Bài giảng Khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn hay thị trường các công cụ thu nhập cố định mới hình thành
Chuẩn mực tín dụng theo FICO
FICO chấm điểm tín dụng cá nhân : 300 – 850 với các tiêu chí
1) thanh toán đúng hạn; 2) sử dụng tín dụng; 3) thời gian vay;
4) hình thức tín dụng đã dùng; 5) đề nghị vay gần đây
Prime – A : > 620
Altenative-A: dưới một chút hoặc xấp xỉ 620
Subprime: < 600 hoặc < 540
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn hay thị trường các công cụ thu nhập cố định mới hình thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V. KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG DƯỚI CHUẨN
HAY
THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ THU NHẬP CỐ ĐỊNH MỚI
HÌNH THÀNH
NỘI DUNG
1 Thị trường tín dụng thế chấp
2 Nguyên nhân khủng hoảng
2.1 Bùng nổ và suy thoái của thị trường nhà
2.2 Hành vi của định chế tín dụng & tâm lý đầu cơ của người mua nhà
2.3 Thực tiễn tín dụng rủi ro cao trong thế chấp : chứng khoán hóa
2.4 Vi phạm về thế chấp – tín dụng ninja
2.5 Định mức tín nhiệm không chính xác
2.6 Chính sách chính phủ & ngân hàng trung ương
2.8 Tỷ lệ nợ cao trong các định chế tài chính và nguyên do
2.9 Toàn cầu hóa công nghệ và thâm hụt thương mại
2.10 Bùng nổ và đổ vỡ của hệ thống ngân hàng đầu tư
Một số khái niệm
Khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn – Subprime Mortgage Crisis
Chứng khoán dựa trên thế chấp tài sản – Asset-Backed Securities – ABS
(nhà, ô tô, thẻ tín dụng, tín dụng sinh viên, và cả máy bay, thiết bị, dòng
tiền...)
Chứng khoán dựa trên thế chấp – Mortgage-Backed Securities – MBS
Chứng khoán dựa trên thế chấp nhà ở – Residental Mortgage-Backed
Securities – RMBS
Chứng khoán dựa trên thế chấp nhà thương mại – Commercial Mortgage-
Backed Securities – CMBS
Chứng khoán nợ phái sinh có đảm bảo – Collateralized Debt Obligation –
CDO
Chứng khoán thế chấp có đảm bảo – Collateralized Mortgage Obligation –
CMO
Chứng khoán hóa – Securitization
Lãi suất thế chấp có điều chỉnh - Adjustable-Rate Mortgage - ARM
1. Bùng nổ của thị trường nhà ở Hoa Kỳ
2. Hành vi tổ chức tín dụng
và
Tâm lý người mua nhà
3. chứng khoán hóa các khoản thế chấp
3. chứng khoán hóa các khoản thế chấp
3. chứng khoán hóa các khoản thế chấp
3. chứng khoán hóa các khoản thế chấp
Phát hành chứng khoán dựa trên thế chấp 1990 – 2009
(ĐVT: 1000 tỷ USD)
Bùng nổ tín dụng dưới chuẩn
Chuẩn mực tín dụng theo FICO
FICO chấm điểm tín dụng cá nhân : 300 – 850 với các tiêu chí
1) thanh toán đúng hạn; 2) sử dụng tín dụng; 3) thời gian vay;
4) hình thức tín dụng đã dùng; 5) đề nghị vay gần đây
Prime – A : > 620
Altenative-A: dưới một chút hoặc xấp xỉ 620
Subprime: < 600 hoặc < 540
Lãi suất biến đổi 2-28 và 3-27 và các rủi ro
4. Vi phạm trên thị trường thế chấp
Cấp tín dụng cho những người không xứng đáng nhận tín dụng
• tín dụng dưới chuẩn
• mức thanh toán tín dụng cao hơn thu nhập bình quân/năm
• tín dụng không hồ sơ (tín dụng Ninja – No Income, No Asset)
Vòng luẩn quẩn giữa mất khả năng thanh toán
và bất ổn ngân hàng
Số lượng nhà bị đe dọa phát mãi
5. Sai lầm của các tổ chức định
mức tín nhiệm hạ bậc định mức
Chính sách của ngân
hàng trung ương - giảm
lãi suất
Tăng tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu
của các ngân hàng
Thâm hụt ngân sách của Hoa Kỳ
VI. ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
Hạng Fitch Moody’s S&P Diễn giải
Cao AAA Aaa AAA Khả năng thanh toán lãi và vốn gốc cực kỳ
cao
AA Aa AA Khả năng thanh toán lãi và vốn gốc cao
TB A A A Đầu tư thuận lợi, lo ngại rủi ro thanh toán
khi kinh tế đổi chiều
BBB Baa BBB Khả năng thanh toán chừng mực, khi điều
kiện kinh tế thay đổi -> khả năng thanh
toán yếu
Đầu
cơ
BB Ba BB Khả năng thanh toán khiêm tốn cả khi kinh
tế thuận lợi và khó khăn
B B B Đầu tư không thuận lợi. Trong dài hạn chỉ
thanh toán phần nhỏ
Phá
sản
CCC
CC
C
Caa
Ca
C
CCC
CC
C
Chất lượng kém, mất khả năng thanh
toán, khả năng phá sản
Các nhân tố rủi ro trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
Source: S&P (2012), Asia-Pacific Markets Outlook 2012, p.44
Rủi ro hệ thống ngân hàng trong
khu vực
Định mức tín nhiệm một số ngân hàng Việt Nam
ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM TỔ CHỨC PHÁT HÀNH
Hạng Fitch Moody’s S&P Diễn giải
Cao AAA Aaa AAA Khả năng thanh toán lãi và vốn gốc cực kỳ
cao
AA Aa AA Khả năng thanh toán lãi và vốn gốc cao
TB A A A Đầu tư thuận lợi, lo ngại rủi ro thanh toán
khi kinh tế đổi chiều
BBB Baa BBB Khả năng thanh toán chừng mực, khi điều
kiện kinh tế thay đổi -> khả năng thanh
toán yếu
Đầu
cơ
BB Ba BB Khả năng thanh toán khiêm tốn cả khi kinh
tế thuận lợi và khó khăn
B B B Đầu tư không thuận lợi. Trong dài hạn chỉ
thanh toán phần nhỏ
Phá
sản
CCC
CC
C
Caa
Ca
C
CCC
CC
C
Chất lượng kém, mất khả năng thanh
toán, khả năng phá sản
• Quan niệm của Vanguard : phân chia kỳ đáo hạn bình quân
(duration) thành ngắn hạn (khoảng 3 năm), trung hạn (khoảng
6 năm) và dài hạn (khoảng 11 năm)
• Trong khi đó, Morningstar chia rủi ro lãi suất trái phiếu theo
duration : thấp (6
năm) theo bảng sau:
Rủi ro thấp
AAA-AA
Rủi ro trung bình
AAA-AA
Rủi ro cao
AAA-AA
Rủi ro thấp
A-BBB
Rủi ro trung bình
A-BBB
Rủi ro cao
A-BBB
Rủi ro thấp
BB-B
Rủi ro trung bình
BB-B
Rủi ro cao
BB-B
C
h
ấ
t
lư
ợ
n
g
=
đ
ịn
h
m
ứ
c
tí
n
n
h
iệ
m
Mức độ rủi ro ~ duration
VII. RỦI RO TRÁI PHIẾU = DURATION + RATING
Kỳ đáo hạn bình quân (duration):
trung bình có trọng số dòng tiền – bao gồm cả lãi và vốn
Công thức :
n
n
nn
n
r
Capital
r
r
coupon
r
ncapital
r
ncoupon
r
coupon
r
coupon
r
coupon
D
)1(
)1(1
)1()1(
...
)1(
3
)1(
2
1
1
3
3
2
21
}]1)1[({
)()1(1
rrcr
rcrnr
r
r
D
n
Ex :
Một trái phiếu có mệnh giá là 1000 USD và lãi suất danh nghĩa
là 12% sẽ đáo hạn trong 4 năm. Nếu lãi suất thị trường là 14%
thì kỳ đáo hạn bình quân của trái phiếu sẽ là bao nhiêu ?
38,3
)14,01(
1000
14,0
)14,01(1
120
)14,01(
)4)(1000120(
)14,01(
)3)(120(
)14,01(
)2)(120(
)14,01(
)1)(120(
4
4
4321
D
Rủi ro thấp vì duration < 3,5 năm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_khung_hoang_tin_dung_duoi_chuan_hay_thi_truong_cac_cong_cu_thu_nhap_co_dinh_moi_hinh_thanh.pdf