Bài giảng Kế toán nhà nước - Chương 4 Kế toán tài sản cố định
Câu hỏi ôn tập
1. Thế nào là chi hoạt động thường xuyên
và chi hoạt động không thường xuyên của
đơn vị HCSN, Chi trả tiền lương có phải là
chi hoạt động không thường xuyên hay không ?
2. Doanh nghiệp Nhà nước có phải là đơn vị
hành chính sự nghiệp?
3. Các quy định về mở và sử dụng tài
khoản tiền gửi ở đơn vị HCSN có thu (Đơn
vị có được phép chuyển các khoản tiền
thuộc Ngân sách nhà nước vào tài khoản
tiền gửi tại Ngân hàng của Đơn vị)
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán nhà nước - Chương 4 Kế toán tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
147
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TSCĐ
VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI
HẠN
148
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
149
NỘI DUNG
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
1. Khái niệm
2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
3. Phân loại TSCĐ
4. Xác định nguyên giá TSCĐ
5. Khấu hao TSCĐ
150
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
1. Khái niệm
TSCĐ là một trong các nguồn lực do đơn vị
nắm giữ và có thể thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai
Có hoặc không có hình thái vật chất cụ thể
Có giá trị lớn (trên 10.000.000đ) và thời gian sử
dụng lâu dài (từ 1 năm trở lên)
Tuy nhiên, có những tài sản ở đơn vị HCSN
không đủ hai tiêu chuẩn trên nhưng vẫn được
xếp vào TSCĐ ( Theo QĐ 32/2008/QĐ – BTC)
151
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu
chuẩn:
a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
việc sử dụng
b. Nguyên giá phải được xác định một cách
đáng tin cậy
c. Thời gian sử dụng > 1 năm
d. Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện
hành
152
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
3. Phân loại TSCĐ
Thuộc sở hữu
Thuê tài chính
Giữ hộ
TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình
153
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
4. Xác định nguyên giá TSCĐ
a) TSCĐ mua sắm
Nguyên giá = (1) – (2) + (3) + (4)
Trong đó:
(1) Giá mua trên hóa đơn
(2) Khoản chiết khấu, giảm giá
(3) Các khoản thuế không được hoàn lại
(4) Các chi phí liên quan trước khi sử dụng
Dùng cho HĐSN, DA: N.G bao gồm cả thuế
GTGT
Dùng cho hoạt động SX mặt hàng chịu thuế
GTGT theo PP khấu trừ: N.G không bao gồm
thuế GTGT
154
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
4. Xác định nguyên giá TSCĐ (tt)
b) TSCĐ hoàn thành do đầu tư XDCB
N.G
TSCĐ
=
Giá thành
thực tế
+
Chi phí và lệ phí
trước bạ
155
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
4. Xác định nguyên giá TSCĐ (tt)
c) TSCĐ do được cấp, điều chuyển đến hoặc
do được tài trợ, biếu tặng
Nguyên giá = (1) + (2) + (3)
Trong đó:
(1) Giá ghi trong “Biên bản giao nhận TSCĐ”
hoặc giá do Hội đồng giao nhận xác định hoặc
do Cơ quan TC tính
(2) Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp
(3) Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy
thử, lệ phí trước bạ (nếu có)
156
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
4. Xác định nguyên giá TSCĐ (tt)
Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đổi trong các
trường hợp sau:
(1)Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp
luật
(2)Nâng cấp TSCĐ
(3)Tháo dỡ một hay một số bộ phận của
TSCĐ
157
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
5. Khấu hao TSCĐ
a) Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:
Việc phản ánh giá trị hao mòn phải được
thực hiện cho tất cả TSCĐ của đơn vị
Với TSCĐ có nguồn vốn kinh doanh
(không thuộc ngân sách): hàng tháng
trích đưa vào chi phí như DN
158
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
5. Khấu hao TSCĐ
a) Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ (tt)
Với TSCĐ do NS cấp hoặc có nguồn vốn
từ NS:
Nếu không dùng vào hoạt động SXKD:
phản ánh giá trị hao mòn 1 năm 1 lần vào
cuối năm (31/12)
Nếu dùng vào hoạt động SXKD: hàng
tháng có trích khấu hao nhưng làm tăng
quỹ (431) hoặc nộp Nhà nước (333) đến
cuối năm mới phản ánh giá trị hao mòn
159
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
5. Khấu hao TSCĐ (tt)
b) Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Phương pháp khấu hao đường thẳng
Trong đó:
Số năm sử dụng theo quy định của bộ tài
chính
Mức khấu
hao năm
=
Nguyên
giá TSCĐ
/
Số năm
sử dụng
160
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
5. Khấu hao TSCĐ (tt)
b) Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm
dần có điều chỉnh
Mức khấu
hao năm
=
GTCL của
TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu hao
nhanh (%)
TL khấu hao
nhanh (%)
=
Tỷ lệ khấu hao
theo PP
đường thằng
x
Hệ số
điều chỉnh
161
A. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TSCĐ
5. Khấu hao TSCĐ (tt)
b) Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm
dần có điều chỉnh
Thời gian sử dụng
(năm)
Hệ số điều chỉnh
(lần)
Đến 4 năm 1,5
Trên 4 đến 6 năm 2,0
Trên 6 năm 2,5
162
B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH
TOÁN
163
NỘI DUNG
B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
1. Chứng từ kế toán
2. Sổ sách kế toán
3. Tài khoản sử dụng
4. Kế toán TSCĐ
5. Kế toán hao mòn TSCĐ
6. Kế toán XDCB dở dang và sửa chữa lớn
TSCĐ
7. Kế toán Đầu tư tài chính dài hạn
164
1. Chứng từ kế toán
Biên bản giao nhận
Biên bản thanh lý
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Biên bản kiểm kê TCSĐ
Bảng tính hao mòn TSCĐ
Bảng tính khấu hao TSCĐ
B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
165
2. Sổ sách kế toán
Sổ TSCĐ
Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng
Sổ chi tiết các tài khoản
B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
166
B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
3. Tài khoản sử dụng
- Giá trị TSCĐ tăng
trong kỳ
- Điều chỉnh tăng
N.G TSCĐ
- Giá trị TSCĐ
giảm trong kỳ
- Điều chỉnh giảm
N.G TSCĐ
TSCĐ – 211/213
SDN: N.G TSCĐ
hiện có ở đơn vị
167
B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
3. Tài khoản sử dụng (tt)
- Giá trị hao mòn TSCĐ
giảm trong kỳ
- Điều chỉnh giảm giá trị
hao mòn TSCĐ khi đánh
giá lại
- Giá trị hao mòn TSCĐ
tăng trong kỳ
- Điều chỉnh tăng giá trị
hao mòn TSCĐ khi đánh
giá lại
Khấu hao TSCĐ – 214
SDC: Giá trị đã hao mòn
của TSCĐ hiện có
168
B. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
3. Tài khoản sử dụng (tt)
- Chi phí thực tế về đầu tư
XDCB, mua sắm, sửa
chữa lớn TSCĐ
- Chi phí đầu tư cải tạo,
nâng cấp TSCĐ
- Kết chuyển giá trị công
trình hoàn thành hoặc
khối lượng sửa chữa lớn
hoàn thành
XDCB dở dang – 241
SDN: Chi phí XDCB và
SCL dở dang hoặc chờ
quyết toán
169
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH1: tăng do mua sắm bằng nguồn KP hoặc các quỹ
461,462,465,111,112,331 211,213
Giá mua + Chi phí mua
(không qua lắp đặt chạy thử)
2411(mua sắm)
Mua phải qua lắp đặt
chạy thử =
Giá mua + Chi phí mua
Bàn giao đưa vào sử
dụng
170
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH1: tăng do mua sắm bằng nguồn KP hoặc các quỹ (tt)
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
661,662,635466
Mua bằng nguồn KP hoạt động, KP dự án, KP
theo đơn đặt hàng NN
441,431
Mua bằng nguồn KP đầu tư XDCB, bằng các quỹ
dùng cho hoạt động HCSN
171
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH1: tăng do mua sắm bằng nguồn KP hoặc các quỹ (tt)
Nếu rút trực tiếp kinh phí để mua sắm tài sản phải ghi
đồng thời bút toán
Có TK 008, 009
172
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH2: tăng do mua sắm bằng nguồn vốn SXKD
111,112,331 211,213
Mua ngoài đưa vào sử dụng ngay
(không qua lắp đặt chạy thử)
Chi phí trước khi đưa vào sử dụng
3113
Thuế GTGT được
khấu trừ
173
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH2: tăng do mua sắm bằng nguồn vốn SXKD (tt)
2411(mua sắm)
Mua phải qua lắp đặt
chạy thử
Bàn giao đưa vào sử
dụng
111,112,331 211,213
431
Ghi tăng NVKD và giảm quỹ
411
174
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH3: tăng do nhập khẩu (VAT khấu trừ)
211,213
3337
Thuế NK, TTĐB
(nếu có)
Nhập khẩu TSCĐ sử dụng cho SXKD
111,112,331
333.12
VAT hàng nhập khẩu phải
nộp được khấu trừ
311.3
175
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH3: tăng do nhập khẩu (VAT trực tiếp)
211,213
3337
Thuế NK, TTĐB
(nếu có)
Nhập khẩu TSCĐ sử dụng cho SXKD
111,112,331
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
33312
176
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH4: tăng do được tài trợ, biếu tặng
461,462 211,213
Khi đã có chứng từ
521
Nhận TSCĐ (chưa có
chứng từ )
Nhận TSCĐ
(đã có chứng từ ghi thu, ghi chi)
177
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH4: tăng do được tài trợ, biếu tặng (tt)
Đồng thời ghi:
466 661,662
Ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ
178
4. KẾ TOÁN TSCĐ
a) Các trường hợp làm tăng
TH5: tăng do được cấp trên cấp
211,213
Cấp trên cấp TSCĐ mới 100%
Nhận TSCĐ đã qua sử dụng: GT CL
461,462
214
Giá trị đã hao mòn
179
4. KẾ TOÁN TSCĐ
b) Các trường hợp làm giảm
TH1: giảm do nhượng bán, thanh lý (TSCĐ thuộc nguồn
Ngân sách)
211,213 466
Giá trị còn lại
214
Giá trị hao mòn
180
4. KẾ TOÁN TSCĐ
b) Các trường hợp làm giảm
TH1: giảm do nhượng bán, thanh lý (TSCĐ thuộc nguồn
Ngân sách) (tt)
111,112,331 511
CP thanh lý, nhượng bán
111,112,311
Tiền thu TL, NB
431,333 511
Chênh lệch thu > chi do thanh lý,
nhượng bán
181
4. KẾ TOÁN TSCĐ
b) Các trường hợp làm giảm
TH2: giảm do nhượng bán, thanh lý (TSCĐ không thuộc
nguồn NS) (tt)
511211,213
Giá trị còn lại
214
Giá trị hao mòn
182
4. KẾ TOÁN TSCĐ
b) Các trường hợp làm giảm
TH2: giảm do nhượng bán, thanh lý (TSCĐ không thuộc
nguồn NS) (tt)
3113
VAT
111,112,311
Tiền thu thanh lý,
nhượng bán
3331
VAT
111,112,331 511
CP thanh lý, nhượng
bán
183
4. KẾ TOÁN TSCĐ
b) Các trường hợp làm giảm
TH2: giảm do nhượng bán, thanh lý (TSCĐ không
thuộc nguồn NS) (tt)
Kết chuyển chênh lệch thu - chi
421 511
Thu > Chi
421
Thu < Chi
184
4. KẾ TOÁN TSCĐ
b) Các trường hợp làm giảm
TH3: giảm do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành công
cụ dụng cụ
Với TSCĐ mua từ nguồn vốn Ngân sách
466211
Giá trị còn lại
214
Giá trị hao mòn
185
4. KẾ TOÁN TSCĐ
b) Các trường hợp làm giảm
Với TSCĐ mua từ nguồn vốn kinh doanh hoặc vốn
vay
214211
Giá trị hao mòn
631
643
Nếu giá trị nhỏ
Nếu giá trị lớn
GTCL
186
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
Ví dụ : Mua 1 TSCĐHH dùng cho hoạt động thường xuyên,
giá mua 100.000.000đ, thuế GTGT 10.000.000đ, rút dự
toán chi hoạt động để thanh toán. Chi phí trước khi sử
dụng được trả bằng tiền mặt 5.000.000đ
• Nợ TK 211 115.000.000
Có TK 461 110.000.000
Có TK 111 5.000.000
• Nợ TK 661 115.000.000
Có TK 466 115.000.000
• Có TK 008 110.000.000
187
Ví dụ: Công tác XDCB hoàn thành, bàn giao đưa vào
sử dụng cho hoạt động thường xuyên 1 TSCĐHH có
giá trị 30.000.000đ.
Nợ TK 211 30.000.000
Có TK 241 30.000.000
Nợ TK 661 30.000.000
Có TK 466 30.000.000
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
188
Nhận kinh phí hoạt động của cấp trên một TSCĐHH có
nguyên giá là 80.000.000đ.
Nợ TK 211 80.000.000
Có TK 461 80.000.000
Nợ TK 661 80.000.000
Có TK 466 80.000.000
Có 008 80.000.000
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
189
Đơn vị nhận 1 TSCĐHH do đơn vị khác điều chuyển
đến theo quyết định số 02 ngày 15/1, TSCĐ đã sử
dụng, có nguyên giá: 50.000.000đ, đã hao mòn
10.000.000đ.
Nợ TK 211: 50.000.000
Có TK 214: 10.000.000
Có TK 466: 40.000.000
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
190
Đơn vị được tặng 1 TSCĐHH có giá trị 50.000.000đ
theo biên bản giao nhận TSCĐ số 03 ngày 14/1.
Nợ TK 211: 50.000.000
Có TK 461: 50.000.000
Nợ TK 661: 50.000.000
Có TK 466: 50.000.000
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
191
Đơn vị được viện trợ không hoàn lại 1 TSCĐHH dùng
cho hoạt động sự nghiệp, có giá 100.000.000đ. Chưa
có chứng từ ghi thu, ghi chi khi tiếp nhận tài sản. Sau
đó nhận được chứng từ GTGC.
Nợ TK 211 100.000.000
Có TK 521 100.000.000
Nợ TK 661 100.000.000
Có TK 466 100.000.000
Khi nhận được chứng từ GTGC ghi:
Nợ TK 521 100.000.000
Có TK 461 100.00.000
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
192
Nhập khẩu 1 TSCĐHH dùng cho bộ phận SXKD chưa trả
tiền: giá mua 10.000 USD, thuế NK phải nộp 5%, thuế
GTGT phải nộp được khấu trừ 10%, tỷ giá thực tế:
18.450 VND/USD. Chi phí trước khi sử dụng trả tiền tạm
ứng 8.000.000đ. TSCĐ này được mua bằng quỹ phúc lợi.
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
Nợ TK 211: 201.725.000
Có TK 3311: 184.500.000 (10.000*18.450)
Có TK 3337: 9.225.000 (184.500.000*5%)
Có TK 312: 8.000.000
Nợ TK 31132 19.375.500
Có TK 33312 19.375.500
(184.500.000+ 9.225.000) * 10%
Nợ TK 431 201.725.000
Có TK 411 201.725.000
193
Tình hình biến động TSCĐ tại 1 đơn vị HCSN như sau:
1. Rút kinh phí sự nghiệp mua TSCĐ hữu hình dùng cho
hoạt động sự nghiệp, giá mua 20tr, VAT 10%, chi phí vận
chuyển chi tiền mặt 1tr. Tài sản đã được bàn giao sử dụng
2. Chuyển khoản TGNH để mua 1 tài sản dùng cho bộ phận
sản xuất, giá mua 15tr, VAT 10%, chi phí chạy thử chi
bằng tiền mặt 0,1tr. Biết rằng tài sản được đầu tư từ quỹ
cơ quan và đã đưa vào sử dụng.
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
194
3. Rút kinh phí dự án mua 1 TSCĐ, giá mua 30tr, VAT10%.
Trong quá trình lắp đặt đơn vị đã chi tiền công 1tr bằng
tiền mặt, xuất kho vật liệu trị giá 2tr. Tài sản đã lắp đặt
xong, bàn giao cho hoạt động dự án sử dụng.
4. Đơn vị được tặng 1 TSCĐ còn mới dùng cho hoạt động sự
nghiệp, nguyên giá 10tr
5. Thanh lý tài sản dùng cho hoạt động sự nghiệp, nguyên giá
10tr, giá trị hao mòn 8tr. Chi phí thanh lý bằng tiền mặt
1tr. Thu nhập từ thanh lý 1,6tr đã thu bằng tiền mặt. Chênh
lệch thu chi được quyết định bổ sung vào quỹ cơ quan
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
195
6. Đơn vị đã chuyển TSCĐ cho đơn vị khác theo yêu
cầu của cấp trên. Nguyên giá 15tr, giá trị hao mòn
5tr.
7. Kiểm kê thiếu 1 TSCĐ chưa rõ nguyên nhân dùng
cho hoạt động sự nghiệp. Nguyên giá 12tr, số đã hao
mòn: 2tr.
8. Hội đồng kiểm kê quyết định trừ lương nhân viên có
liên quan 2tr, số còn lại đơn vị chịu. Biết số thu được
đơn vị bổ sung vào quỹ cơ quan.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên.
VÍ DỤ KẾ TOÁN TSCĐ
196
c) Kế toán thiếu TSCĐ
Nếu TSCĐ có nguồn gốc từ Ngân sách (sử dụng cho
hoạt động sự nghiệp, dự án)
211
Giá trị còn lại
466
214
Giá trị
hao mòn
5118 3118
Giá trị phải thu hồi (số
còn thiếu)
4. KẾ TOÁN TSCĐ
197
c) Kế toán thiếu TSCĐ
Có quyết định xử lý
431,461,462,333 5118 3118 5118
111,112,334
Thiếu
TSCĐ
Xóa sổ phần
phải thu
Số tiền thu bồi
thường được ghi vào
TK liên quan theo
quy định
Bắt bồi thường
4. KẾ TOÁN TSCĐ
198
c) Kế toán thiếu TSCĐ
Nếu TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn
vốn vay
211
Giá trị còn lại
3118
214
Giá trị
hao mòn
111,112,334
Bắt bồi thường
4. KẾ TOÁN TSCĐ
199
d) Kế toán thừa TSCĐ
Nếu TSCĐ do Ngân sách cấp, có nguồn gốc từ Ngân sách
hoặc thuộc nguồn vốn kinh doanh
211
Giá trị còn lại
466,411
214
Giá trị hao
mòn
4. KẾ TOÁN TSCĐ
200
d) Kế toán thừa TSCĐ
TSCĐ thừa chưa xác định được nguồn gốc, nguyên
nhân
3318 211
Ghi theo nguyên
giá kiểm kê
TK liên quan
Quyết định xử lý
4. KẾ TOÁN TSCĐ
201
e) Đánh giá lại TSCĐ
Điều chỉnh tăng hoặc giảm nguyên giá TSCĐ, hao
mòn TSCĐ
412 211
Tăng N.G
412
Giảm N.G
412 214
Giảm GTHM
412
Tăng GTHM
4. KẾ TOÁN TSCĐ
202
Caáp treân ñieàu ñoäng TS xuoáng cho caáp
döôùi:
Nôï TK 214
Nôï TK 466
Coù TK 211
Caáp kinh phí cho caáp döôùi baèng taøi saûn:
Nôï TK 341
Coù TK 211
4. KẾ TOÁN TSCĐ
203
5. KẾ TOÁN HAO MÒN TSCĐ
a) Hao mòn TSCĐ do NS cấp hoặc có nguồn gốc NS
- Sử dụng cho hoạt động sự nghiệp
- Sử dụng cho hoạt động SXKD
431,333 631
Hàng tháng trích khấu hao
214 466
31/12 tính và phản ánh GTHM
214 466
31/12 phản ánh GTHM
204
5. KẾ TOÁN HAO MÒN TSCĐ
b) Hao mòn TSCĐ có nguồn vốn kinh doanh hoặc
nguồn vốn vay
214 631
GTHM
205
6. KẾ TOÁN XDCB DỞ
DANG VÀ SỬA CHỮA LỚN
TSCĐ
206
6.1. Nguyên tắc kế toán
- Áp dụng cho các đơn vị có hoạt động đầu tư
XDCB phản ánh chung trên cùng hệ thống
sổ kế toán của đơn vị
- Những công trình hoặc TSCĐ mua về phải
qua lắp đặt chạy thử kế toán phải mở sổ
chi tiết cho từng công trình và nguồn kinh
phí có liên quan
- Chi phí chuẩn bị đầu tư XDCB và chi phí của
ban quản lý công trình được coi là chi phí
XDCB
207
6.2. TK sử dụng
TK 241 – XDCB dở dang
TK 2411: Mua sắm TSCĐ
TK 2412: Xây dựng cơ bản
TK 2413: Sửa chữa lớn TSCĐ
208
6.3. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
Kế toán mua sắm TSCĐ và XDCB
Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
209
a) Mua sắm TSCĐ và XDCB
241(1,2)111,112
152,153
331,334
461,462*
211
466 66*,441
Xuất tiền cho quá trình
xây dựng, lắp đặt
Xuất vật liệu, dụng cụ
Tiền công phải trả
Rút kinh phí
Kết chuyển thành
TSCĐ khi hoàn thành
Ghi tăng
nguồn kinh phí
đã hình thành
TSCĐ
210
b) Sửa chữa lớn TSCĐ – TK 2413
Cần phân biệt 2 trường hợp:
Sửa chữa lớn TSCĐ không làm tăng giá trị TSCĐ
đưa trực tiếp vào chi phí
TK 661: Chi hoạt động (nếu lấy từ nguồn KPHĐ)
TK 662: Chi dự án (nếu lấy từ nguồn KPDA)
TK 635: Chi theo đơn đặt hàng Nhà nước
TK 631: Chi hoạt động SXKD (nếu lấy từ NVKD)
TK 643: Chi phí trả trước (định kỳ phân bổ vào
TK 631)
Sửa chữa lớn TSCĐ làm tăng giá trị TSCĐ:
Ghi Nợ TK 211: xem như nhập TSCĐ
Đồng thời ghi tăng nguồn KP đã hình thành
TSCĐ (Có TK 466)
211
b) Sửa chữa lớn TSCĐ – TK 2413
Khi sửa chữa lớn hoàn thành nhưng chưa
bàn giao quyết toán công trình:
Năm báo cáo (năm nay)
3372 6612
Giá trị, khối lượng
SCL hoàn thành
3372
6612
Năm trước
Năm nay
241
Số quyết toán
Năm sau:
212
Ví dụ
Tại đơn vị HCSN có các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh:
1. Tiến hành xây dựng 1 nhà làm việc bằng
KPSN và đã chi ra các khoản sau:
- Xuất kho vật liệu trị giá 300tr
- Số phải trả cho người nhận thầu xây dựng:
200tr
- Các chi phí khác phát sinh đã chi bằng tiền
mặt: 100tr
2. Công trình đã hoàn thành và đơn vị xuất
tiền mặt để thanh toán cho người nhận thầu,
đồng thời quyết toán đưa vào sử dụng cho
bộ phận sự nghiệp
213
3. Dùng nguồn kinh phí đầu tư XDCB để xây dựng một
nhà xưởng dùng cho bộ phận sản xuất. Các chi phí
phát sinh bao gồm:
- Xuất kho vật liệu xây dựng trị giá 200tr
- Các chi phí khác phát sinh bằng tiền mặt 200tr
Công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
4. Tiến hành SCL một TSCĐ dùng cho hoạt động sản
xuất, các chi phí phát sinh gồm:
- Chi tiền mặt để thanh toán tiền công 10tr
- Xuất kho dụng cụ 4 tr theo PP phân bổ 2 lần đều
nhau
- Các khoản chi khác phát sinh chi bằng tiền mặt 2tr
Tài sản đã sửa chữa xong bàn giao sử dụng, các chi phí
phát sinh được phân bổ cho 2 kỳ đều nhau. Kế toán
đã phân bổ kỳ thứ nhất.
Yêu cầu: định khoản kế toán
214
7. Kế toán
Đầu tư
tài chính
dài hạn
215
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
được phép thực hiện ở đơn vị HCSN:
Mua trái phiếu:
Trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu địa phương
Trái phiếu công ty
Góp vốn
Đầu tư dài hạn khác:
Gửi tiết kiệm có kỳ hạn > 1 năm
Cho vay lấy lãi.
216
Nguyên tắc kế toán đầu tư tài chính dài hạn
Với các khoản đầu tư chứng khoán dài
hạn:
- Phải được ghi sổ theo giá thực tế mua
chứng khoán (giá gốc) = Giá mua + Chi
phí mua
- Mở sổ theo dõi chi tiết cho từng loại trái
phiếu
- Tính toán và thanh toán kịp thời mọi khoản
lãi trái phiếu khi đến kỳ hạn (hạch toán vào
TK 531)
217
Nguyên tắc kế toán đầu tư tài chính dài hạn
Với khoản đầu tư góp vốn:
- Giá trị vốn góp là giá được các bên liên
doanh, liên kết thống nhất đánh giá trong
biên bản góp vốn.
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản khi đi góp
vốn được hạch toán vào TK 531 hoặc TK
631
- Lợi nhuận từ đầu tư góp vốn TK 531
- Thiệt hại do không thu hồi đủ vốn góp TK
631
218
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN
(Sinh viên tự nghiên cứu)
219
221111,112
331
211
111,112
531
Xuất tiền đầu tư tài
chính DH
đầu tư tài chính DH
Xuất TSCĐ đầu tư
tài chính DH
Nhận tiền khi thu hồi
đầu tư DH
Thu tiền lãi khi thu
hồi đầu tư DH
631
Số tiền lổ khi thu
hồi đầu tư DH
Hạch tóan kế toán đầu tư tài chính dài hạn
220
111,112531
111,112
Thu tiền lãi định kỳ
Nhận tiền lãi của các
kỳ báo cáo trước
311,331
Xác định số lãi phải
thu của kỳ báo cáo
Hạch tóan kế toán đầu tư tài chính dài hạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_bai_giang_ke_toan_nha_nuoc_c4_1775.pdf