doanh riêng. Ở Nhật Bản, từ ông chủ đến nhân viên đều cần cù, nghiêm túc trong công việc, những công nhân Nhật có truyền thống gắn bó suốt đời với công ty của mình. Còn người Hàn Quốc thì làm việc rất chăm chỉ và có một ý chí quyết tâm cao cho công việc, họ được mệnh danh là "những người Đức của châu Á". Những người Hoa ở hải ngoại thì tạo nên một mạng lưới về kinh tế, văn hoá theo gia tộc và đồng hương mà từ đó tạo nên sức mạnh của cộng đồng trên đất khách quê người. Ở phuơng tây, họ rất thực dụng, còn những ông chủ người Anh nổi tiếng với phong cách quý tộc, phớt Ăng - lê…. 62  Giá trị - Là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và tập quán gắn với tình cảm của con người. - Các giá trị là quan trọng đối với kinh doanh vì nó ảnh hưởng đến ước muốn vật chất và đạo đức nghề nghiệp của con người. LOGO 6 3  Thái độ - Là những đánh giá, tình cảm và khuynh hướng tích cực hay tiêu cực của người đối với một khái niệm hay một đối tượng nào đó. - Việc xúc tiến hay bán sản phẩm phải chú ý đến sở thích địa phương, phản ánh các giá trị và thái độ của họ. 3/8/2013 22  Thái độ - Thái độ đối thời gian: tuỳ theo khu vực, quốc gia mà có sự quý trọng thời gian hay không - Thái độ đối với công việc và sự thành công: Liên quan đến quan niệm làm việc: ể LOGO 6 4 + Quan niệm của người Pháp: làm việc đ sống. + Quan niệm của người Mỹ: Sống để làm việc. - Thái độ đối với sự thay đổi văn hóa: Liên quan đến sự "bành trướng văn hóa"  Tập quán - Các cư xử, nói năng, ăn mặc thích hợp trong một nền văn hóa. - Cách cư xử trong giao tiếp, đàm phán có sự khác nhau về tập quán của mỗi quốc gia LOGO 6 5  Phong tục - Khi thói quen hoặc cách cư xử trong những trường hợp cụ thể được truyền bá qua nhiều thế hệ, nó trở thành phong tục. - Các phương tục dân gian. - các phong tục phổ thông  Giao tiếp cá nhân Hiểu được ngôn ngữ thông thường trong một nền văn hóa cho phép các nhà kinh doanh nhanh chóng đạt được thỏa thuận trong đàm phán, giảm thời gian và chi phí giao dịch: LOGO 6 6 - Ngôn ngữ thông thương thường. - Ngôn ngữ quốc tế. - Ngôn ngữ cử chỉ 3/8/2013 23 Bài học về mối quan hệ: Văn hoá tổ chức thường phản ánh một cách tập trung văn hoá quốc gia Các thành viên của tổ chức sẽ có khuynh hướng chống lại những kế hoạch mang một văn hoá không phản ánh văn hoá quốc gia Khô ó thố hất iữ á iá t ị ủ ă 67 ng c sự ng n g a c c g r c a v n hoá tổ chức và văn hoá quốc gia có thể dẫn đến xung đột giữa nhân viên và lãnh đạo cấp cao. 4.1. Địa hình - Các đặc điểm của tự nhiên tạo nên đặc trưng bề mặt của khu vực địa lý, cấu thành địa hình. - Địa hình có thể ảnh hưởng đến nhu cầu của khách hàng. LOGO 6 8 - Địa hình cũng có thể ảnh hưởng đến giao tíep cá nhân trong một nền văn hóa. 4.2. Khí hậu: - Là điều kiện thời tiết ở một khu vực địa lý nhất định - Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến địa điểm nơi con người cư trú và các hệ thống phân LOGO 6 9 phối - Khí hậu ảnh hưởng đến lối sống và công việc: đóng vai trò quan trọng với thói quen trong cuộc sống và trong công việc - Khí hậu ảnh hưởng đến tập quán 3/8/2013 24 Chủ đề thảo luận nhóm Kinh doanh quốc tế Chủ đề 1: Anh/Chị ủng hộ hay phản đối toàn cầu hóa? Hãy đưa ra những biện luận bảo vệ quan điểm của mình. Chủ đề 2: LOGO Bằng những minh chứng cụ thể tại Việt Nam, hãy trình bày những tác động tích cực, tiêu cực của toàn cầu hóa đến các hoạt động kinh doanh quốc tế. Chủ đề 3: Mô tả tiến trình toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó đến các thị trường và sản xuất? Nhận diện và chứng minh rằng có các lực lượng lôi kéo toàn cầu hóa? Chủ đề thảo luận nhóm Kinh doanh quốc tế (tiếp) Chủ đề 4: Thông qua mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chính quyền, Anh/Chị hãy phân tích tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh quốc gia đến KDQT? Chủ đề 5: LOGO Trình bày những tác động ảnh hưởng của môi trường văn hóa tác động đến kinh doanh quốc tế? Chủ đề 6: Trình bày những tác động ảnh hưởng của môi trường pháp luật, chính trị đến kinh doanh quốc tế? Bài tập cá nhân Hãy chọn hai quốc gia mà có những nét văn hoá trái ngược nhau. So sánh hai nền văn hoá đó và chỉ ra những khác biệt văn hoá này ảnh hưởng như thế nào đến: 72 1. Các chi phí kinh doanh trong mỗi nước. 2. Sự phát triển về kinh tế trong tương lai của nước đó. 3. Các nguyên tắc, thủ tục kinh doanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_moi_truong_kdqt_moi__7882.pdf