Bài giảng Khái lược về quản trị kinh doanh

CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ PHỔ BIẾN  Phương pháp giáo dục thuyết phục  Phương pháp này tác động vào người lao động bằng các biện pháp tâm lý xã hội và giáo dục thuyết phục.  Đặc trưng: rất uyển chuyển, linh hoạt, không có khuôn mẫu chung và liên quan chặt chẽ đến tác phong và nghệ thuật của chủ thể quản trị.

pdf8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3059 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khái lược về quản trị kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/9/2013 1 LOGO KHÁI LƢỢC VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chương 5 Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Phương Linh KẾT CẤU CHƢƠNG 5.1. Khái lược về quản trị kinh doanh (QTKD) 5.2. Xu hướng phát triển mô hình QTKD 5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD 5.4. Các phương pháp quản trị 5.5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu 6.1. Khái lƣợc về QTKD KHÁI NIỆM QTKD Các quan niệm về QTKD  QTKD là quản trị các hoạt động kinh doanh nhằm duy trì, phát triển một/các công việc kinh doanh của một DN nào đó.  QTKD là tổng hợp các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, kiểm tra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hiệu quả nhất nhằm xác định và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển của DN.  QTKD là tổng hợp các hoạt động xác định mục tiêu và thông qua những người khác để thực hiện các mục tiêu của DN trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động. 9/9/2013 2 6.1. Khái lƣợc về QTKD KHÁI NIỆM QTKD  Như vậy, QTKD là tập hợp các hoạt động có liên quan và tương tác mà một chủ thể kinh doanh tác động lên tập thể những ngƣời lao động trong DN để sử dụng một cách tốt nhất mọi nguồn lực, tiềm năng và cơ hội của DN trong hoạt động kinh doanh nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ kinh doanh. 6.1. Khái lƣợc về QTKD KHÁI NIỆM QTKD  Đối tượng QTKD là tập thể ngƣời lao động trong một DN. 6.1. Khái lƣợc về QTKD MỤC ĐÍCH CỦA QTKD  Duy trì và thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo sự tồn tại và vận hành của toàn bộ DN, hướng vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. 9/9/2013 3 6.1. Khái lƣợc về QTKD ĐẶC ĐIỂM CỦA QTKD  Hoạt động QTKD được xác định bởi chủ thể bao gồm chủ sở hữu và người điều hành.  Hoạt động QTKD mang tính liên tục.  Hoạt động QTKD mang tính tổng hợp và phức tạp.  Hoạt động QTKD luôn gắn với môi trường và được đòi hỏi là phải luôn thích ứng với sự biến đổi của môi trường. 6.2. Xu hƣớng phát triển mô hình QTKD QTKD TRÊN CƠ SỞ TUYỆT ĐỐI HÓA ƢU ĐIỂM CỦA CHUYÊN MÔN HÓA (XU HƢỚNG TRUYỀN THỐNG)  Cơ sở tổ chức quản trị là chuyên môn hóa công việc của từng bộ phận, cá nhân, cách tiếp cận hàng dọc  Tổ chức quản trị theo chức năng là chuyên môn hóa hoạt động quản trị. 6.2. Xu hƣớng phát triển mô hình QTKD QTKD TRÊN CƠ SỞ ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CÁC HOẠT ĐỘNG Đầu vào Đầu ra Các yêu cầu Các nguồn lực Minh họa về quá trình 9/9/2013 4 6.2. Xu hƣớng phát triển mô hình QTKD QTKD TRÊN CƠ SỞ ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH  Quản trị theo cách tiếp cận dựa trên quá trình là cách tiếp cận hàng ngang..  Theo cách tiếp cận này, DN cần:  Xác định được các quá trình của mình  Phân loại các quá trình  Quản trị theo quá trình 6.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC  Nguyên tắc QTKD là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà chủ DN và các nhà quản trị phải tuân thủ trong quá trình QTKD. 6.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC  Các nguyên tắc QTKD được hình thành dựa trên căn cứ:  Hệ thống mục tiêu của DN  Mục tiêu là trạng thái mà DN mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định nào đó 9/9/2013 5 6.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC  Các nguyên tắc QTKD được hình thành dựa trên căn cứ:  Các quy luật khách quan  Quy luật kinh tế là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, bền vững thường xuyên lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng kinh tế trong những điều kiện nhất định nào đó.  Các quy luật: quy luật khan hiếm, quy luật cung cầu, quy luật tối đa hóa lợi nhuận, quy luật lợi ích, quy luật cạnh tranh, các quy luật tâm lý 6.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC  Các nguyên tắc QTKD được hình thành dựa trên căn cứ:  Các điều kiện cụ thể của môi trường  Các điều kiện của môi trường bên trong  Các điều kiện của môi trường bên ngoài 6.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC  Các nguyên tắc QTKD được hình thành dựa trên căn cứ:  Các điều kiện cụ thể của môi trường  Các điều kiện của môi trường bên ngoài: - Môi trường bên ngoài: môi trường vĩ mô và môi trường ngành. - Môi trường bên ngoài đề cập đến những ràng buộc đòi hỏi hoạt động QTKD luôn phải hướng đến việc thích nghi chứ không điều khiển được. 9/9/2013 6 6.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC  Phải là một thể thống nhất  Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt buộc, tự hoạt động  Phải tạo cho người thực hiện tính chủ động cao trong thực hiện nhiệm vụ của họ  Phải tác động tích cực đến kết quả và hiệu quả kinh doanh  Phải luôn thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh 6.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD CÁC NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU CỦA QTKD  Nguyên tắc tuân thủ pháp luật và các thông lệ kinh doanh  Nguyên tắc định hướng khách hàng  Nguyên tắc định hướng mục tiêu  Nguyên tắc ngoại lệ  Nguyên tắc chuyên môn hóa  Nguyên tắc hiệu quả  Nguyên tắc dung hòa lợi ích 6.4. Các phƣơng pháp quản trị KHÁI LƢỢC VỀ PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ  Phương pháp quản trị là cách thức tác động của chủ thể đến khách thể quản trị nhằm đạt được mục tiêu đã xác định.  Căn cứ vào hình thức tác động lên đối tượng QTKD, có 3 loại phương pháp quản trị: phương pháp kinh tế, phương pháp hành chính và phương pháp giáo dục. 9/9/2013 7 6.4. Các phƣơng pháp quản trị CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ PHỔ BIẾN  Phương pháp kinh tế  Sử dụng phương pháp kinh tế có nghĩa là tác động vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tượng của quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.  Phương pháp đóng vai trò quan trọng tạo động lực thúc đẩy hay kìm hãm năng lực làm việc sáng tạo của người lao động. 6.4. Các phƣơng pháp quản trị CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ PHỔ BIẾN  Phương pháp hành chính  Phương pháp hành chính là phương pháp quản trị dựa trên cơ sở các mối quan hệ về tổ chức và kỷ luật của DN.  Đặc trưng cơ bản: mọi người phải thực hiện không điều kiện điều lệ, nội quy cũng như các mệnh lệnh, chỉ thị, quy chế,… 6.4. Các phƣơng pháp quản trị CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ PHỔ BIẾN  Phương pháp hành chính  Khi thực hiện phương pháp hành chính, các nhà quản trị cần lưu ý:  Các quyết định hành chính đưa ra phải có căn cứ khoa học và hợp lý về lợi ích kinh tế của các bên liên quan.  Các quyết định hành chính phải chính danh.  Các quyết định hành chính phải được thực thi một cách nghiêm túc. 9/9/2013 8 6.4. Các phƣơng pháp quản trị CÁC PHƢƠNG PHÁP QUẢN TRỊ PHỔ BIẾN  Phương pháp giáo dục thuyết phục  Phương pháp này tác động vào người lao động bằng các biện pháp tâm lý xã hội và giáo dục thuyết phục.  Đặc trưng: rất uyển chuyển, linh hoạt, không có khuôn mẫu chung và liên quan chặt chẽ đến tác phong và nghệ thuật của chủ thể quản trị. 6.4. Các trƣờng phái lý thuyết quản trị chủ yếu  Trường phái lý thuyết quản trị khoa học cổ điển  Trường phái lý thuyết quản trị hành chính  Trường phái hành vi  Trường phái quản trị khoa học  Trường phái tiếp cận hệ thống  Trường phái lý luận tình huống  Một số quan điểm quản trị phương đông  Trường phái quản trị định lượng  Một số hướng quản trị hiện đại LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_5_0806.pdf
Tài liệu liên quan