Bài giảng Kế toán nhà nước - Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền & Các khoản đầu tư tài chính

VÍ DỤ 1. Xuất tiền mặt gửi tiết kiệm có kỳ hạn theo phương thức nhận lãi trước, số tiền 100tr. Biết rằng lãi suất 2%/ tháng, đơn vị gửi tiết kiệm trong vòng 1 năm. 2. Hàng tháng đơn vị phân bổ lãi tiền gửi nhận được vào doanh thu. 3. Hết 12 tháng đơn vị thu hồi số tiền gửi tiết kiệm về để sử dụng cho các hoạt động của đơn vị.

pdf59 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán nhà nước - Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền & Các khoản đầu tư tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
42 Kế toán vốn bằng tiền & Các khoản đầu tư tài chính Chương 2 43 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2.1 Kế toán tiền mặt 2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc 2.3 Kế toán tiền đang chuyển 2.4 Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn 44 2.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT 2.1.1. Nguyên tắc kế toán tiền mặt 2.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng 2.1.3. Tài khoản sử dụng 2.1.4. Phương pháp kế toán tiền mặt 45 2.1.1. NGUYÊN TẮC KT TIỀN MẶT  Chỉ phản ánh vào TK tiền mặt, giá trị tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ Sử dụng thống nhất đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (Ngoại tệ  quy đổi)  Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động các loại tiền (Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý) của đơn vị (sổ kế toán = sổ quỹ) 46 Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ, thủ tục thu chi, kiểm soát, kiểm kê quỹ của Nhà nước.  Đối với các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý (là phương tiện thanh toán) phải theo dõi số hiện có và tình hình biến động của nó. 2.1.1. NGUYÊN TẮC KT TIỀN MẶT 47 2.1.2 CHỨNG TỪ KT SỬ DỤNG Phiếu Thu Phiếu Chi Giấy đề nghị tạm ứng Giấy thanh toán tạm ứng Biên lai Thu tiền Biên bản Kiểm kê Quỹ Bảng kê Vàng bạc Đá quý Giấy rút dự toán kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt 48 Chứng từ: • Phiếu thu • Phiếu chi • Biên lai thu tiền • Giấy đề nghị tạm ứng • Giấy thanh toán tạm ứng • Giấy rút dự toán kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt • Biên bản kiểm kê quỹ • Bảng kê vàng bạc, đá quý 2.1.2 CHỨNG TỪ KT SỬ DỤNG 49 Sổ kế toán:  nhật ký Thu - Chi  Sổ quỹ tiền mặt  Biên bản kiểm kê tiền mặt  Sổ chi tiết tiền mặt 2.1.2 CHỨNG TỪ KT SỬ DỤNG 50 2.1.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoại tệ 1113 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý TK 111 51 2.1.4 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN - Nhập quỹ tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý - Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê - Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá ngoại tệ - Chi tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý - Số thiếu quỹ phát hiện khi kiểm kê - Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá ngoại tệ Số dư nợ: số tồn quỹ TIỀN MẶTKết cấu 52 a) Kế toán thu tiền mặt TK 111 441,461,462,465 a)Nhận kinh phí bằng TM. Rút dự toán chi h/động, dự toán chi c/trình, DA bằng TM về nhập quỹ. 511, 3111 Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt, thu sự nghiệp, Tiền thu TL, NB TSCD và các khoản thu khác bằng TM 531 Thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ. Thu từ lãi cho vay, lãi đầu tư tài chính (CT ,DA) 3111,3118,3113 Thu hồi các khoản nợ phải thu, thuế GTGT được NSNN hoàn lại và các khoản phải thu khác312, 336 Thu hồi tiền tạm ứng, Kho bạc cho tạm ứng KP 112 Rút tiền gửi ngân hàng, kho bạc về nhập quỹ 53 a) Kế toán thu tiền mặt TK 111 661,662,631,635,643 Thu do giảm chi phí 3331 Thu thuế VAT bán hàng, cung cấp dịch vụ Thu từ lãi cho vay, lãi đầu tư tài chính 411 Thu góp vốn kinh doanh 521 Nhận kinh phí chưa có chứng từ ghi thu,ghi chi 3111 Thu tiền khách hàng 54 a) Kế toán thu tiền mặt TK 111 342 Thu hộ hoặc được thanh toán các khoản phải thu nội bộ bằng tiền mặt 3318 Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê 413 Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá lại cuối kỳ 121, 221 Bán chứng khoán, thu hồi vốn góp các hoạt động đầu tư tài chính bằng tiền mặt 3131 Thu hồi nợ vay (gốc cho vay) nhập quỹ (Đơn vị thực hiện dự án tín dụng) 55b) Kế toán chi tiền mặt TK 111 112 Xuất quỹ tiền mặt gửi Ngân hàng, kho bạc 152,153,155, 211,213 Mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ bằng tiền mặt 3113 Thuế GTGT(nếu có) 341 Cấp kinh phí cho cấp dưới bằng tiền mặt 121,221 Mua chứng khoán và đầu tư tài chính khác bằng tiền mặt 331,332,333, 334,335,342 Xuất quỹ thanh toán cho các khoản nợ phải trả 56b) Kế toán chi tiền mặt TK 111 241,631,635, 643,661,662 Xuất quỹ chi cho các hoạt động 312,431 Xuất quỹ chi tạm ứng hoặc chi các quỹ 313(1) Xuất quỹ cho vay (vay trong hạn) (Đơn vị thực hiện dự án tín dụng) 311 (3118) Số thiếu quỹ phát hiện khi kiểm kê 413 CL tỷ giá giảm khi đánh giá lại cuối kỳ 57 2.1.4 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN Kết cấu TK 007: Ngoại tệ thu vào(nguyên tệ) Ngoại tệ xuất ra (nguyên tệ) SD: Ngoại tệ còn tồn quỹ TK 007 58  Nhận thông báo hạn mức kinh phí do cơ quan tài chính cấp trên duyệt số tiền là 100.000.000 đồng Nợ TK 008 : 100.000.000  Xuất quỹ tiền mặt để chi, trong đó bao gồm: Thanh toán tiền tàu xe đi phép 900.000 , tiền công tác phí 2.000.000, tiền công vận chuyển 1.100.000 , mua văn phòng phẩm 1.000.000 Nợ TK 661 : 5.000.000 Có TK 111 : 5.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN MẶT 59 Rút dự toán chi hoạt động nhập quỹ 20.000.000đ Có TK 008 20.000.000 Nợ TK 111 20.000.000 Có TK 461 20.000.000 Thu phí bằng tiền mặt 50.000.000đ Nợ TK 111 50.000.000 Có TK 511 50.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN MẶT 60 Thu tiền bán sản phẩm bằng tiền mặt 11.000.000đ, trong đó thuế GTGT 1.000.000đ. Nợ TK 111 11.000.000 Có TK 531 10.000.000 Có TK 33311 1.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN MẶT 61 Mua 2 dụng cụ nhập kho thanh toán bằng tiền mặt 2.000.000đ/1 dụng cụ. Nợ TK 153 4.000.000 Có TK 111 4.000.000 Chi tiền mặt mua CCDC dùng cho hoạt động HCSN có giá mua 500.000đ, thuế GTGT 50.000đ Nợ TK 153 550.000 Có TK 111 550.000 VÍ DỤ KT TIỀN MẶT 62 Chi tiền mặt 30.000.000đ để gửi vào kho bạc và đã nhận được giấy báo của kho bạc. Nợ TK 112 30.000.000 Có TK 111 30.000.000 Chi tiền mặt trả lương cho CCVC : 8.000.000đ Nợ TK 334 8.000.000 Có TK 111 8.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN MẶT 63 Chi tiền mặt trả tiền dịch vụ dùng cho hoạt động HCSN 1.100.000đ, trong đó thuế GTGT 100.000đ Nợ TK 661 1.100.000 Có TK 111 1.100.000 Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên 4.000.000đ Nợ TK 312 4.000.000 Có TK 111 4.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN MẶT 64 Đơn vị được cơ quan tài chính cấp phát bằng lệnh chi tiền để chi tiêu đột xuất (hội thảo chuyên đề) số tiền 12.000.000 đồng. Đơn vị chưa nhận giấy báo Có của Kho bạc Nhà nước. Nợ TK 113 : 12.000.000 Có TK 461 : 12.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN MẶT 65 VÍ DỤ KT TIỀN MẶT Tại đơn vị sự nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: (ĐVT: tr.đ) 1. Nhận thông báo hạn mức kinh phí cấp trong năm cho hoạt động sự nghiệp là 100 2. Đơn vị đến kho bạc để rút kinh phí sự nghiệp về quỹ tiền mặt để sử dụng cho các hoạt động liên quan: 40 3. Xuất quỹ tiền mặt để cấp cho cấp dưới: 10 4. Đơn vị thu được các khoản nợ phải thu của KH: 5 5. Mua một số vật tư dùng cho hoạt động SN trị giá 10, thuế GTGT 10%, được chi bằng tiền mặt, số vật tư đã được nhập kho 6. Doanh thu từ cung cấp dịch vụ đã thu bằng tiền mặt: 15 66 2.2. KẾ TOÁN TGNH, KHO BẠC 2.2.1. Nguyên tắc kế toán 2.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng 2.2.3. Tài khoản sử dụng 2.2.4. Phương pháp kế toán 67 2.2.1. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN  Kế toán phải theo dõi riêng từng loại tiền gửi theo từng Ngân hàng và kho bạc  Căn cứ để hạch toán là các giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc bảng sao kê của Ngân hàng, Kho bạc kèm theo chứng từ gốc.  Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa Kế toán và Ngân hàng 68 Khi gửi các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý (là phương tiện thanh toán) phải theo dõi số hiện có và tình hình biến động giá trị của nó. Chỉ phản ánh vào TK TGNH, kho bạc. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành và các qui định có liên quan đến Luật NSNN 2.2.1. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 69 2.2.2 CHỨNG TỪ KT SỬ DỤNG Ủy Nhiệm Thu Ủy Nhiệm Chi Giấy Báo Nợ Giấy Báo Có Giấy Nộp tiền vào Tài khoản Bảng kê Ngân hàng, Kho bạc Bảng kê nộp Séc 70 Chứng từ: - Giấy nộp tiền vào tài khoản - Bảng kê nộp SEC - Ủy nhiệm thu - Ủy nhiệm chi - Giấy báo Nợ và báo Có, - Bảng sao kê của NH, kho bạc kèm theo chứng từ gốc Sổ kế toán: - Sổ TGNH - Sổ chi tiết tiền gửi bằng ngoại tệ 2.2.2 CHỨNG TỪ KT SỬ DỤNG 71 2.2.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 112.1 Tiền Việt Nam 112.2 Ngoại tệ 112.3 Vàng bạc, kim khí quý, đá quý TK 112 72 2.2.4 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN - Gửi vào ngân hàng, kho bạc tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý - Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá ngoại tệ - Tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra khỏi Ngân hàng, kho bạc - Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá ngoại tệ Số dư nợ: số còn gửi ở Ngân hàng, kho bạc TK 112 - TGNH, KBKết cấu 73 a) Kế toán thu TGNH, kho bạc TK 112 441,461,462,465 Nhận kinh phí bằng tiền gửi 511 Thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, khoản thu khác bằng tiền gửi, thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ,CCDC 531 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 311 Thu hồi các khoản nợ phải thu của khách hàng, thuế GTGT được NSNN hoàn lại và các khoản phải thu khác bằng TG 111 Xuất quỹ tiền mặt gửi ngân hàng, kho bạc 74 a) Kế toán thu TGNH, kho bạc TK 112 342 Thu hộ hoặc được thanh toán các khoản phải thu nội bộ bằng tiền gửi 413 Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá lại cuối kỳ, số dư ngoại tệ bằng tiền gửi 661,662,631, 635,643,241Chi các khoản đầu tư XDCB, chi hoạt động, chi dự án, chi SXKD, chi theo đơn đặt hàng 121, 221 Bán chứng khoán, thu hồi vốn góp các khoản đầu tư tài chính bằng tiền gửi 313 (3131) Thu hồi nợ vay (gốc cho vay) nhập quỹ (Đơn vị thực hiện dự án tín dụng) 75 b) Kế toán rút TGNH, kho bạc TK 112 111 Rút TGNH, kho bạc về nhập quỹ 152,153,155, 211,213 Mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ bằng tiền gửi 3113 Thuế GTGT(nếu có) 341 Cấp kinh phí cho cấp dưới bằng tiền gửi 121,221 Mua chứng khoán và đầu tư tài chính khác bằng tiền gửi 331,332,333, 334,335,342 Thanh toán các khoản nợ phải trả bằng TG 76b) Kế toán rút TGNH, kho bạc TK 112 241,631,635, 643,661,662 Chuyển khoản chi cho các hoạt động 431 Chuyển khoản chi các quỹ 313 Chuyển khoản cho vay (Đơn vị thực hiện dự án tín dụng) 413 CL tỷ giá giảm khi đánh giá lại cuối kỳ, Số dư ngoại tệ tiền gửi của hoạt động SXKD 77 VÍ DỤ KT TGNH, KHO BẠC Đơn vị HCSN rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 3.000 USD, tỷ giá thực tế 18.450 VNĐ/USD (tỷ giá đầu kỳ 18.000VND/USD) Nợ TK 1112 (3.000*18.450) 55.350.000 Có TK 1122 (3.000* 18.000) 54.000.000 Có TK 413 1.350.000 Có TK 007(TG) 3.000 USD Nợ TK 007(TM) 3.000USD 78 Chi tiền gửi 600 USD để thanh toán tiền dịch vụ dùng cho hoạt động SXKD tỷ giá thực tế 18.650 VNĐ/USD (tỷ giá đầu kỳ 18.000 VND/USD) Nợ TK 631 (600*18.650) 11.190.000 Có TK 1122 (600*18.000) 10.800.000 Có TK 531 390.000 Có 007 600USD VÍ DỤ KT TGNH, KHO BẠC 79 2.3. KT TIỀN ĐANG CHUYỂN 2.3.1. Khái niệm kế toán tiền đang chuyển 2.3.2. Chứng từ kế toán sử dụng 2.3.3. Tài khoản sử dụng 2.3.4. Phương pháp kế toán tiền đang chuyển 80 2.3.1. KHÁI NIỆM Tiền đang chuyển là các khoản tiền của đơn vị đã làm thủ tục chuyển tiền nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng, kho bạc Chỉ phản ánh vào TK tiền đang chuyển 2.3.2. CHỨNG TỪ SỬ DỤNG Giấy báo Nợ, Giấy báo Có của Ngân hàng, kho bạc 2.3.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG Kế toán sử dụng TK 113 – Tiền đang chuyển 81 2.3.4 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN - Các khoản tiền đã làm thủ tục gửi vào Ngân hàng, kho bạc nhưng chưa nhận được Giấy báo Có - Các khoản tiền đã làm thủ tục chi trả cho các đơn vị khác nhưng chưa nhận được Giấy báo Nợ - Nhận được Giấy báo Có từ Ngân hàng, kho bạc xác nhận số tiền đang chuyển đã vào TK - Nhận được Giấy báo Nợ về khoản tiền đã chi trả cho đơn vị khác Số dư nợ: khoản tiền còn đang chuyển TK 113Kết cấu 82 2.3.4. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN 113111 Xuất quỹ tiền mặt gửi vào NH, KB chưa nhận được GBC 112 Chuyển khoản TGNH để thanh toán cho các đối tượng Chuyển tiền cho cấp dưới hoặc nộp lên cấp trên 311 (1) Khách hàng chuyển trả cho đơn vị nhưng chưa nhận được GBC 531 Thu tiền bán hàng đã gửi vào NH chưa nhận được GBC 112 Nhận được GBC của NH KB về khoản tiền đang chuyển 331 Nhận được GBN của NH, KB về số tiền đã chuyển cho người bán 341,342 Nhận được GBN về khoản tiền cấp cho cấp dưới, nộp lên cấp trên 83 Chi tiền mặt nộp vào kho bạc 25.000.000đ chưa nhận được giấy báo Có. Sau đó đã nhận được giấy báo Có của kho bạc Nợ TK 113 25.000.000 Có TK 111 25.000.000 Nợ TK 112 25.000.000 Có TK 113 25.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN ĐANG CHUYỂN 84 Đơn vị được cơ quan tài chính cấp phát bằng lệnh chi tiền để chi tiêu đột xuất (hội thảo chuyên đề) số tiền 12.000.000 đồng. Đơn vị chưa nhận giấy báo Có của Kho bạc Nhà nước. Nợ TK 113 : 12.000.000 Có TK 461 : 12.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN ĐANG CHUYỂN Đơn vị nhận được giấy báo Có của Kho bạc Nhà nước về kinh phí tổ chức hội thảo chuyên đề trên. Nợ TK 112 : 12.000.000 Có TK 113 : 12.000.000 VÍ DỤ KT TIỀN ĐANG CHUYỂN 86 VÍ DỤ KT TIỀN ĐANG CHUYỂN Trích tài liệu kế toán của một đơn vị HCSN, trong kỳ có các nghiệp vụ kế toán phát sinh sau: 1. Nhận thông báo hạn mức kinh phí do cơ quan tài chính cấp trên duyệt số tiền là 100tr 2. Đơn vị đến kho bạc Nhà nước rút hạn mức kinh phí về nhập quỹ tiền mặt để chi tiêu số tiền là 50tr 3. Xuất quỹ tiền mặt để chi, trong đó bao gồm: - Thanh toán tiền tàu xe đi phép: 0,9tr - Tiền công tác phí: 2tr - Tiền công vận chuyển: 1,1tr 87 4. Đơn vị được cơ quan tài chính cấp phát bằng lệnh chi tiền để chi tiêu đột xuất (hội thảo chuyên đề) số tiền 12tr. Đơn vị chưa nhận được GBC của Kho bạc Nhà nước 5. Xuất quỹ chi cho hội thảo chuyên đề 12tr 6. Đơn vị nhận được GBC của Kho bạc Nhà nước về kinh phí tổ chức hội thảo chuyên đề trên 7. Rút tiền gửi Kho bạc về quỹ sử dụng 12tr Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên VÍ DỤ KT TIỀN ĐANG CHUYỂN 88 2.4. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TC NGẮN HẠN 2.4.1. Nguyên tắc kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn 2.4.2. Chứng từ kế toán sử dụng 2.4.3. Tài khoản sử dụng 2.4.4. Phương pháp kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn 89 2.4.1. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN  Nguồn đầu tư tài chính ngắn hạn là nguồn không phải do Ngân sách cấp hoặc không có nguồn từ Ngân sách  không áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp mà kinh phí hoạt động do Ngân sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ  Chứng khoán đầu tư ngắn hạn phải được ghi sổ kế toán theo giá thực tế mua chứng khoán (giá gốc). Bao gồm: Giá mua + Chi phí mua (chi phí môi giới, giao dịch,thuế, phí, lệ phí)  Chứng khoán có thời gian thu hồi < 1 năm  Bao gồm cả chứng khoán có thời gian đáo hạn dài hạn nhưng được đơn vị mua vào với mục đích để bán ngay ở thị trường chứng khoán 90 2.4.2. CHỨNG TỪ SỬ DỤNG  Phiếu thu  Phiếu chi  Giấy báo Nợ, Giấy báo Có của NH, KB  Các chứng từ kế toán khác 91 2.4.3. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG Kế toán sử dụng TK 121: 121.1 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121.8 Đầu tư tài chính ngắn hạn khác TK 121 92 2.4.4 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN - Trị giá thực tế chứng khoán đầu tư ngắn hạn mua vào - Trị giá thực tế các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khác - Trị giá chứng khoán ngắn hạn bán ra, đáo hạn hoặc được thanh toán theo giá trị ghi sổ - Trị giá các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khác thu hồi theo giá trị ghi sổ Số dư nợ: giá trị các khoản đầu tư đơn vị còn nắm giữ TK 121Kết cấu 93 a) Đầu tư CK ngắn hạn (1211) Chi tiền mua chứng khoán 111,112 1211 111,112 Thanh toán trái phiếu đến hạn Tiền gốc 531 Lãi kỳ đáo hạn TH1: Nhận lãi định kỳ 111,112531 Thu lãi định kỳ 94 a) Đầu tư CK ngắn hạn (1211) 1211 Giá mua 111,112 Mua chứng khoán Số thực chi 3318 Lãi nhận trước 531 K/C lãi Dùng lãi đầu tư CK mua thêm trái phiếu 111,112 Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn TH2: Nhận lãi trước 95 a) Đầu tư CK ngắn hạn (1211) 111,112 Tiền gốc 531 3118 TH3: Nhận lãi sau (nhận lãi 1 lần vào ngày đáo hạn) 3118531 Tính lãi phải thu từng kỳ 1211 Tiền lãi kỳ đáo hạn Tiền lãi đã ghi vào TN của các kỳ trước nhận tiền vào kỳ này Chi tiền mua CK 111,112 1211 96 Khi bán chứng khoán 1211 111,112 Khi bán chứng khoán 531 Lãi Giá bán > Giá ghi sổ 631 Lỗ Giá bán < Giá ghi sổ 97 b) Đầu tư TC ngắn hạn khác (1218) 1218 Chi tiền đầu tư ngắn hạn khác 111,112 111,112 Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn khác 531 Lãi 631 Lỗ TH1: Đầu tư ngắn hạn khác 98 b) Đầu tư ngắn hạn khác (1218) 1218 111,112 Chi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (nhận lãi trước) 531 Định kỳ k/c lãi 3318 Lãi nhận trước 111,112 Thu hồi các khoản tiền gửi TK nhận lãi trước TH2: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (nhận lãi trước) 99 b) Đầu tư ngắn hạn khác 1218 Chi tiền gửi TK 111,112 531 3118 ĐK xác định lãi phải thu 111,112 3118 531 Thu hồi khoản TGTK Tiền lãi kỳ đáo hạn 3118: Tiền lãi đã ghi nhận vào thu nhập các kỳ trước nhận tiền vào kỳ này TH3: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (nhận lãi sau) 100 VÍ DỤ 1. Xuất tiền mặt gửi tiết kiệm có kỳ hạn theo phương thức nhận lãi trước, số tiền 100tr. Biết rằng lãi suất 2%/ tháng, đơn vị gửi tiết kiệm trong vòng 1 năm. 2. Hàng tháng đơn vị phân bổ lãi tiền gửi nhận được vào doanh thu. 3. Hết 12 tháng đơn vị thu hồi số tiền gửi tiết kiệm về để sử dụng cho các hoạt động của đơn vị.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_bai_giang_ke_toan_nha_nuoc_c2_1217.pdf
Tài liệu liên quan