Bài giảng kế toán tài chính - Chương 6: Lạm phát tiền tệ
Hai biện pháp tài trợ cho việc thâm hụt ngân sách:
(1) Phát hành trái phiếu: Không gây ra lạm phát
trong ngắn hạn.
(2) Phát hành tiền: Tăng cơ sở tiền tệ à àà à Tăng cung
tiền à àà à tăng tổng cầu à àà à lạm phát
Chú ý: Phát hành trái phiếu để tài trợ cho thâm hụt NS
liên tục trong thời gian dài à àà à tăng cầu vốn vay à àà à
lãi suất tăng à àà à NHTƯmua số lượng lớn trái phiếu
để hạ lãi suất à àà à cung tiền tăng à àà à lạm phát
15 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng kế toán tài chính - Chương 6: Lạm phát tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 6
LẠM PHÁT TIỀN TỆ
2I. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
1.1 Khái niệm về lạm phát
Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt
quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá
của các hàng hoá tăng lên đồng loạt
* Đặc trưng của lạm phát:
- Lượng tiền có trong lưu thông gia tăng quá mức dẫn
đến việc đồng tiền bị mất giá
- Mức giá chung tăng lên
31.2 Phân loại lạm phát
a. Lạm phát vừa phải
Là lạm phát dưới mức 10% (lạm phát một con số)
b. Lạm phát cao
Là lạm phát ở mức độ hai con số (từ 10% đến 100%);
còn gọi là lạm phát phi mã
c. Siêu lạm phát
Là lạm phát ở mức độ 3 con số trở lên
41.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát
a. Cung ứng tiền tệ và lạm phát
P
A
AS1
AD1
Yn
AD2
Y1
B
AS2
C
P1
P3
D
E
AD3
AS3
P5
Cung tiền tăng lạm
phát tăng
P2
P4
51.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát (tiếp)
b. Lạm phát do chi phí đẩy
P
A
AS1
AD1
Yn
AD2
Y1
B
AS2
C
P1
P2
D
E
AD3
AS3
P5
P3
Chi phí tăng AS giảm
AD tăng (do CP muốn
duy trì Y và TN ko đổi)
lạm phát tăng
P4
61.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát (tiếp)
c. Lạm phát do cầu kéo
P
A
AS1
AD1
Yn
AD2
Y1
B
AS2
C
P1
P2
D
E
AD3
AS3
P4
P3
AD tăng (do CP muốn duy
trì TN thấp hơn TN tự nhiên)
AS giảm P tăng
P5
71.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát (tiếp)
d. Lạm phát do thâm hụt ngân sách
Hai biện pháp tài trợ cho việc thâm hụt ngân sách:
(1) Phát hành trái phiếu: Không gây ra lạm phát
trong ngắn hạn.
(2) Phát hành tiền: Tăng cơ sở tiền tệ Tăng cung
tiền tăng tổng cầu lạm phát
Chú ý: Phát hành trái phiếu để tài trợ cho thâm hụt NS
liên tục trong thời gian dài tăng cầu vốn vay
lãi suất tăng NHTƯ mua số lượng lớn trái phiếu
để hạ lãi suất cung tiền tăng lạm phát
81.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát (tiếp)
e. Lạm phát theo tỉ giá hối đoái
Nguyên nhân 1:
Tỉ giá tăng nội tệmất giá người sản xuất
muốn tăng giá
Nguyên nhân 2:
Tỉ giá tăng hàng hoá, nguyên liệu nhập khẩu
tăng giá lạm phát chi phí đẩy
9II. Tác động của lạm phát
2.1 Lạm phát và lãi suất
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát tăng lãi suất danh nghĩa tăng đầu
tư và sản xuất suy giảm suy thoái kinh tế
thất nghiệp tăng.
10
II. Tác động của lạm phát (tiếp)
2.2 Lạm phát và thu nhập thực tế
- Mức giá chung tăng khi thu nhập danh nghĩa không
đổi thu nhập thực tế giảm
- Lạm phát còn làm giảm giá trị của tài sản có lãi (làm
tăng gánh nặng thuế của người nắm giữ tài sản)
11
II. Tác động của lạm phát (tiếp)
2.3 Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng
Khi lạm phát tăng cao:
- Người cho vay sẽ là người chịu thiệt còn người đi
vay được lợi
- Người giàu có sẽ thu gom hàng hoá làm mất
cân đối nghiêm trọng quan hệ cung – cầu trên thị
trường
2.4 Lạm phát và nợ quốc gia
- Lạm phát cao làm chính phủ được lợi từ việc
đánh thuế thu nhập
- Nhưng lạm phát lại khiến các khoản nợ nước
ngoài trở nên trầm trọng hơn
12
II. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế (tiếp)
2.5 Làm xuất hiện chi phí thực đơn
2.6 Làm biến dạng thuế
2.7 Gây ra nhầm lẫn và bất tiện
2.8 Làm tăng tỷ giá hối đoái gây bất lợi cho nhập khẩu
2.9 Hệ thống tín dụng khủng hoảng, nguồn tiền gửi sụt
giảm, tổ chức tín dụng mất khả năng thanh toán
13
III. Những biện pháp khắc phục lạm phát
3.1 Những biện pháp tình thế:
Là những biện pháp đưa ra để giảm tức thời cơn sốt
về giá cả
*Thứ nhất:
- Ngừng phát hành tiền vào lưu thông: ngừng các
nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu đối với
NHTM, dừng mua chứng khoán ngắn hạn trên thị
trường tiền tệ, không phát hành tiền bù đắp thâm
hụt NS
- Áp dụng các biện pháp làm giảm lượng tiền:
NHTƯ bán chứng khoán ngắn hạn trên thị trường
tiền tệ; bán ngoại tệ, phát hành công cụ nợ của
chính phủ để vay tiền bù đắp bội chi NS, tăng lãi
suất tiền gửi của dân cư.
14
3.1 Những biện pháp tình thế (tiếp)
*Thứ hai:
Thi hành chính sách tài khoá thắt chặt
*Thứ ba:
Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số
lượng tiền có trong lưu thông
*Thứ tư:
Đi vay và xin viện trợ từ nước ngoài
*Thứ năm:
Cải cách tiền tệ
15
III. Những biện pháp khắc phục lạm phát (tiếp)
3.1 Những biện pháp chiến lược
Là những biện pháp có tác động lâu dài đến nền
kinh tế như:
- Thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Giảm mức độ thâm hụt ngân sách nhà nước: chống
thất thu, nâng cao hiệu quả của các khoản chi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai6_lamphat_5909.pdf