Bài giảng kế toán tài chính - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán
PP một giá trị: Lấy 1 tỷ lệ nhất định trên 1 chỉ
số tài chính để tính PM. Thường các công ty
kiểm toán cho phép chọn 1 trong vài chỉ số
thích hợp nhất để tính PM. Thí dụ:
–5% lợi nhuận trước thuế.
–0.5% tổng tài sản.
–1% vốn chủ sở hữu.
–0.5% tổng doanh thu.
46 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng kế toán tài chính - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Đặt vấn đề:
• Tính hữu hiệu và hiệu quả của một cuộc kiểm toán
• Vấn đề kiểm soát chất lượng kiểm toán
Nội dung:
• Trọng yếu và rủi ro kiểm toán
• Giai đoạn tiền kế hoạch
• Giai đoạn lập kế hoạch
• Các thủ tục kiểm toán
• Mục tiêu kiểm toán
• Cơ sở dẫn liệu
1. TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN
Trọng yếu
Rủi ro kiểm toán
Quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Trọng yếu
• Khái niệm
– Trong kế toán
– Trong kiểm toán
• Vận dụng trong kiểm toán
– Lập kế hoạch kiểm toán
– Đánh giá sai lệch phát hiện được và lựa chọn kết
luận phù hợp
Trọng yếu
• Thông tin được xem là trọng yếu khi sự trình
bày sai hay thiếu sót về nó sẽ gây ảnh hưởng
đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài
chính.
• Mức trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn hay tính
chất của khoản mục hay sai sót được xét đoán
trong từng trường hợp cụ thể.
(Chuẩn mực Chung)
trong kế toán
Trọng yếu
trong kiểm toán
– Kiểm toán viên bảo đảm hợp lý rằng báo cáo tài
chính không có những sai lệch trọng yếu.
– Trọng yếu được xác định trên hai cơ sở định lượng và
định tính
• Về mặt định lượng, trọng yếu được sử dụng như số
tiền sai lệch tối đa có thể chấp nhận được của báo cáo
tài chính
• Về mặt định tính, trọng yếu được sử dụng để đánh giá
ảnh hưởng của các sai sót, gian lận đến người đọc bên
cạnh khía cạnh định lượng.
Vận dụng trọng yếu
• Xác định mức trọng yếu tổng thể (Planning
Materiality – PM)
– Thời gian, nội dung và phạm vi của thủ tục kiểm toán
– Phân bổ cho các khoản mục
• Xác định mức trọng yếu khoản mục (Tolerable Error
– TE)
– Thời gian, nội dung và phạm vi của thủ tục kiểm toán
Để lập kế hoạch kiểm toán
Vận dụng trọng yếu
• Có chấp nhận một khoản mục là hợp lý
không ?
– Định lượng
– Định tính
• Có chấp nhận toàn bộ báo cáo tài chính
không ?
– Định lượng
– Định tính
Để đánh giá kết quả
Trọng yếu
• PP một giá trị: Lấy 1 tỷ lệ nhất định trên 1 chỉ
số tài chính để tính PM. Thường các công ty
kiểm toán cho phép chọn 1 trong vài chỉ số
thích hợp nhất để tính PM. Thí dụ:
– 5% lợi nhuận trước thuế.
– 0.5% tổng tài sản.
– 1% vốn chủ sở hữu.
– 0.5% tổng doanh thu.
Rủi ro kiểm toán
• Là khả năng kiểm toán viên
đưa ra nhận xét không thích
hợp về báo cáo tài chính
trong khi báo cáo tài chính
có sai lệch trọng yếu.
– Khi nào KTV gặp RRKT
Rủi ro kiểm toán
• Hai mức độ rủi ro
– RRKT ở mức độ tổng thể BCTC
– RRKT ở mức độ khoản mục
• Ba yếu tố của RRKT
– Rủi ro tiềm tàng
– Rủi ro kiểm soát
– Rủi ro phát hiện
Rủi ro kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát
Rủi ro phát hiện
Rủi ro tiềm tàng
Khả năng có sai
phạm trọng yếu trong
các số dư hoặc
nghiệp vụ mà chưa
xét đến các quy chế
kiểm soát nội bộ liên
quan
Mức độ báo cáo tài chính
Sự trung thực của ngườøi quản lý
Kinh nghiệm và năng lực của người
quản lý
Sức ép bất thường
Tính chất ngành nghề
Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh
đến ngành nghề
Mức độ khoản mục
Tính nhạy cảm của khoản mục
Sự phức tạp nghiệp vụ
Sự đòi hỏi xét đoán
Tính nhạy cảm của tài sản
Rủi ro kiểm soát
Khả năng có sai
phạm trọng yếu
trong số dư hoặc
nghiệp vụ mà hệ
thống kiểm soát nội
bộ không phát hiện
và ngăn chặn được
Môi trường kiểm
soát yếu kém
Thiếu thủ tục kiểm
soát
Thủ tục kiểm soát
không hữu hiệu
Rủi ro phát hiện
Khả năng có các sai
phạm trọng yếu trong số
dư hoặc nghiệp vụ mà
các thử nghiệm cơ bản
của kiểm toán viên
không phát hiện được
Thời gian thử
nghiệm cơ bản
Nội dung thử
nghiệm cơ bản
Phạm vi thử nghiệm
cơ bản
Mô hình rủi ro kiểm toán
Rủi ro
kiểm toán
Rủi ro
Tiềm tàng
Rủi ro
Kiểm soát
Rủi ro
Phát hiện
= x x
Rủi ro
Phát hiện
=
Rủi ro
kiểm toán
Rủi ro
Tiềm tàng
Rủi ro
Kiểm soát
x
Ma trận rủi ro phát hiện
Ñaùnh giaù ruûi ro kieåm
soaùt
Cao
Trung
bình
Thaáp
Ñaùnh
giaù ruûi
ro tieàm
taøng
Cao
Thaáp
nhaát
Thaáp
Trung
bình
Trung
bình
Thaáp
Trung
bình
Cao
Thaáp
Trung
bình
Cao
Cao
nhaát
Mối quan hệ
trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Quan hệ giữa
rủi ro kiểm toán
và mức trọng yếu
Quan hệ giữa rủi ro kiểm
toán, mức trọng yếu và
bằng chứng kiểm toán
R M
E
2. GIAI ĐOẠN TIỀN KẾ HOẠCH
Tiếp nhận khách hàng mới và duy trì khách
hàng cũ.
Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng
Ký hợp đồng kiểm toán hoặc thư hẹn kiểm
toán
Tiếp nhận khách hàng mới,
duy trì khách hàng cũ
Mục đích : Tìm hiểu và đánh giá khả năng có thể kiểm toán của
khách hàng (Auditability )
Nội dung tìm hiểu :
1. Tính trung thực của người quản lý.
2. Rủi ro chung của hợp đồng
3. Mức độ phức tạp của công việc và khả năng đáp ứng của
kiểm toán viên
4. Tính độc lập của kiểm toán viên.
Phương pháp tìm hiểu :
1. Tìm hiểu các thông tin đã công bố, tìm hiểu qua người thứ ba.
2. Tiếp xúc Uûy ban kiểm toán của khách hàng.
3. Tiếp xúc kiểm toán viên tiền nhiệm.
3. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
Mục đích : Thiết kế chương trình kiểm toán
chi tiết.
Trình tự :
(1) Tìm hiểu khách hàng
(2) Xác định chiến lược kiểm toán
(3) Lập kế hoạch tổng quát
(4) Thiết kế chương trình chi tiết.
(1) Hiểu biết về khách hàng
Nội dung tìm hiểu :
1. Tình hình kinh doanh
2. Hệ thống kiểm soát nội bộ
Phương pháp tìm hiểu :
1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu
2. Phỏng vấn
3. Quan sát
4. Phân tích
(2) Xác định chiến lược kiểm toán
Phân loại nghiệp vụ
Nghiệp vụ bình thường
Nghiệp vụ bất thường
Ước tính kế toán
Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
Lựa chọn phương thức tiếp cận
Tiếp cận hệ thống
Tiếp cận chi tiết
Tiếp
cận
chi tiết
•Tiếp
cận hệ
thống
Tìm hiểu KSNB
Đánh giá sơ bộ RRKS
Thiết kế & thực hiện thử nghiệm kiểm
soát
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Đánh giá lại RRKS
•RRKS cao
RRKS thấp
Chiến lược tiếp cận kiểm toán
Chiến lược (phương pháp) tiếp cận kiểm toán
(1) Chiến lược tiếp cận hệ thống.
Thường áp dụng cho các nghiệp vụ thường xuyên :
doanh thu, tiền mặt, hàng tồn kho …
(2) Chiến lược tiếp cận chi tiết: Thường áp dụng
cho:
- Những nghiệp vụ không thường xuyên & các ước
tính kế toán : dự phòng, khấu hao …
- Những nghiêäp vụ thường xuyêân nhưng hệ thống
kiểåm soát nội bộ khôâng hữu hiệu.
•Nghiệp vụ thường xuyên :
Là nghiệp vụ xảy ra hàng ngày trong DN như
: mua bán hàng, thu chi tiền, nhập xuất kho
Tuy lượng nghiệp vụ phát sinh rất lớn nhưng
rủi ro thường thấp do công việc lập đi lập lại nên
thường gắùn với thủ tục kiểm soát và kiểm soát
nội bộ thường hữu hiệu.
Nghiệp vụ không thường xuyên và ước tính kế
toán
o Nghiệp vụ không thường xuyên : nghiệp vụ ít xảy ra, các
nghiệp vụ bất thường, các nghiệp vụ với số tiền lớn, các
nghiệp vụ liên quan đến các bên liên quan v.v...
o Các ước tính kế toán.
* VSA 540 : ®ã là gi¸ trÞ gÇn ®ĩng cđa mét chØ tiªu liªn
quan ®Õn BCTC ®ỵc íc tÝnh trong trêng hỵp thùc tÕ ®·
ph¸t sinh nhng cha cã sè liƯu chÝnh x¸c hoỈc cha cã ph¬ng
ph¸p tÝnh to¸n chÝnh x¸c h¬n, hoỈc mét chØ tiªu thùc tÕ
cha ph¸t sinh nhng ®· ®ỵc íc tÝnh ®Ĩ lËp BCTC.
Các ước tính kế toán thường dựa vào xét đoán chủ
quan. Mức rủi ro tiềm tàng trong các ước tính kế toán
thường cao hơn so với các quy trình khác
(3) Kế hoạch kiểm toán tổng quát
Mô tả khách hàng:
Thông tin cơ bản ( loại hình, vốn, hội đồng quản trị và ban giám
đốc, ngân hàng…)
Tình hình kinh doanh (ngành nghề, thị trường, nhà cung cấp,
khách hàng…)
Môi trường kiểm soát chung.
Phân tích tổng thể.
Nhận xét.
Mục đích, phạm vi kiểm toán.
Các mục đích phụ hoặc dịch vụ khác.
Trình tự thời gian.
Nhân sự.
Những vấn đề cần lưu ý.
Mức trọng yếu dự tính.
Kế hoạch kiểm toán sơ khởi các khoản mục.
(4) Thiết kế chương trình kiểm toán
• Khái niệm chương trình kiểm toán
• Nội dung chương trình kiểm toán
– Thử nghiệm kiểm soát
– Thử nghiệm cơ bản
• Mục tiêu kiểm toán tổng quát
– Khái niệm
– Các mục tiêu kiểm toán
– Cơ sở dẫn liệu
Là việc kiểm tra để
thu thập bằng chứng
kiểm toán về sự thiết
kế phù hợp & sự vận
hành hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội
bộ.
Là việc kiểm tra để thu
thập bằng chứng kiểm
toán liên quan đến
BCTC nhằm phát hiện
ra những sai lệch trọng
yếu làm ảnh hưởng đến
BCTC.
Thử nghiệm kiểm sóat Thử nghiệm cơ bản
4. THỬ NGHIỆM KIỂM TÓAN
Thử nghiệm cơ bản
• Thủ tục phân tích
So sánh các thông tin tài
chính, chỉ số… để phát
hiện các trường hợp bất
thường
• Thử nghiệm chi tiết
Kiểm tra trực tiếp trên số
dư hoặc nghiệp vụ
Thử nghiệm chi tiết
Thử nghiệm chi tiết
nghiệp vụ
Thử nghiệm chi tiết
số dư
Là việc kiểm tra chi tiết 1 số ít hay toàn bộ nghiệp vụ
phát sinh để xem xét về tính trung thực của các KM
trên BCTC
* Thường tập trung vào các nghiệp vụ.
* Thoả mãn các mục tiêu chính : Phát sinh, đầy đủ,
chính xác (số tiền, thời khoá, tài khoản).
* Các thủ tục thường sử dụng :
- Kiểm tra tài liệu.
- Tính toán.
Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ
Là việc kiểm tra để đánh giá về mức độ trung thực của số
dư các tài khoản.
Thường tập trung vào số dư của các tài khoản.
Thoả mản các mục tiêu chính: hiện hữu, quyền và nghĩa
vụ, đầy đủ, đánh giá (và phân bổ)
Các thủ tục thường sử dụng :
•- Kiểm tra vật chất.
•- Xác nhận.
•- Tính toán (Lập bảng chỉnh hợp)
Thử nghiệm chi tiết số dư
Vừa là thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ, vừa là thử
nghiệm kiểm soát
Mục tiêu nhằm thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu
của KSNB và các sai lệch trên BCTC.
Được sử dụng khá phổ biến trong thực tế do cả 2 loại
thử nghiệm này cùng sử dụng kỹ thuật kiểm tra tài liệu
Giúp nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán.
Thử nghiệm đôi (dual purpose test)
Nhân tố ảnh hưởng đến phạm vi của thử nghiệm chi
tiết
* Tính hữu hiệu của HTKSNB.
* Tính trọng yếu của các khoản mục.
* Bản chất & đặc điểm của khoản
mục.
* Kinh nghiệm kiểm toán năm trước.
* Mối quan hệ giữa 1 khoản mục với
các khoản mục khác.
5. MỤC TIÊU KIỂM TOÁN TỔNG QUÁT
Các khía cạnh kiểm toán viên cần quan tâm khi
thiết kế chương trình kiểm toán một khoản
mục để thu thập bằng chứng đầy đủ về sự trình
bày hợp lý của khoản mục
Các mục tiêu kiểm toán
1. Hiện hữu
2. Phát sinh
3. Quyền và nghĩa vụ
4. Đầy đủ
5. Ghi chép chính xác
6. Đánh giá
7. Trình bày và công bố
Hiện hữu
Kiểm toán viên phải chúng
minh rằng các TÀI SẢN VÀ
NỢ PHẢI TRẢ mà đơn vị
khai báo trên báo cáo tài chính
thì hiện hữu trong thực tế
Phát hiện các tài sản hoặc
khoản phải trả không có
thực
Kiểm kê tài sản hữu hình
Xác nhận tài sản do người
khác quản lý, sử dụng
Kiểm tra giá gốc và lợi ích
tương lai của tài sản vô
hình
Xác nhận nợ phải trả
Kiểm tra chứng từ nợ phải
trả
Đầy đủ
Kiểm toán viên phải chúng
minh rằng đơn vị đã khai
báo trên báo cáo tài chính
tất cả TÀI SẢN, NỢ PHẢI
TRẢ VÀ NGHIỆP VỤ
Phát hiện các tài sản, nợ
phải trả hoặc nghiệp vụ
chưa khai báo
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ
Kết hợp kiểm tra sự hiện
hữu và phát sinh
Kiểm tra tài khoản liên
quan
Kiểm tra việc khóa sổ
Thủ tục phân tích
Phát sinh
Kiểm toán viên phải chúng
minh rằng các NGHIỆP VỤ
mà đơn vị khai báo trên báo
cáo tài chính thì phát sinh
trong thực tế và thuộc về đơn
vị
Phát hiện các nghiệp vụ
không có thực hoặc thuộc về
đơn vị
Kiểm tra chứng từ gốc
của các nghiệp vụ phát
sinh
Kiểm tra gián tiếp thông
qua kiểm tra sự hiện hữu
của tài sản và nợ phải trả
Hiện hữu/Phát sinh hay Đầy đủ
Thực
tế
Chứng
từ
Sổ
sách
BCTC
Hiện hữu/Phát sinh
Đầy đủ
Quyền và nghĩa vụ
Kiểm toán viên phải chúng
minh rằng các TÀI SẢN thì
thuộc quyền kiểm soát của
đơn vị và các KHOẢN
PHẢI TRẢ là nghĩa vụ của
đơn vị
Phát hiện các tài sản hoặc
khoản phải trả không thuộc
về đơn vị
Kiểm tra chứng từ về
quyền sở hữu/kiểm soát
của đơn vị đối với tài sản
Kiểm tra về nghĩa vụ của
đơn vị đối với các khoản
phải trả
Ghi chép chính xác
Kiểm toán viên phải chúng
minh rằng đơn vị đã tính
toán, cộng dồn chính xác và
số liệu trên báo cáo khớp
đúng với Sổ cái và sổ chi
tiết
Phát hiện sự không thống
nhất giữa tổng hợp và chi
tiết
Yêu cầu đơn vị cung cấp
số dư hoặc phát sinh chi
tiết
Đối chiếu với sổ chi tiết
Kiểm tra tổng cộng và đối
chiếu tổng cộng với sổ cái
Đánh giá
Kiểm toán viên phải chúng
minh rằng đơn vị đã đánh
giá TÀI SẢN, NỢ PHẢI
TRẢ VÀ NGHIỆP VỤ phù
hợp với chế độ, chuẩn mực
kế toán hiện hành
Phát hiện việc áp dụng các
phương pháp đánh giá
không phù hợp hoặc không
nhất quán
Xem xét phương pháp đánh
giá mà đơn vị sử dụng có phù
hợp chuẩn mực, chế độ kế
toán hiện hành không
Xem xét phương pháp đánh
giá có được áp dụng nhất
quán không
Trình bày và công bố
Kiểm toán viên phải chúng
minh rằng báo cáo tài chính
được trình bày và công bố phù
hợp với yêu cầu của chế độ,
chuẩn mực kế toán hiện hành
Phát hiện việc trình bày
không phù hợp hoặc các
công bố sai, thiếu
Xem xét vấn đề trình bày
báo cáo tài chính:
Phân loại khoản mục
Việc cấn trừ số liệu
Xem xét các yêu cầu về
công bố thông tin bổ sung
trên báo cáo tài chính
6. CƠ SỞ DẪN LIỆU (Management assertions)
Khẳng định của người quản lý (có thể dưới
dạng ngầm hiểu) về các khoản mục trên báo
cáo tài chính
Hiện hữu
Phát sinh
Quyền và nghĩa vụ
Đầy đủ
Đánh giá
Chính xác
Trình bày và công bố
Hiện hữu: Các tài sản hay khoản phải trả tồn tại vào thời
điểm được xem xét.
Quyền và nghĩa vụ: Các tài sản hay khoản phải trả thuộc
về đơn vị vào thời điểm được xem xét.
Phát sinh: Các nghiệp vụ hay sự kiện đã xảy ra và thuộc về
đơn vị trong thời kỳ được xem xét.
Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, nợ phải trả và nghiệp vụ đã xảy ra
liên quan đến báo cáo tài chính phải được ghi chép.
Đánh giá: Các tài sản hay khoản phải trả được ghi chép
theo giá trị thích hợp.
Chính xác: Các nghiệp vụ hay sự kiện được ghi chép đúng
số tiền, doanh thu và chi phí được được phân bổ đúng kỳ,
đúng khoản mục và đúng về toán học.
Trình bày và công bố: Các khoản mục được công bố, phân
loại và diễn giải phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- teacher_495_c4_cbkt_3928.pdf