Bài giảng Kiểm toán môi trường
- Từ thế kỷ XIX một số nước đã đưa ra những đạo luật về môi trường như: Luật cấm gây ô nhiễm nước sông ở Anh năm 1876; Luật về khói than ở Mỹ năm 1896; Luật khoáng nghiệp, Luật sông ở Nhật năm 1896,
Năm 1972, trong tuyên bố của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về “Môi trường và con người” họp tại Stockholm đã nêu: “Việc giáo dục môi trường cho thề hệ trẻ cũng như người lớn làm sao để học có được đạo đức, trách nhiệm trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường”.
26 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2692 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình ảnh này gợi cho bạn suy ngĩ về điều gì??? Với sự tham gia của: Nhóm 13: 1.Trần Thị Nhị 2.Nguyễn Thị Kiều Nga 3.Lê Thị Thúy Ngọc Nội Dung chính: I. Kiểm Toán Môi Trường (KTMT) 1.Khái niệm Theo Cục BVMT năm 2003 thì : Kiểm toán môi trường là “công cụ quản lý bao gồm một quá trình đánh giá có tính hệ thống, định kỳ và khách quan được văn bản hoá về việc làm thế nào để thực hiện tổ chức môi trường, quản lý môi trường và trang thiết bị môi trường hoạt động tốt". 2.Nội dung Kiểm toán nội bộ:là viêc tự đánh giá hoạt động và thi hành các quy định về MT của doanh nghiệp,nhằm mục đích tự rút ra các bài học yếu kém trong công tác QLMT,đề xuất các biện pháp cải thiện hệ thống QLMT,khắc phục các nguyên nhân gây ô nhiễm MT,nâng cao hiệu quả và chất lượng MT sản xuất. Kiểm toán từ bên ngoài là viêc đánh giá sự thích hợp của hệ thống QLMT của một cơ sở theo tiêu chuẩn (Vd:TCQT ISO 14001) để thừa nhận chứng chỉ đã được cấp cho cơ quan đó là hợp lý;đánh giá độ tin cậy của cơ sở sản xuất theo yêu cầu của khách hàng kiểm toán. B,Phân loại 1.Xác định mục tiêu và phạm vi của đợt kiểm toán:phạm vi địa lý,chủ đề,phạm vi KT; 2.Lựa chọn nhóm KT có kinh nghiệm và kỹ năng trong 3 lĩnh vực:đánh giá,hiểu biết lĩnh vực KT & MT; 3.Xây dựng kế hoạch KT :thời gian,địa điểm,các mục tiêu,…; 4.Lập các thủ tục KT như các phiếu điều tra,các danh mục điều tra; 5.Nghiên cứu tài liệu trước khi KT; 6.Tổ chức & chủ trì một cuộc họp mở đầu KT; 7.Thực hiện KT,tập trung vào những nội dung chính; 8,Tổ chức & chủ trì một cuộc họp kết thúc KT; 9.Lập báo cáo KT; 10.Các hành đọng hiệu chỉnh:hành động trước mắt,trung hạn &dài hạn . Các yêu cầu đối với một cuộc KT chất thải: - Thu được thông tin chính xác về nguồn gốc của các chất thải ra MT của cơ sở sx,làm điều kiện tiên quyết cho việc giảm chất thải công nghiệp một cách có hiệu quả; - Đánh giá hiệu quả các giải pháp giảm thiểu và quay vòng chất thải. Nội dung KT chất thải được thực hiện theo 3 giai đoạn và 20 bước: - Gđ1 : chuẩn bị KT( thực hiện qua 3 bước đầu); - Gđ 2 : Tính toán cân bằng vật chất đầu vào –đầu ra (thực hiện tiếp từ bước 4 - bước 14 ); - Gđ 3 :Tổng hợp và phân tích các số liệu KT,thực hiện qua 6 bước cuối. 3. Phương pháp tính 1. Phương pháp KT chứng từ :là phương pháp trong đó kiểm toán viên dựa trên phần thông tin tài chính được phản ánh trước đó để thu thập bằng chứng. -Trong phương pháp này gồm:pp KT cân đối,pp đối chiếu trực tiếp,pp đối chiếu logic; 2. Phương pháp KT ngoài chứng từ:là pp trong đó kiểm toán viên chưa có cơ sở dữ liệu & phải dùng các pp thích hợp để thu thập bằng chứng KT. -Trong phương pháp này gồm:PP kiểm kê,pp điều tra & pp thực nghiệm; 3. Phương pháp KT chọn mẫu:Chọn mẫu KT là chọn một số phần tử gọi là mẫu trong một hệ thống các phần tử gọi là tổng thể để từ các đặc trưng của mẫu được chọn sẽ suy đoán và rút ra kết luận về các phần tử đặc trưng của tổng thể mẫu. -Trong phương pháp này gồm : pp chọn mẫu ngẫu nhiên,pp chọn mẫu hệ thống,pp chọn mẫu phi xác suất,pp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ. 4. Đối Tượng Kiểm Toán - Cơ quan cục thuế các cấp: tổng cục thuế, các cục thuế tỉnh, tp trực thuộc TW, các chi cục thuế quận, huyện, thị xã, các cán bộ trực tiếp thu thuế, thu phí, lệ phí. - Các DN nhà nước, DN ngoài quốc doanh, đơn vị sự nghiệp, hộ kinh doanh có sử dụng hóa đơn, biên lai thu thuế, biên lai thu phí và lệ phí; - Thông tư 07/2009/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý,khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trường - Thông tư 14/2009/TT-BTC hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, dự án thuộc Đề án bảo vệ môi trường theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ - Thông tư liên tịch số 3/2008/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân các cấp - Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản - Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT-BTC-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường 5.Một số Văn bản pháp quy quy định về công cụ kiểm toán MT 6. Hiện trạng áp dụng ở Việt Nam KT ở Việt Nam là một lĩnh vựccòn nhiều mới mẻ ,bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại thì còn rất nhiều vấn đề nổi cộm về thực trạng và công tác quản lý,việc sử dụng hóa đơn chứng từ không đúng,kê khai sai số liệu,sử dụng hóa đơn giả,..... Ví Dụ: Theo số liệu của cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai,tính đến t8/2001 có đến 22 DN hoạt động trên địa bàn lợi dụng sự thông thoáng của luật DN làm trò “ảo thuật” qua 260 cuốn hóa đơn khống để hoàn thuế giá trị gia tăng,chiếm đoạt tiền công của nhà nước,thực hiện hành vi đó chủ yếu là các công ty TNHH và các DN tư nhân. Công ty TNHH PT với 30 cuốn hóa đơn được sử dụng đạt doanh số 460 tỷ đồng,tạo điều kiện cho hàng trăm công ty lớn nhỏ làm ăn bất chính ở khắp 3 miền(Bắc-Trung – Nam). Công ty TNHH LTI với 35 cuốn hóa đơn khống với doanh số gần 299 tỷ đồng. Tại Hà Nội theo báo cáo của sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội(2002) cục thuế thành phố phát hiện 124 chủ DN bỏ trốn mang theo 31 735 số hóa đơn...... Những việc làm trên đã gây ra rất nhiều tổn thất to lớn cho nền kinh tế & gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới MT II.Giáo Dục Môi Trường (GDMT) Khái Niệm "Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái" Chương trình MT Liên Hợp Quốc(UNEP)nhấn mạnh 5 đặc điểm của giáo dục MT 2.Nội dung 1.Có tính liên ngành rộng: do GDMT phải xem xét MT như một tổng thể hợp thành bởi nhiều thành phần của thiên nhiên & các hệ sinh thái:kinh tế,dân số,xã hội,công nghệ,văn hóa; 2.Nhấn mạnh về giá trị nhân cách,đạo đức,thái độ trong cách ứng xử & hành động trước các vấn đề MT; 3.Cung cấp cho người học những kiến thức cụ thể,kĩ năng thực hành,pp đánh giá & phân tích chi phí lợi ích để họ có thể hành động độc lập,đưa ra những quết định phù hợp để phòng ngừa xử lý các vấn đề về MT một cách hiệu quả; 4.Phải đề cập vấn đề về MT & phát triển bền vững của địa phương,vùng,khu vực,quốc gia,quốc tế; 5,Phải xem xét các vấn đề MT hiện nay & quan hệ với các vấn đề MT tương lai. Cung cấp những hiểu biết về tác động của nó tới MT. Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên & hoạt động của nó. Có 3 cách tiếp cận trong GDMT : Chủ yếu là : Nhóm đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường. - Ở bậc mầm non,GDMT được thực hiện qua chuyên đề “ Bé làm quen với môi trường xung quanh”,cho trẻ thực hiện theo phương châm “ học mà chơi, chơi mà học”=> cung cấp và hình thành cho các cháu những hiểu biết đơn giản về môi trường sống, biết giữ gìn sức khỏe bản thân, có hành vi ứng xử phù hợp để BVMT; - Ở bậc Tiểu học, GDMT được thực hiện khá rộng qua các môn học giáo dục sức khỏe,tìm hiểu tự nhiên, xã hội. Thông qua các giờ học chính khóa và ngoại khóa, giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn và BVMT, nâng cao lòng yêu thiên nhiên, đất nước; - Ở bậc Trung học,bậc học chuyên nghiệp nội dung GDMT được lồng ghép tích hợp qua nhiều môn học có liên quan như Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân hay các môn chuyên ngành.Thông qua GDMT học sinh,sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về các yếu tố MT, vai trò của MT đối với con người và tác động con người đối với MT, phát triển kỹ năng bảo vệ và gìn giữ MT; 4.Đối tượng áp dụng Ngoài ra GDMT còn được tuyên truyền phổ biến,sâu rộng tới toàn thể cộng đồng dân cư ở mọi nơi trên lãnh thổ Việt Nam nói riêng & Thế giới nói chung qua báo chí,sách vở,truyền hình,các hoạt động thiết thực BVMT,ngăn chặn sự ô nhiễm,băng tan,nước biển dâng hay sự nóng lên của toàn cầu. - Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt đề án “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” - Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. - Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT ngày 26 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc xây dựng, cấp thư xác nhận, cấp thư phê duyệt dự án theo cơ chế phát triển sạch trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto - Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8, đã ban hành Luật bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005 và Luật có hiệu lực ngày 1/7/2006 5.Văn bản pháp quy quy định - Chỉ thị số 36 ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về “Tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước” đã đưa ra những giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ BVMT như: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và phong trào quần chúng BVMT” &“Đưa các nội dung BVMTvào chương trình giáo dục của tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân” 6.Tình hình áp dụng trên thế giới - Từ thế kỷ XIX một số nước đã đưa ra những đạo luật về môi trường như: Luật cấm gây ô nhiễm nước sông ở Anh năm 1876; Luật về khói than ở Mỹ năm 1896; Luật khoáng nghiệp, Luật sông ở Nhật năm 1896, - Năm 1972, trong tuyên bố của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về “Môi trường và con người” họp tại Stockholm đã nêu: “Việc giáo dục môi trường cho thề hệ trẻ cũng như người lớn làm sao để học có được đạo đức, trách nhiệm trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường”. - Ngay sau đó, chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEF) cùng với các tổ chức văn hóa – khoa học – giáo dục của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã thành lập chương trình giáo dục môi trường quốc tế (IEEP). 7.Tình hình áp dụng ở Việt Nam Tình trạng tiêu cực tới MT : Hành động tích cực : Hành động thiết thực vì MT CFE Bạn Biết Gì Về Tổ Chức này??? Cảm Ơn Cô Giáo & Các Bạn Đã Chú Ý Lắng Nghe !!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pownpoint_giao_duc_moi_truong_kiem_toan_moi_truong_nhi_tran_8637.ppt