Bài giảng Khái quát về hoạt động kinh doanh quốc tế

Ưu điểm:  Bảo vệ công nghệ  Có thể tham gia vào chiến lược toàn cầu  Có thể thấy được tính kinh tế của kinh nghiệm và của địa phương.  Nhược điểm:  Chi phí và rủi ro cao.

pdf221 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khái quát về hoạt động kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g khu vực nắm giữ vị trí chủ chốt trong khu vực. 65 Cấu trúc tổ chức dạng ma trận Ban lãnh đạo Bộ phận sản phẩm A K V 1 Bộ phận sản phẩm B Bộ phận sản phẩm C K V 2 K V 3 66 4.2.3. Chiến lược toàn cầu (Global Strategy) Ưu điểm Nhược điểm  Khai thác được các tác dụng của đường cong kinh nghiệm  Khai thác được tính kinh tế của địa điểm  Thiếu sự thích ứng với địa phương. 67 4.2. Lựa chọn chiến lược 4.2.4. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy):  Công ty thực hiện một chiến lược nhằm đạt được tất cả các mục tiêu một cách đồng thời. Bằng cách luân chuyển các lợi thế cạnh tranh bên trong công ty đồng thời cũng cũng phải chú ý đáp ứng yêu cầu của địa phương.  Được sử dụng khi cả áp lực chi phí và áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương đều cao. 68 4.2.4. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational St.) Nhiệm vụ của công ty Đáp ứng cả hai Kiểu lãnh đạo Kết hợp giữa tập trung và phi tập trung, thương lượng ở tất cả các cấp của tổ chức Chiến lược Liên kết toàn cầu và thích ứng quốc gia Cơ cấu tổ chức Mạng lưới tổ chức (bao gồm cả cổ đông) Văn hóa Toàn cầu Kỹ thuật Chế tạo linh hoạt Chiến lược Marketing Sản phẩm quốc tế với sự khác biệt địa phương Chiến lược lợi nhuận Tái phân phối trên cơ sở toàn cầu Hoạt động quản lý nguồn nhân lực Những người giỏi giữ vị trí chủ chốt ở bất cứ nơi nào trên thế giới 69 4.2.4. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational St.) Ưu điểm Nhược điểm  Khai thác các tác dụng của đường cong kinh nghiệm  Khai thác tính kinh tế của địa điểm  Địa phương hóa yêu cầu về sản phẩm và công tác marketing đề đạt được sự thích ứng với địa phương  Hưởng lợi từ hoạt động huấn luyện toàn cầu  Khó thực hiện bởi các vấn đề về tổ chức. 70 4.2.5. Thảo luận TRƯỜNG HỢP: IKEA CỦA THỤY ĐIỂN 1. IKEA đã theo đuổi chiến lược gì khi mở rộng khắp Châu Âu trong suốt thập niên 70 và những năm đầu thập niên 80? 2. Bạn có nghĩa rằng chiến lược này sẽ hoạt động tốt ở Bắc Mỹ giống như nó đã từng ở Châu Âu? 3. Vào năm 1998, IKEA đã theo đuổi chiến lược gì? Chiến lược này có phải là khôn ngoan? Bạn có thấy bấy kỳ điểm yếu nào của chiến lược này. 71 4.3. Hoạch định và thực hiện chiến lược Chuẩn bị hoạch định chiến lược (Xác định các mục tiêu cơ bản) Phân tích môi trường Bên ngoài và bên trong Xác định mục tiêu và kế hoạch tổng thể Thực hiện kế hoạch Đánh giá và kiểm soát hoạt động 72 4.3.1. Chuẩn bị hoạch định chiến lược  Là bước đầu tiên của quá trình hoạch định chiến lược.  Công ty xác định những nhiệm vụ cơ bản:  Công ty kinh doanh gì?  Lý do của sự tồn tại?  Công ty muốn trở thành cái gì? 73 4.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài Mục đích của việc phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh:  Lựa chọn những thị trường phù hợp với khả năng của công ty  Tạo cơ sở cho việc xác định các nhiệm vụ và mục tiêu  Giúp xác định được những việc cần làm để đạt mục tiêu Bao gồm các bước:  Thu thập thông tin: có nhiều cách để thu thập thông tin về môi trường bên ngoài.  Thảo luận của chuyên gia  Sử dụng dữ liệu lịch sử và dự đoán  Dự đoán của các nhà quản trị có kinh nghiệm  Sử dụng các mô hình toán học để dự đoán 74  Phân tích thông tin: sau khi tập hợp thông tin, các doanh nghiệp tiến hành phân tích thông tin.  Khả năng mặc cả của người mua  Khả năng mặc cả của nhà cung cấp  Những người mới thâm nhập  Sự đe dọa của sản phẩm thay thế  Sự cạnh tranh 75 4.3.3. Phân tích môi trường bên trong Đánh giá môi trường bên trong giúp nhận định những điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp. Có 2 lĩnh vực cần xem xét:  Nguồn lực vật chất và năng lực nhân viên  Là những tài sản mà MNC sẽ sử dụng để tiến hành chiến lược.  Sự phân bổ nguồn lực vật chất.  Khả năng và trình độ của nhân viên 76  Phân tích chuỗi giá trị: chuỗi giá trị là phương thức trong đó những hoạt động chính yếu và hỗ trợ được kết hợp trong việc sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ và gia tăng lợi nhuận biên. Bao gồm:  Những hoạt động hậu cần đầu vào  Những hoạt động thực hiện sản phẩm cuối cùng  Những hoạt động liên quan đến đầu ra  Sử dụng marketing và bán hàng  Dịch vụ để duy trì và gia tăng giá trị 77 4.3.4. Xác định mục tiêu  Những phân tích môi trường bên trong và bên ngoài sẽ cung cấp cho các MNC những thông tin cần thiết cho việc xác định mục tiêu.  Mục tiêu là trạng thái kết quả mà công ty mong muốn. Bao gồm mục tiêu dài hạn và ngắn hạn.  Mục tiêu cần được xây dựng dưới dạng chỉ tiêu cụ thể, có tính khả thi, thể đo lường được. 78 Chiến lược tổng thể Việc lựa chọn các hình thức và phương án kinh doanh tùy thuộc vào các phân tích đánh giá môi trường và khả năng của công ty.  Lựa chọn hình thức kinh doanh, tùy thuộc:  Điều kiện pháp luật  Chi phí  Rủi ro trong kinh doanh  Kinh nghiệm hoạt động của công ty  Cạnh tranh trên thị trường  Chuyển giao công nghệ và sự phức tạp của công nghệ 79 Chiến lược tổng thể Để thành công, chiến lược của các công ty phải phát huy các thế mạnh, khả năng đặc biệt nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.  Các phương án chiến lược kinh doanh quốc tế:  Cạnh tranh trên toàn bộ các mặt hàng  Cạnh tranh tiêu điểm toàn cầu  Cạnh tranh tiêu điểm trong nước  Cạnh tranh ở những nơi được bảo hộ 80 4.3.4. Thực hiện chiến lược Để thực hiện một chiến lược kinh doanh quốc tế cần phải thực hiện những công việc sau:  Chuyển các mục tiêu chiến lược thành các mục tiêu ngắn hạn  Xác định các chiến thuật, sách lược cụ thể mà công ty sẽ sử dụng để đạt mục tiêu chiến lược  Xác định biểu đồ thời gian của các hoạt động và các phạm vi giới hạn cần thiết để giúp công ty thực hiện mục tiêu đề ra  Điều chỉnh lại bộ máy tổ chức, các chức năng hoạt động 81 Có hai nhóm biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược kinh doanh  Nhóm các biện pháp được xây dựng dưới góc độ công ty  Nhóm các biện pháp huy động các nguồn lực bên ngoài như các biện pháp liên minh, liên kết. 82 Đánh giá và kiểm soát hoạt động  Là bước công việc quan trọng trong quá trình hoạch định và thực hiện chiến lược, nhằm đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chiến lược, kết quả cố gắng của tập thể, cá nhân…  Có 2 xu hướng kiểm tra, đánh giá:  Đánh giá kết quả  Đánh giá quá trình 83 Chương 5: NHỮNG CHIẾN LƯỢC LIÊN MINH TOÀN CẦU 84 5.1. Mục tiêu của chương Kinh doanh quốc tế có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau. Việc lựa chọn hình thức nào tùy theo tình hình các công ty, đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.  Nhận diện rõ một số hoạt động liên minh chiến lược ở nước ngoài.  Chỉ ra các yếu tố quyết định đến hình thức liên mình chiến lược. 85 5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn bao gồm:  Luật pháp  Chi phí  Kinh nghiệm  Cạnh tranh  Rủi ro  Điều hành và tính chất của tài sản 86 5.2.1. Luật pháp Những yếu tố luật pháp có thể tác động đến:  Việc cấm hoàn toàn với một số dạng hoạt động nhất định  Các ảnh hưởng gián tiếp:  Chống độc quyền  Khả năng sinh lời  Thuế  Lợi nhuận  Qui định về xuất xứ  … 87 5.2.2. Chi phí Do yêu cầu phải giảm chi phí khi thực hiện công việc. Nhờ công ty khác thực hiện công việc thay cho mình có thể giúp giảm được chi phí:  Đặc biệt là khi khối lượng công việc nhỏ  Nếu công ty khác có công suất dư thừa 88 5.2.3. Kinh nghiệm  Khi các công ty có ít kinh nghiệm thì họ sẽ cố gắng liên kết nhiều hơn với các nguồn lực, công ty ở nước ngoài.  Khi có nhiều kinh nghiệm hơn, công ty sẽ đảm nhận nhiều hơn đối với việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động ở nước ngoài. 89 5.2.4. Cạnh tranh  Khi công ty có một khả năng cạnh tranh tốt, khó bị đuổi kịp, công ty sẽ ở vào vị trí thuận lợi để lựa chọn hình thức hoạt động mà mình mong muốn nhất.  Ngược lại, họ phải chọn hình thức mà họ không thích, hoặc phải chấp nhận chia sẻ nguồn lực với các công ty khác. 90 5.2.5. Rủi ro  Tính rủi ro càng cao, các công ty càng mong muốn hoạt động kinh doanh với các liên minh chiến lược.  Ngược lại 91 5.2.6. Quyền kiểm soát  Liên minh càng ít, quyền kiểm soát càng nhiều và không phải phân chia lợi nhuận.  Ngược lại 92 5.2.7. Sự phức tạp của sản phẩm Sự phức tạp của sản phẩm liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ cho một công ty khác.  Chuyển giao bên trong sẽ ít tốn kém hơn chuyển giao cho bên ngoài.  Công nghệ càng phức tạp, càng ưu tiên chuyển giao bên trong. Và ngược lại. 93 5.2.8. Sự tương đồng giữa các quốc gia  Sự tương đồng giữa các quốc gia càng nhiều thì khả năng chuyển giao công nghệ hoặc liên minh chiến lược càng dễ dàng. 94 5.3. Các hình thức liên minh chiến lược  Hoạt động xuất khẩu (exporting)  Hoạt động cấp giấy phép (Licensing)  Hoạt động đại lý đặc quyền kinh doanh (Franchising)  Dự án trao tay (Turn-Key Project)  Liên doanh (Joint Venture)  100% vốn đầu tư nước ngoài (Wholly owned) 95 5.3.1. Xuất khẩu  Cách thông thường nhất mà những công ty bắt đầu hoạt động kinh doanh quốc tế là thông qua xuất khẩu hàng hóa.  Các công ty có những thỏa thuận về đầu tư nước ngoài trên quy mô lớn vẫn tiếp tục xuất khẩu nhằm đạt được những mục tiêu tổng thể của họ. 96 5.3.1. Xuất khẩu  Các mục tiêu có thể đạt được với hoạt động xuất khẩu:  Tăng doanh số  Đạt được việc giảm chi phí trung bình trên một đơn vị sản phẩm trong sản xuất nhờ tăng sản lượng sản xuất.  Ít rủi ro hơn là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài  Cho phép công ty đa dạng hóa vị trí sản xuất. 97 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải:  Không có những chỉ dẫn thông thạo về xuất khẩu và không phát triển một kế hoạch tiếp thị quốc tế chủ đạo trước khi bắt đầu kinh doanh xuất khẩu.  Các nhà quản lý cao cấp không quan tâm đầy đủ đến việc khắc phục những khó khăn trong giai đoạn đầu và những yêu cầu về tài chính của hoạt động xuất khẩu. 98 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Thiếu quan tâm đến việc lựa chọn đại lý hay người phân phối ở ngoại quốc.  Theo đuổi các đơn hàng từ khắp thế giới thay vì thiết lập cơ sở cho những hoạt động có lợi nhuận và tăng trưởng.  Không đối xử công bằng với những người phân phối quốc tế như những người phân phối trong nước. 99 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Không chịu thay đổi sản phẩm nhằm đáp ứng với những luật lệ và các ưu tiên về văn hóa của các quốc gia khác.  Không in những thông tin về dịch vụ, việc bán và giấy bảo hành bằng thứ ngôn ngữ mà người địa phương có thể hiểu được. 100 5.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Không xem xét sử dụng công ty quản lý xuất khẩu hoặc những người trung gian tiếp thị khi công ty không có người để xử lý những chức năng xuất khẩu chuyên biệt.  Không xét đến những hợp đồng liên doanh hoặc cấp phép kinh doanh. 101 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Thiết kế chiến lược xuất khẩu: chiến lược xuất khẩu đòi hỏi công ty phải:  Đánh giá tiềm năng thị trường  Tìm được những chỉ dẫn thông thạo  Chọn một hoặc nhiều thị trường  Đặt mục tiêu và đưa sản phẩm ra thị trường 102 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.2. Những người trung gian  Những việc cần làm  Khuyến khích việc bán hàng, dành được đơn đặt hàng, và thực hiện nghiên cứu thị trường.  Điều tra công nợ và thực hiện các hoạt động thu nhập về các khoản chi trả.  Thực hiện các chức năng chuyên chở  Thực hiện các chức năng hỗ trợ cho các nhân viên quảng cáo, phân phối và bán hàng. 103 5.3.1. Xuất khẩu 5.3.1.2. Những người trung gian  Những người trung gian:  Sử dụng các chuyên gia bên ngoài  Bán hàng trực tiếp  Bán hàng gián tiếp  Công ty mậu dịch xuất khẩu  Đại lý giao nhận hàng xuất nhập khẩu ở nước ngoài 104 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các khái niệm:  Là hoạt động mà các công ty đa quốc gia muốn có thu nhập từ những tài sản vô hình, từ hoạt động chuyển giao quyền sử dụng các quyền sở hữu công nghiệp của mình cho một hay nhiều người khác.  Ngược lại, người nhận quyền phải trả một khoản tiền tùy theo phạm vi, khả năng sử dụng các quyền sở hữu công nghiệp được chuyển giao. 105 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các khái niệm:  Sở hữu công nghiệp là sự sở hữu mọi hoạt động và kết quả của các hoạt động đó, như:  Sáng tạo kỹ thuật gồm: sáng chế, các giải pháp hữu ích, các bí quyết kỹ thuật  Sáng tạo mỹ thuật ứng dụng gồm: các kiểu dáng công nghiệp  Sáng tạo trong kinh doanh hàng hóa gồm: các nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại, địa lý,… 106 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các khái niệm:  Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm:  Độc quyền sở hữu và sử dụng  Chuyển giao quyền sử dụng hay sở hữu  Buộc người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt việc sử dụng và sở hữu bất hợp pháp. 107 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các khái niệm:  Theo hợp đồng cấp giấy phép, một công ty (người cấp giấy phép) có nghĩa vụ cung cấp các thông tin kỹ thuật và hỗ trợ, cung cấp quyền về tài sản cho một công ty khác (người được cấp giấy phép) trong một khoảng thời gian nào đó và để đổi lại người được cấp giấy phép phải trả tiền tác quyền cho người cấp giấy phép. 108 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Những tài sản vô hình thường được cấp phép:  Bằng sáng chế, các công thức, các giải pháp hữu ích (cách thức sản xuất, bản thiết kế mẫu).  Bản quyền những sáng tác (hoặc là tác phẩm) về văn chương âm nhạc và mỹ thuật.  Nhãn hiệu, tên mậu dịch và tên nhãn hàng.  Các phương pháp, chương trình, thủ tục và hệ thống,… 109 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các hợp đồng cấp giấy phép có thể:  Độc quyền hay không độc quyền  Sử dụng bằng sáng chế, nhãn hiệu, bí quyết hoặc bản quyền.  Sử dụng trong thời gian bao lâu, dài hay ngắn.  Sử dụng trong phạm vi địa lý nào? 110 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các động lực của hoạt động cấp giấy phép:  Động lực kinh tế: như rút ngắn thời gian bắt đầu hoạt động, giảm chi phí và tiếp cận với nguồn lực bổ sung.  Động cơ chiến lược: việc cấp giấy phép có thể tạo ra thu nhập đối với các sản phẩm không thích hợp với những ưu tiên chiến lược của công ty.  Hoạt động cấp giấy phép ngăn chặn các công ty không liên kết với các hành vi đánh cắp, làm nhái tài sản. 111 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Vấn đề về kiểm soát và cạnh tranh. Việc chuyển giao tài sản có thể tạo ra những vấn đề về kiểm soát như:  Giấy phép được sử dụng không đầy đủ  Chất lượng kém  Sự phát triển của người cạnh tranh 112 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Vấn đề về sự bí mật. Trong các hợp đồng cấp giấy phép:  Người bán không muốn cung cấp thông tin mà không có sự đảm bảo chi trả.  Người mua không muốn trả tiền mà không có những thông tin đáng giá. 113 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Vấn đề về sự phát triển của công nghệ. Các giai đoạn phát triển của công nghệ quyết định đến giá cả và hiệu quả của việc chuyển nhượng:  Nên cấp giấy phép cho một công nghệ mới phát triển.  Nên cấp giấy phép cho một công nghệ đang trưởng thành.  Nên cấp giấy phép cho một công nghệ đã cũ. 114 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Vấn đề về thanh toán. Việc thanh toán cho hoạt động cấp giấy phép khác nhau tùy theo:  Lệ phí cố định đối với việc sử dụng  Giá trị đối với người được cấp giấy phép  Những yếu tố luật pháp và cạnh tranh  Khả năng thương lượng của các bên 115 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Cấp giấy phép cho những chủ thể được kiểm soát hoặc do chính công ty quản lý thường diễn ra vì:  Các chủ thể này có sự tách biệt về phát luật  Bảo vệ giá trị khi có sự phân chia sở hữu  Có cách để tránh thanh toán hay những hạn chế vì hối đoái 116 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Tổ chức cấp giấy phép  Tùy theo động cơ cấp giấy phép có thể có cách tổ chức khác nhau cho việc này.  Nếu việc cấp giấy phép là một phần không thể thiếu của mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa của công ty, sẽ có một bộ phận riêng có trách nhiệm về việc này. 117 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Nội dung của hợp đồng license  Các bên trong hợp đồng  Điều khoản chung  Đối tượng của hợp đồng license  Loại license được thỏa thuận  Các điều kiện thanh toán  Trách nhiệm của bên bán trong hợp đồng  Trách nhiệm của bên mua trong hợp đồng  Thời hạn hiệu lực của license, các điều kiện chấm dứt hiệu lực của hợp đồng 118 5.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Ưu điểm:  Khả năng nhận ra tính kinh tế theo qui mô  Chi phí sản xuất thấp, được quản ly tốt.  Nhược điểm:  Tạo ra những đối thủ cạnh tranh hiệu quả  Không có sự xuất hiện trên thị trường một cách dài hạn 119 5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Khái niệm: bao gồm việc cung cấp nhãn hiệu và việc liên tục đưa vào những tài sản cụ thể  Theo đó:  Nhà sản xuất độc quyền cung cấp cho đại lý đặc quyền việc sử dụng nhãn hiệu, đây là tài sản kinh doanh chủ yếu của đại lý độc quyền kinh doanh.  Nhà sản xuất có sự hỗ trợ liên tục trong hoạt động kinh doanh, trong nhiều trường hợp nhà sản xuất độc quyền còn lo cả việc cung cấp. 120 5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Tổ chức:  Khoảng 70% công ty tổ chức theo cách mà một nhà sản xuất xâm nhập một quốc gia và thiết lập một đại lý chính; và cho đại lý này hưởng các đặc quyền ở địa phương hay vùng đó. Đại lý đặc quyền là người phát triển các đại lý phụ  Khoảng 30% các trường hợp các công ty giao dịch với các đại lý riêng lẻ ở nước ngoài. 121 5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Điều chỉnh hoạt động:  Vì hoạt động Franchise liên quan đến hoạt động đầu tư hay chuyển giao một số tài sản hay sản phẩm hay quyền sở hữu công nghiệp, nên sự thành công của Franchisee thường phụ thuộc vào một số yếu tố sau:  Vị trí các quốc gia  Vấn đề tiêu chuẩn hóa  Quảng cáo để nhiều người biết  Quản lý chi phí 122 5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Điều chỉnh hoạt động:  Vấn đề nan giải cho các nhà sản xuất độc quyền nội địa thành công và phát đạt là do ba nguyên nhân chủ yếu sau:  Tiêu chuẩn hóa sản phẩm và dịch vụ  Quảng cáo, được nhiều người biết  Quản lý chi phí có hiệu quả. 123 5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Hợp đồng Franchise:  Vấn đề trở ngại của hợp đồng Franchise cũng giống như với hợp đồng license.  Các hợp đồng phải được giải thích rõ ràng, chi tiết. 124 5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Nội dung của hợp đồng bao gồm:  Họ và tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân  Thời hạn của thỏa thuận  Phạm vi lãnh thổ  Chia sẽ doanh thu  Các cam kết của Franchisor  Các cam kết chung  Báo cáo (điện tử)  Họp mặt 2 bên  Điều khoản chấm dứt  Điều khoản về sự bí mật và công khai công chúng 125 5.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Nội dung của hợp đồng bao gồm: (tt)  Quyền sử dụng thương hiệu  Sự chuyển nhượng tài sản  Quyền kiểm toán  Các đảm bảo và tư cách pháp nhân của Franchisor  Các đảm bảo và tư cách pháp nhân của Franchisee  Tình huống Bất khả kháng  Bồi thường  Biện pháp cứu vãn  Các định nghĩa  Các điều khỏan linh tinh khác 126 5.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECT  Còn được gọi là dự án xây dựng và chuyển giao.  Liên quan đến một hợp đồng mà bên phía chuyển giao sẽ đồng ý vận hành toàn bộ mọi hoạt động của dự án do bên chủ đầu tư đặt hàng (bao gồm xây dựng, lắp đặt, vận hành và cả việc huấn luyện đội ngũ,…).  Khi hoàn tất hợp đồng, phía chủ đầu tư sẽ nhận lại toàn bộ dự án, và thanh toán cho phía chuyển giao một số tiền. 127 5.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECT  Hoạt động này thường gặp đối với:  Các công ty xây dựng  Các công ty hóa chất, dược phẩm  Công nghiệp hóa dầu hoặc tinh luyện khoáng sản… hầu hết được dùng trong các ngành công nghiệp sản xuất đắt tiền và phức tạp. 128 5.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECT  Ưu điểm:  Khả năng tạo lợi nhuận lớn từ tài sản  Khả năng kiếm được lợi nhuận các kỹ năng về công nghệ ở các quốc gia mà nguồn vốn FDI bị hạn chế.  Ít rủi ro hơn FDI  Nhược điểm:  Tạo ra những đối thủ cạnh tranh hiệu quả  Không có sự xuất hiện trên thị trường một cách dài hạn 129 5.3.5. Liên doanh – Joint Ventures  Là việc thành lập một doanh nghiệp được sở hữu chung giữa 2 hay nhiều bên.  Các bên sẽ đóng góp theo một tỷ lệ nhất định trong tổng vốn của doanh nghiệp liên doanh và phân chia quyền kiểm soát cũng như mọi hoạt động của liên doanh. 130 5.3.5. Liên doanh – Joint Ventures  Lý do của việc phân chia quyền sở hữu:  Sức ép của chính phủ đối với việc phân chia quyền sở hữu.  Đạt được sự cộng tác nhiều hơn giữa những tài sản được nắm giữ từ hai tổ chức trở lên. 131 5.3.5. Liên doanh – Joint Ventures  Ưu điểm:  Tiếp cận kinh nghiệm của đối tác địa phương  Chia sẻ chi phí và rủi ro phát triển  Có sự chấp thuận về chính trị  Nhược điểm  Thiếu sự kiểm soát về công nghệ  Không thể kết hợp với chiến lược toàn cầu  Không thể nhận ra tính kinh tế của kinh nghiệm và của địa phương. 132 5.3.5. Sở hữu 100% -Wholly Owned  Là hình thức mà nhà đầu tư có thể sở hữu toàn bộ vốn.  Có 2 cách để thành lập:  Tự thành lập  Mua lại toàn bộ số vốn hoặc cổ phẩn 133 5.3.5. Sở hữu 100% -Wholly Owned  Ưu điểm:  Bảo vệ công nghệ  Có thể tham gia vào chiến lược toàn cầu  Có thể thấy được tính kinh tế của kinh nghiệm và của địa phương.  Nhược điểm:  Chi phí và rủi ro cao. 134 CHƯƠNG 6: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 135 6.1. Cơ sở và lợi ích của hoạt động thương mại 6.1.1. Khái niệm:  TMQT là trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp của các quốc gia thông qua hình vi mua, bán.  Việc tiến hành các hoạt động thương mại quốc tế sẽ tùy thuộc vào các mục tiêu của công ty và các phương tiện mà công ty lựa chọn. 136 6.1. Cơ sở và lợi ích của hoạt động thương mại 6.1.2. Khác biệt với thương mại nội địa  TMQT là sự mở rộng giao dịch buôn bán trong nước  Thông tin và trao đổi ý định trong TMQT phải được thực hiện nhanh chóng và trôi chảy.  Việc vận chuyển được thực hiện bằng các phương tiện vận tải quốc tế.  Phương thức thành toán và chuyển tiền trong TMQT chủ yếu là qua ngân hàng. 137 6.1. Cơ sở và lợi ích của hoạt động thương mại 6.1.3. Vai trò của TMQT Đối với doanh nghiệp:  Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh  Mở rộng quy mô và đa dạng hóa  Nâng cao vị thế của doanh nghiệp  Hướng dẫn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với nền kinh tế:  Sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực của nền kinh tế  Tăng thu nhập quốc dân  Nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam 138 6.2. Xu hướng ngoại thương của thế giới  Giảm đáng kể tỷ trọng của nhóm hàng lương thực, thực phẩm trên thị trường thế giới.  Tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu truyền thống giảm mạnh trên thị trường thế giới  Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu hóa thạch, khoáng sản tăng.  Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến,đặc biệt là máy móc thiết bị gia tăng 139 6.3. Nguyên tắc thực hiện chính sách thương mại  Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia  Nguyên tắc đối xử quốc gia  Nguyên tắc “Tối Huệ Quốc” hay quốc gia được ưu đãi nhất hay nguyên tắc không phân biệt đối xử.  Chế độ GSP – Thuế quan ưu đãi phổ cập 140 6.4. Các hình thức của chính sách ngoại thương  Chính sách thương mại tự do (hay mậu dịch tự do): nhà nước không can thiệp trực tiếp và quá trình điều tiết ngoại thương.  Chính sách bảo hộ thương mại (hay bảo hộ mậu dịch): nhà nước sử dụng các biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội địa trước hàng nhập khẩu đồng thời tìm cách nâng đỡ các nhà sản xuất kinh doanh trong nước. 141 6.5. Biện pháp thực hiện chính sách ngoại thương  Thuế quan  Các biện pháp phi thuế quan  Các biện pháp hạn chế về số lượng  Các biện pháp tài chính, tiền tệ  Các biện pháp mang tính kỹ thuật  Các biện pháp tự vệ 142 6.5.1. THUẾ QUAN  Là một khoản tiền mà chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diện cho nước chủ nhà.  Là công cụ mậu dịch mang tính minh bạch  Là công cụ phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại và gây áp lực với các đối tác trong đàm phán thương mại. 143 6.5.1. THUẾ QUAN  Vai trò của thuế quan:  Điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu  Bảo hộ thị trường nội địa  Tăng thu ngân sách Nhà nước 144 6.5.1. THUẾ QUAN Phân loại:  Theo mục đích đánh thuế: chia làm 2 loại:  Thuế quan tài chính: nhằm tăng thu ngân sách.  Thuế quan bảo hộ: nhằm giảm lợi thế cạnh tranh của hàng nhập khẩu.  Theo đối tượng, gồm:  Thuế xuất khẩu  Thuế nhập khẩu  Thuế quá cảnh  Theo mục đích sử dụng hàng hóa  Miễn thuế  Thuế phổ thông 145 6.5.1. THUẾ QUAN  Theo phương pháp tính thuế, gồm:  Thuế tính theo giá trị  Thuế theo số lượng  Thuế quan hỗn hợp  Theo mức thuế, gồm:  Mức thuế tối đa  Mức thuế tối thiểu  Thuế hạn ngạch  Mức thuế ưu đãi 146 6.5.1. THUẾ QUAN Biểu thuế quan:  Là bảng tổng hợp trong đó quy định một cách có hệ thống các mức thuế quan đánh vào các loại hàng hóa phải chịu thuế. Có 2 loại thuế quan:  Biểu thuế đơn: trong đó mỗi loại hàng chỉ quy định một mức thuế  Biểu thuế kép: trong đó mỗi loại hàng hóa quy định từ 2 mức thuế trở lên. 147 6.5.1. THUẾ QUAN Có 3 cách tính thuế:  Thuế tuyệt đối (không phụ thuộc vào giá hàng hóa)  Thuế tương đối (tính theo giá trị hàng hóa)  Thuế quan hỗn hợp (vừa tính theo thuế tuyệt đối và thuế tương đối). 148 6.5.1. THUẾ QUAN  Xu hướng phát triển của thuế quan:  Theo tiến trình toàn cầu hóa, mức thuế bình quân giảm dần, thúc đẩy hoạt động thương mại thế giới.  Các nước có xu hướng xây dựng cơ chế hoạt động hải quan trên cơ sở các hiệp định đa phương: cơ chế về thủ tục, cách tính thuế, định giá tính thuế, áp mã thuế, xây dựng mức thuế…  Thống nhất quản lý hoạt động hải quan giữa các nước là nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho hoạt động thương mại và đầu tư khu vực và liên khu vực phát triển. 149 6.5.1. THUẾ QUAN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH “GIÁ GIAO DỊCH” (Điều khoản VII – Văn kiện WTO)  Các thành viên sử dụng “giá giao dịch” làm cơ sở tính thuế hải quan (giá trên hóa đơn hay hợp đồng).  Căn cứ vào giá giao dịch của nhóm hàng “y hệt”.  Căn cứ vào giá giao dịch của mặt hàng tương tự  Lấy giá bán trên thị trường nhập khẩu trừ các chi phí hợp lý.  Xác định giá thành ở nước xuất khẩu 150 6.5.2.1. Các biện pháp hạn chế số lượng  Vai trò:  Là công cụ tham gia bảo hộ thị trường nội địa.  Là công cụ để thực hiện phân biệt đối xử, gây áp lực trong quan hệ đối ngoại.  Tham gia điều tiết cung cầu, giá cả thị trường đối với các sản phẩm XK, NK  Tham gia bảo hộ thị trường nội địa trong trường hợp khẩn cấp. 151 6.5.2.1. Các biện pháp hạn chế số lượng Bao gồm:  Cấm xuất hay nhập khẩu một loại hàng nào đó.  Giấy phép  Giấy phép chung  Giấy phép riêng  Hạn ngạch xuất hay nhập khẩu  Hạn ngạch xuất khẩu “tự nguyện” (tự hạn chế xuất khẩu – VER) 152 6.5.2.1.1. Cấm xuất hay nhập hàng hóa  Tùy thuộc chính sách kinh tế của mỗi nước mà Chính phủ đưa ra danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu.  Đây là hình thức bảo hộ mậu dịch tuyệt đối, loại hoàn toàn đối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa  Theo tinh thần của Hiệp định WTO các nước chỉ xác định danh mục hàng cấm với các mặt hàng ảnh hưởng lớn đến an ninh, xã hội. 153 6.5.2.1.2. GIẤY PHÉP (LICENCE)  Hàng hóa xuất hoặc nhập khẩu phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép bằng việc cấp giấy phép.  Có 2 hình thức giấy phép phổ biến:  Giấy phép chung: thông qua giấy phép để quy định quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu cho doanh nghiệp.  Giấy phép riêng: được cấp kín đáo và mang tính chất bí mật cho một đối tượng cụ thể.  Ngoài ra, ở các nước thế giới thứ ba còn áp dụng các loại giấy phép:  Giấy phép có điều kiện  Giấy phép ưu tiên,… 154 6.5.2.1.2.1. Đặc điểm cơ bản của giấy phép chung  Doanh nghiệp muốn được cấp phải hội đủ những điều kiện nhất định.  Trên giấy phép không quy định khối lượng hoặc giá trị được phép xuất khẩu, nhập khẩu, không quy định thời hạn sử dụng giấy phép.  Quy định ngành hàng kinh doanh.  Loại hình giấy phép này cho thấy tính phi thị trường của nền kinh tế. 155 6.5.2.1.2.2. Đặc điểm cơ bản của giấy phép riêng  Cấp từng lần, có ghi rõ họ tên và cơ sở được cấp  Quy định rõ số và giá trị hàng được phép.  Ghi rõ chủ hàng và nơi xuất hay nhập  Ghi rõ thời hạn có hiệu lực. 156 6.5.2.1.3. Hạn ngạch xuất nhập khẩu (Quota)  Là công cụ quan trọng để can thiệp điều tiết lượng hàng xuất hay nhập khẩu.  Giúp tính toán tương đối chính xác lượng hàng xuất hay nhập khẩu trong từng thời kỳ.  Ngoài hạn ngạch quốc gia còn có:  Hạn ngạch hàng hóa được hưởng thuế quan ưu đãi  Hạn ngạch quốc tế sử dụng trong các ngành hàng.  Hình thức quota có các đặc điểm sau (so sánh với giấp phép):  Hạn ngạch khống chế lượng hàng tối đa nhập hay xuất.  Hạn ngạch có quy định thời hạn hiệu lực.  Hạn ngạch không quy định thị trường kinh doanh 157 6.5.2.1.4. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện – VER  Nhằm hạn chế xuất khẩu do quốc gia có hàng xuất khẩu thi hành thay cho, hay do nước nhập khẩu yêu cầu thông qua đàm phán.  Tự hạn chế xuất khẩu được thực hiện thông qua 3 hình thức thỏa thuận:  Thỏa thuận giữa Chính phủ và Chính phủ  Thỏa thuận giữa ngành với ngành  Thỏa thuận giữa Chính phủ và ngành 158 6.5.2.2. CÁC BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ  Chính phủ sử dụng những công cụ tài chính để điều tiết quá trình xuất nhập khẩu theo hướng có lợi nhất cho sự phát triển kinh tế của đất nước.  Nhóm biện phát này có nhiều hình thức:  Biện pháp ký qũy hay đặt cọc nhập khẩu  Hệ thống thuế nội địa  Sử dụng cơ chế tỷ giá  Các hình thức đẩy mạnh xuất khẩu 159 6.5.2.2.1. KÝ QŨY HAY ĐẶT CỌC NHẬP KHẨU  Chính phủ nước NK qui định chủ hàng xuất khẩu phải ký qũy (đặt cọc) tại một Ngân hàng chỉ định một khoản tiền trước khi được cấp giấy phép nhập khẩu nhằm hạn chế việc NK một mặt hàng nào đó.  Mức đặt cọc là một tỷ lệ theo giá trị lô hàng. Tỷ lệ càng cao thể hiện sự hạn chế càng lớn.  Mục đích là gây khó khăn tài chính, tăng chi phí cho nhà xuất khẩu.  Tiền ký quỹ được thanh toán lại khi nhập hàng về (buộc phải nhập khẩu lại lượng hàng có giá trị tương đương). 160 6.5.2.2.2. HỆ THỐNG THUẾ NỘI ĐỊA  Hệ thống thuế nội địa để điều tiết nhập khẩu, đó là: thuế lợi tức, thuế sử dụng tài nguyên, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,…  Xu hướng sử dụng hệ thống thuế nội địa ngày càng tăng.  Hiệp định WTO đề cập các nước thành viên đưa nguyên tắc đối xử quốc gia vào xây dựng hệ thống thuế và lệ phí đối với hàng nhập khẩu. 161 6.5.2.2.3. SỬ DỤNG CƠ CHẾ TỶ GIÁ  Ngân hàng Nhà nước thông qua việc quản lý tài chính mà tác động đến quá trình xuất nhập khẩu. Các hình thức sử dụng cơ chế tỷ giá:  Quản lý ngoại hối  Nâng giá hay phá giá nội tệ  Cơ chế lạm phát 162 6.5.2.2.4. Các hình thức đẩy mạnh xuất khẩu  Chính phủ sử dụng những biện pháp khác nhau để giúp các nhà sản xuất kinh doanh trong nước đẩy mạnh xuất khẩu. Các hình thức thực hiện:  Đảm bảo tín dụng xuất khẩu  Thực hiện tín dụng xuất khẩu  Trợ cấp xuất khẩu: trực tiếp và gián tiếp  Bán phá giá 163 6.5.2.3. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT  Là hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hóa nhập khẩu hết sức khắc khe: tiêu chuẩn về quy cách, mẫu mà, chất lượng, vệ sinh thực phẩm,…  Các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa đôi khi cũng được xem là một biện pháp kỹ thuật 164 6.5.2.4. CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ  Là tổng thể các biện pháp mà chính phủ áp dụng nhằm ngăn chặn việc NK một loại hàng hóa nào đó nếu hàng nhập khẩu có nguy cơ đe dọa đến sự tồn tại của việc sản xuất và tiêu thụ hàng nội địa.  Các biện pháp tự vệ được coi là một công cụ trực tiếp ngăn cản hàng NK.  Có 3 dạng biện pháp tự vệ thường được sử dụng:  Chống phá giá  Chống độc quyền  Quyền tự vệ 165 CHƯƠNG 6: KINH DOANH TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ QUỐC TẾ 166 6.1. Khái quát về thị trường tài chính – tiền tệ quốc tế 6.1.1. Khái niệm:  Hệ thống tiền tệ quốc tế là tập hợp các quy tắc, thể lệ nhằm tác động tới các quan hệ tài chính – tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới.  Sự tồn tại và phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế là tất yếu và có tác động lớn đến kinh tế thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng nên cần có sự nghiên cứu thích đáng. 167 6.1. Khái quát về thị trường tài chính – tiền tệ quốc tế 6.1.2. Sự phát triển:  Bản vị vàng  Hệ thống tiền tệ quốc tế  Hệ thống tiền tệ Gia-mai-ca và IMF  Hệ thống tiền tệ Châu Âu và liên minh tiền tệ 168 6.1. Khái quát về thị trường tài chính – tiền tệ quốc tế 6.1.3. Thị trường ngoại hối Ngoại hối là khái niệm chung để chỉ các phương tiện có thể dùng để trao đổi giữa các quốc gia. Bao gồm:  Tiền nước ngoài  Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài  Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoài  Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung  Vàng tiêu chuẩn quốc tế  Đồng tiền quốc gia nếu được sử dụng 169 6.1. Khái quát về thị trường tài chính – tiền tệ quốc tế 6.1.4. Đặc điểm của thị trường ngoại hối - Không nhất thiết phải tập trung tại một vị trí địa lý, các thành viên giao dịch với nhau qua hệ thống mạng thông tin. - Trung tâm của thị trường cà thị trường liên ngân hàng với các thành viên là các ngân hàng thương mại, các nhà môi giới ngoại hối và các ngân hàng trung ương. - Đây là thị trường nhạy cảm với các sự kiên chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý… 170 6.1. Khái quát về thị trường tài chính – tiền tệ quốc tế 6.1.5. Các chức năng của thị trường ngoại hối  Thực hiện chuyển đổi tiền tệ từ một quốc gia này sang quốc gia khác, kịp thời phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế.  Tăng cường dự trữ ngoại tệ của các ngân hàng, các công ty và các quốc gia.  Điều chỉnh tỷ giá hối đoái  Bảo hiểm các rủi ro tiền tệ  Đầu cơ kiếm lời bằng các thu lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch tỷ giá. 171 Chương 7: NHỮNG CHIẾN LƯỢC LIÊN MINH TOÀN CẦU 172 7.1. Mục tiêu của chương Kinh doanh quốc tế có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau. Việc lựa chọn hình thức nào tùy theo tình hình các công ty, đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.  Nhận diện rõ một số hoạt động liên minh chiến lược ở nước ngoài.  Chỉ ra các yếu tố quyết định đến hình thức liên mình chiến lược. 173 7.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn Những nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn bao gồm:  Luật pháp  Chi phí  Kinh nghiệm  Cạnh tranh  Rủi ro  Điều hành và tính chất của tài sản 174 7.2.1. Luật pháp Những yếu tố luật pháp có thể tác động đến:  Việc cấm hoàn toàn với một số dạng hoạt động nhất định  Các ảnh hưởng gián tiếp:  Chống độc quyền  Khả năng sinh lời  Thuế  Lợi nhuận  Qui định về xuất xứ  … 175 7.2.2. Chi phí Do yêu cầu phải giảm chi phí khi thực hiện công việc. Nhờ công ty khác thực hiện công việc thay cho mình có thể giúp giảm được chi phí:  Đặc biệt là khi khối lượng công việc nhỏ  Nếu công ty khác có công suất dư thừa 176 7.2.3. Kinh nghiệm  Khi các công ty có ít kinh nghiệm thì họ sẽ cố gắng liên kết nhiều hơn với các nguồn lực, công ty ở nước ngoài.  Khi có nhiều kinh nghiệm hơn, công ty sẽ đảm nhận nhiều hơn đối với việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động ở nước ngoài. 177 7.2.4. Cạnh tranh  Khi công ty có một khả năng cạnh tranh tốt, khó bị đuổi kịp, công ty sẽ ở vào vị trí thuận lợi để lựa chọn hình thức hoạt động mà mình mong muốn nhất.  Ngược lại, họ phải chọn hình thức mà họ không thích, hoặc phải chấp nhận chia sẻ nguồn lực với các công ty khác. 178 7.2.5. Rủi ro  Tính rủi ro càng cao, các công ty càng mong muốn hoạt động kinh doanh với các liên minh chiến lược.  Ngược lại 179 7.2.6. Quyền kiểm soát  Liên minh càng ít, quyền kiểm soát càng nhiều và không phải phân chia lợi nhuận.  Ngược lại 180 7.2.7. Sự phức tạp của sản phẩm Sự phức tạp của sản phẩm liên quan đến hoạt động chuyển giao công nghệ cho một công ty khác.  Chuyển giao bên trong sẽ ít tốn kém hơn chuyển giao cho bên ngoài.  Công nghệ càng phức tạp, càng ưu tiên chuyển giao bên trong. Và ngược lại. 181 7.2.8. Sự tương đồng giữa các quốc gia  Sự tương đồng giữa các quốc gia càng nhiều thì khả năng chuyển giao công nghệ hoặc liên minh chiến lược càng dễ dàng. 182 7.3. Các hình thức liên minh chiến lược  Hoạt động xuất khẩu (exporting)  Hoạt động cấp giấy phép (Liciensing)  Hoạt động đại lý đặc quyền kinh doanh (Franchising)  Dự án trao tay (Turn-Key Project)  Liên doanh (Joint Venture)  100% vốn đầu tư nước ngoài (Wholly owned) 183 7.3.1. Xuất khẩu  Cách thông thường nhất mà những công ty bắt đầu hoạt động kinh doanh quốc tế là thông qua xuất khẩu hàng hóa.  Các công ty có những thỏa thuận về đầu tư nước ngoài trên quy mô lớn vẫn tiếp tục xuất khẩu nhằm đạt được những mục tiêu tổng thể của họ. 184 7.3.1. Xuất khẩu  Các mục tiêu có thể đạt được với hoạt động xuất khẩu:  Tăng doanh số  Đạt được việc giảm chi phí trung bình trên một đơn vị sản phẩm trong sản xuất nhờ tăng sản lượng sản xuất.  Ít rủi ro hơn là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài  Cho phép công ty đa dạng hóa vị trí sản xuất. 185 7.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải:  Không có những chỉ dẫn thông thạo về xuất khẩu và không phát triển một kế hoạch tiếp thị quốc tế chủ đạo trước khi bắt đầu kinh doanh xuất khẩu.  Các nhà quản lý cao cấp không quan tâm đầy đủ đến việc khắc phục những khó khăn trong giai đoạn đầu và những yêu cầu về tài chính của hoạt động xuất khẩu. 186 7.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Thiếu quan tâm đến việc lựa chọn đại lý hay người phân phối ở ngoại quốc.  Theo đuổi các đơn hàng từ khắp thế giới thay vì thiết lập cơ sở cho những hoạt động có lợi nhuận và tăng trưởng.  Không đối xử công bằng với những người phân phối quốc tế như những người phân phối trong nước. 187 7.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Không chịu thay đổi sản phẩm nhằm đáp ứng với những luật lệ và các ưu tiên về văn hóa của các quốc gia khác.  Không in những thông tin về dịch vụ, việc bán và giấy bảo hành bằng thứ ngôn ngữ mà người địa phương có thể hiểu được. 188 7.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Một số sai lầm mà các công ty mới tham gia hoạt động xuất khẩu thường mắc phải (tt):  Không xem xét sử dụng công ty quản lý xuất khẩu hoặc những người trung gian tiếp thị khi công ty không có người để xử lý những chức năng xuất khẩu chuyên biệt.  Không xét đến những hợp đồng liên doanh hoặc cấp phép kinh doanh. 189 7.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu  Thiết kế chiến lược xuất khẩu: chiến lược xuất khẩu đòi hỏi công ty phải:  Đánh giá tiềm năng thị trường  Tìm được những chỉ dẫn thông thạo  Chọn một hoặc nhiều thị trường  Đặt mục tiêu và đưa sản phẩm ra thị trường 190 7.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.2. Những người trung gian  Những việc cần làm  Khuyến khích việc bán hàng, dành được đơn đặt hàng, và thực hiện nghiên cứu thị trường.  Điều tra công nợ và thực hiện các hoạt động thu nhập về các khoản chi trả.  Thực hiện các chức năng chuyên chở  Thực hiện các chức năng hỗ trợ cho các nhân viên quảng cáo, phân phối và bán hàng. 191 7.3.1. Xuất khẩu 7.3.1.2. Những người trung gian  Những người trung gian:  Sử dụng các chuyên gia bên ngoài  Bán hàng trực tiếp  Bán hàng gián tiếp  Công ty mậu dịch xuất khẩu  Đại lý giao nhận hàng xuất nhập khẩu ở nước ngoài 192 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các khái niệm:  Là hoạt động mà các công ty đa quốc gia muốn có thu nhập từ những tài sản vô hình, từ hoạt động chuyển giao quyền sử dụng các quyền sở hữu công nghiệp của mình cho một hay nhiều người khác.  Ngược lại, người nhận quyền phải trả một khoản tiền tùy theo phạm vi, khả năng sử dụng các quyền sở hữu công nghiệp được chuyển giao. 193 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các khái niệm:  Sở hữu công nghiệp là sự sở hữu mọi hoạt động và kết quả của các hoạt động đó, như:  Sáng tạo kỹ thuật gồm: sáng chế, các giải pháp hữu ích, các bí quyết kỹ thuật  Sáng tạo mỹ thuật ứng dụng gồm: các kiểu dáng công nghiệp  Sáng tạo trong kinh doanh hàng hóa gồm: các nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại, địa lý,… 194 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các khái niệm:  Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm:  Độc quyền sở hữu và sử dụng  Chuyển giao quyền sử dụng hay sở hữu  Buộc người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt việc sử dụng và sở hữu bất hợp pháp. 195 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các khái niệm:  Theo hợp đồng cấp giấy phép, một công ty (người cấp giấy phép) có nghĩa vụ cung cấp các thông tin kỹ thuật và hỗ trợ, cung cấp quyền về tài sản cho một công ty khác (người được cấp giấy phép) trong một khoảng thời gian nào đó và để đổi lại người được cấp giấy phép phải trả tiền tác quyền cho người cấp giấy phép. 196 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Những tài sản vô hình thường được cấp phép:  Bằng sáng chế, các công thức, các giải pháp hữu ích (cách thức sản xuất, bản thiết kế mẫu).  Bản quyền những sáng tác (hoặc là tác phẩm) về văn chương âm nhạc và mỹ thuật.  Nhãn hiệu, tên mậu dịch và tên nhãn hàng.  Các phương pháp, chương trình, thủ tục và hệ thống,… 197 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các hợp đồng cấp giấy phép có thể:  Độc quyền hay không độc quyền  Sử dụng bằng sáng chế, nhãn hiệu, bí quyết hoặc bản quyền.  Sử dụng trong thời gian bao lâu, dài hay ngắn.  Sử dụng trong phạm vi địa lý nào? 198 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Các động lực của hoạt động cấp giấy phép:  Động lực kinh tế: như rút ngắn thời gian bắt đầu hoạt động, giảm chi phí và tiếp cận với nguồn lực bổ sung.  Động cơ chiến lược: việc cấp giấy phép có thể tạo ra thu nhập đối với các sản phẩm không thích hợp với những ưu tiên chiến lược của công ty.  Hoạt động cấp giấy phép ngăn chặn các công ty không liên kết với các hành vi đánh cắp, làm nhái tài sản. 199 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Vấn đề về kiểm soát và cạnh tranh. Việc chuyển giao tài sản có thể tạo ra những vấn đề về kiểm soát như:  Giấy phép được sử dụng không đầy đủ  Chất lượng kém  Sự phát triển của người cạnh tranh 200 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Vấn đề về sự bí mật. Trong các hợp đồng cấp giấy phép:  Người bán không muốn cung cấp thông tin mà không có sự đảm bảo chi trả.  Người mua không muốn trả tiền mà không có những thông tin đáng giá. 201 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Vấn đề về sự phát triển của công nghệ. Các giai đoạn phát triển của công nghệ quyết định đến giá cả và hiệu quả của việc chuyển nhượng:  Nên cấp giấy phép cho một công nghệ mới phát triển.  Nên cấp giấy phép cho một công nghệ đang trưởng thành.  Nên cấp giấy phép cho một công nghệ đã cũ. 202 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Vấn đề về thanh toán. Việc thanh toán cho hoạt động cấp giấy phép khác nhau tùy theo:  Lệ phí cố định đối với việc sử dụng  Giá trị đối với người được cấp giấy phép  Những yếu tố luật pháp và cạnh tranh  Khả năng thương lượng của các bên 203 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Cấp giấy phép cho những chủ thể được kiểm soát hoặc do chính công ty quản lý thường diễn ra vì:  Các chủ thể này có sự tách biệt về phát luật  Bảo vệ giá trị khi có sự phân chia sở hữu  Có cách để tránh thanh toán hay những hạn chế vì hối đoái 204 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Tổ chức cấp giấy phép  Tùy theo động cơ cấp giấy phép có thể có cách tổ chức khác nhau cho việc này.  Nếu việc cấp giấy phép là một phần không thể thiếu của mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa của công ty, sẽ có một bộ phận riêng có trách nhiệm về việc này. 205 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Nội dung của hợp đồng license  Các bên trong hợp đồng  Điều khoản chung  Đối tượng của hợp đồng license  Loại license được thỏa thuận  Các điều kiện thanh toán  Trách nhiệm của bên bán trong hợp đồng  Trách nhiệm của bên mua trong hợp đồng  Thời hạn hiệu lực của license, các điều kiện chấm dứt hiệu lực của hợp đồng 206 7.3.2. Hoạt động cấp giấy phép  Ưu điểm:  Khả năng nhận ra tính kinh tế theo qui mô  Chi phí sản xuất thấp, được quản ly tốt.  Nhược điểm:  Chi phí vận chuyển cao  Hàng rào thương mại  Gặp vấn đề với các hoạt động marketing địa phương 207 7.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Khái niệm: bao gồm việc cung cấp nhãn hiệu và việc liên tục đưa vào những tài sản cụ thể  Theo đó:  Nhà sản xuất độc quyền cung cấp cho đại lý đặc quyền việc sử dụng nhãn hiệu, đây là tài sản kinh doanh chủ yếu của đại lý độc quyền kinh doanh.  Nhà sản xuất có sự hỗ trợ liên tục trong hoạt động kinh doanh, trong nhiều trường hợp nhà sản xuất độc quyền còn lo cả việc cung cấp. 208 7.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Tổ chức:  Khoảng 70% công ty tổ chức theo cách mà một nhà sản xuất xâm nhập một quốc gia và thiết lập một đại lý chính; và cho đại lý này hưởng các đặc quyền ở địa phương hay vùng đó. Đại lý đặc quyền là người phát triển các đại lý phụ  Khoảng 30% các trường hợp các công ty giao dịch với các đại lý riêng lẻ ở nước ngoài. 209 7.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Điều chỉnh hoạt động:  Vì hoạt động Franchise liên quan đến hoạt động đầu tư hay chuyển giao một số tài sản hay sản phẩm hay quyền sở hữu công nghiệp, nên sự thành công của Franchisee thường phụ thuộc vào một số yếu tố sau:  Vị trí các quốc gia  Vấn đề tiêu chuẩn hóa  Quảng cáo để nhiều người biết  Quản lý chi phí 210 7.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Điều chỉnh hoạt động:  Vấn đề nan giải cho các nhà sản xuất độc quyền nội địa thành công và phát đạt là do ba nguyên nhân chủ yếu sau:  Tiêu chuẩn hóa sản phẩm và dịch vụ  Quảng cáo, được nhiều người biết  Quản lý chi phí có hiệu quả. 211 7.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Hợp đồng Franchise:  Vấn đề trở ngại của hợp đồng Franchise cũng giống như với hợp đồng license.  Các hợp đồng phải được giải thích rõ ràng, chi tiết. 212 7.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Nội dung của hợp đồng bao gồm:  Họ và tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân  Thời hạn của thỏa thuận  Phạm vi lãnh thổ  Chia sẽ doanh thu  Các cam kết của Franchisor  Các cam kết chung  Báo cáo (điện tử)  Họp mặt 2 bên  Điều khoản chấm dứt  Điều khoản về sự bí mật và công khai công chúng 213 7.3.3. Nhượng quyền kinh doanh - Franchise  Nội dung của hợp đồng bao gồm: (tt)  Quyền sử dụng thương hiệu  Sự chuyển nhượng tài sản  Quyền kiểm toán  Các đảm bảo và tư cách pháp nhân của Franchisor  Các đảm bảo và tư cách pháp nhân của Franchisee  Tình huống Bất khả kháng  Bồi thường  Biện pháp cứu vãn  Các định nghĩa  Các điều khỏan linh tinh khác 214 7.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECT  Còn được gọi là dự án xây dựng và chuyển giao.  Liên quan đến một hợp đồng mà bên phía chuyển giao sẽ đồng ý vận hành toàn bộ mọi hoạt động của dự án do bên chủ đầu tư đặt hàng (bao gồm xây dựng, lắp đặt, vận hành và cả việc huấn luyện đội ngũ,…).  Khi hoàn tất hợp đồng, phía chủ đầu tư sẽ nhận lại toàn bộ dự án, và thanh toán cho phía chuyển giao một số tiền. 215 7.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECT  Hoạt động này thường gặp đối với:  Các công ty xây dựng  Các công ty hóa chất, dược phẩm  Công nghiệp hóa dầu hoặc tinh luyện khoáng sản… hầu hết được dùng trong các ngành công nghiệp sản xuất đắt tiền và phức tạp. 216 7.3.4. DỰ ÁN TRAO TAY – TURNKEY PROJECT  Ưu điểm:  Khả năng tạo lợi nhuận lớn từ tài sản  Khả năng kiếm được lợi nhuận các kỹ năng về công nghệ ở các quốc gia mà nguồn vốn FDI bị hạn chế.  Ít rủi ro hơn FDI  Nhược điểm:  Tạo ra những đối thủ cạnh tranh hiệu quả  Không có sự xuất hiện trên thị trường một cách dài hạn 217 7.3.5. Liên doanh – Joint Ventures  Là việc thành lập một doanh nghiệp được sở hữu chung giữa 2 hay nhiều bên.  Các bên sẽ đóng góp theo một tỷ lệ nhất định trong tổng vốn của doanh nghiệp liên doanh và phân chia quyền kiểm soát cũng như mọi hoạt động của liên doanh. 218 7.3.5. Liên doanh – Joint Ventures  Lý do của việc phân chia quyền sở hữu:  Sức ép của chính phủ đối với việc phân chia quyền sở hữu.  Đạt được sự cộng tác nhiều hơn giữa những tài sản được nắm giữ từ hai tổ chức trở lên. 219 7.3.5. Liên doanh – Joint Ventures  Ưu điểm:  Tiếp cận kinh nghiệm của đối tác địa phương  Chia sẻ chi phí và rủi ro phát triển  Có sự chấp thuận về chính trị  Nhược điểm  Thiếu sự kiểm soát về công nghệ  Không thể kết hợp với chiến lược toàn cầu  Không thể nhận ra tính kinh tế của kinh nghiệm và của địa phương. 220 7.3.5. Sở hữu 100% -Wholly Owned  Là hình thức mà nhà đầu tư có thể sở hữu toàn bộ vốn.  Có 2 cách để thành lập:  Tự thành lập  Mua lại toàn bộ số vốn hoặc cổ phẩn 221 7.3.5. Sở hữu 100% -Wholly Owned  Ưu điểm:  Bảo vệ công nghệ  Có thể tham gia vào chiến lược toàn cầu  Có thể thấy được tính kinh tế của kinh nghiệm và của địa phương.  Nhược điểm:  Chi phí và rủi ro cao.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbg_kinh_doapdf_7312.pdf