Bài giảng Kế toán nhà nước - Chương 1 Tổng quan về kế toán hành chính sự nghiệp

Câu hỏi ôn tập 1. Thế nào là chi hoạt động thường xuyên và chi hoạt động không thường xuyên của đơn vị HCSN, Chi trả tiền lương có phải là chi hoạt động không thường xuyên hay không ? 2. Doanh nghiệp Nhà nước có phải là đơn vị hành chính sự nghiệp? 3. Các quy định về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ở đơn vị HCSN có thu (Đơn vị có được phép chuyển các khoản tiền thuộc Ngân sách nhà nước vào tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng của Đơn vị)

pdf41 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 3194 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán nhà nước - Chương 1 Tổng quan về kế toán hành chính sự nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC – Đại học Công nghiệp Tp.HCM GV: Th.s Văn Thị Quý 1. Họ và Tên 2. Sở thích/Năng khiếu 3. Quê quán 4. Ước mơ sau này sẽ làm gì? 5. Tại sao bạn chọn trường ĐHCN để học tập? 6. Sắp ra trường, bạn thấy việc chọn ĐHCN có đúng với nguyện vọng ban đầu trước khi vào trường không? Nội dung 1. Mục tiêu môn học 2. Nội dung chương trình 3. Giáo trình, tài liệu tham khảo 4. Một số quy định Trong thời lượng 45 tiết 5. Một số quy ước Mục tiêu môn học  Sau khi học môn này, SV sẽ nắm bắt được:  Các khái niệm về kế toán Nhà nước  Phương pháp hạch toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp  Phương pháp lập chứng từ và ghi sổ KT  Lập Báo cáo tài chính đơn vị HCSN Nội dung chương trình Chương 1: Những vấn đề chung về đơn vị HCSN Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính Chương 3: Kế toán vật liệu và dụng cụ Chương 4: Kế toán tài sản cố định Chương 5: Kế toán các khoản thanh toán Chương 6: Kế toán nguồn kinh phí Chương 7: Kế toán các khoản chi HCSN Chương 8: Kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 9: Báo cáo tài chính Giáo trình, tài liệu tham khảo Giáo trình Kế toán Nhà nước Khoa KT - KT biên soạn Tài liệu tham khảo: - Sách chế độ kế toán HCSN – Bộ TC - QD 19-2006-BTC- Kế toán HCSN - Các văn bản pháp quy về cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị HCSN KẾ TOÁN NN Một số quy định Quy chế học vụ • Điểm thường kỳ •Kiểm tra giữa kỳ • Thi kết thúc Nội quy lớp học •Tuân thủ nội quy nhà trường • Tuân thủ những yêu cầu của GV Chú ý Kết quả Một số quy ước Không sử dụng hệ thống tài khoản trong lúc thi và kiểm tra KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC Th.s Văn Thị Quý CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp 1.2. Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp 1.3. Tổ chức bộ máy kế toán hành chính sự nghiệp 1.1. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN Neâu ví duï caùc cô quan, caùc ñôn vò, caùc toå chöùc laø ñôn vò haønh chaùnh söï nghieäp 1.1. NHIỆM VỤ - YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN 1.1. NHIỆM VỤ - YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN 1.1.1. Khái niệm: Đơn vị HCSN - Được cơ quan NN có thẩm quyền ban hành quyết định thành lập - Thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý NN về một hoạt động nào đó - Hoạt động bằng nguồn kinh phí NSNN và các nguồn khác đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp Phân loại đơn vị HCSN  Các cơ quan Hành chính Nhà nước từ TW tới địa phương: Các bộ, cơ quan ngang Bộ, Tổng Cục, UB, VP CP, VP UBND  Các đơn vị SN công lập trong GD-ĐT, y tế, văn hóa, thể thao, sự nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp, thủy lợi, sự nghiệp kinh tế khác  Các tổ chức đoàn thể xã hội:  Mặt trận tổ quốc Việt Nam  Liên đoàn Lao động Việt Nam  Đoàn TNCSHCM  Hội cựu chiến binh Việt Nam  Hội nông dân Việt Nam 1.1.1. Khái niệm Kế toán HCSN là công việc thu thập  xử lý  kiểm tra  phân tích  cung cấp thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát: Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp? Nguồn kinh phí, tình hình sử dụng – quyết toán kinh phí1 Tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công2 Tình hình chấp hành dự toán thu – chi3 Phạm vi áp dụng  Cơ quan NN, đơn vị SN, tổ chức có sử dụng kinh phí NSNN  Đơn vị vũ trang nhân dân kể cả Tòa án quân sự và Viện kiểm soát quân sự (trừ các DN thuộc lực lượng vũ trang nhân dân)  Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí NSNN (trừ các đơn vị SN ngoài công lập) 1.1.2 Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN  Thu nhận, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp  Thực hiện kiểm tra, đối chiếu tình hình thực hiện dự toán thu - chi  Kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho đơn vị cấp dưới  Lập và nộp BCTC cho cơ quan quản lý cấp trên đúng hạn  Thực hiện phân tích, đánh giá công tác kế toán cũng như hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí 1.1.3 Nội dung công tác Kế toán HCSN Dựa vào đặc điểm vận động của các loại tài sản, cũng như nội dung tính chất của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, có thể phân chia nội dung công tác Kế toán HCSN thành các phần hành kế toán sau: Kế toán các khoản thu - chi Kế toán Nguồn kinh phí, nguồn vốn, quỹ Kế toán Thanh toán Kế toán Vật tư – Tài sản Kế toán Vốn bằng tiền CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN Kế toán Lập BCTC, báo cáo quyết toán Phản ánh tình hình biến động các loại vốn bằng tiềnVật tư, sản phẩm, hàng hóa, TSCĐ (hao mòn)Các khoản phải thu, các khoản phải trả Nguồn hình thành TSCĐ, guồn kinh phí hoạt động, đầu tư XDCB, nguồn kinh phí Dự án, các loại vốn, quỹGhi chép các khoản thu thi hoạt động sự nghiệp 1.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.2.1. Chứng từ kế toán áp dụng HCSN 1.2.2. Tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN 1.2.3. Sổ Kế toán và hình thức kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN 1.2.1. Chứng từ kế toán áp dụng HCSN  Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh  lập chứng từ kế toán  Là căn cứ để ghi sổ kế toán  Là căn cứ để thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát Chứng từ kế toán chung cho các đơn vị HCSN gồm 4 chỉ tiêu: CT lao động tiền lương CT vật tư CT Tiền tệ CT TSCĐ Danh mục chứng từ Trình tự lập, xử lý, luân chuyển chứng từ kế toán  Kế toán viên: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ  Kế toán trưởng: Kiểm tra và ký chứng từ kế toán  Thủ trưởng đơn vị ký duyệt  Phân loại, sắp xếp  Định khoản, ghi sổ kế toán  Lưu trữ, bảo quản chứng từ Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán  Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng từ kế toán  Kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên quan  Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán Ký chứng từ  Phải ký bằng bút bi hoặc bút mực, không ký bằng mực đỏ, bút chì  Chứng từ chi tiền phải ký theo từng liên.  Nếu không có chức danh kế toán trưởng thì phải có chữ ký người phụ trách kế toán  Kế toán trưởng không được ký thay thủ trưởng đơn vị  Người được ủy quyền không được ủy quyền cho người khác  Phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của: Thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế toán trưởng (và người được ủy quyền), thủ trưởng đơn vị (và người được ủy quyền (Sổ đánh số trang, 1.2.2. Tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN a. Tài khoản và hệ thống tài khoản Là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ KT phát sinh Mở cho từng đối tượng kế toán có nội dung kinh tế riêng biệt Xây dựng theo nguyên tắc dựa vào bản chất và nội dung hoạt động của đơn vị HCSN Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý và kiểm soát Ngân sách Nhà nước, kinh phí sử dụng Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh 1.2.2. Tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị HCSN Phân loại: - Tài khoản trong BCĐTK (Loại 16) - Tài khoản ngoài BCĐTK (Loại 0) Nguyên tắc ghi sổ: - TK trong BCĐTK:  Ghi kép - TK ngoài BCĐTK:  Ghi đơn a. Tài khoản và hệ thống tài khoản TÀI KHOẢN 2 1 3 5 0 Thanh toán Tiền và vật tư TSCĐ Các khoản chi Nguồn kinh phí 4 Các khoản thu 6 TK ngoài bảng 1.2.3 SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ HCSN a. Sổ kế toán b. Trình tự thực hiện sổ c. Hình thức kế toán a. Sổ kế toán Sổ kế toán Hệ thống Ghi chép Lưu giữ Toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh -- Ngày, tháng ghi sổ - Số hiệu và ngày, tháng của CTKT dùng làm căn cứ ghi sổ - Tóm tắt nội dung chủ yếu của nghiệp vụ KT phát sinh - Số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các chỉ tiêu khác (nếu có) Phản ánh đầy đủ các nội dung Sổ Nhật ký Sổ, thẻ kế toán chi tiêt Sổ cái b. Trình tự thực hiện sổ 4 bước: - Mở sổ kế toán - Ghi sổ kế toán - Khóa sổ kế toán - Sửa chữa sổ kế toán c. Hình thức kế toán  Nhật ký chung  Nhật ký sổ cái  Chứng từ ghi sổ  Kế toán trên máy vi tính Chú ý: Không có hình thức kế toán NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Nhật ký chung  Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung nghiệp vụ kinh tế đó.  Sau đó lấy số liệu trên Sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  Các loại sổ: - Nhật ký chung - Sổ cái - Sổ, thẻ kế toán chi tiết Nhật ký sổ cái  Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được ghi chép kết hợp theo trình tự thời gian và được phân loại, hệ thống hoá theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng 1 quyển sổ kế toán tổng hợp là Sổ Nhật ký - Sổ Cái và trong cùng một quá trình ghi chép.  Các loại sổ: - Sổ Nhật ký - Sổ Cái - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ KT tổng hợp được căn cứ trực tiếp từ “Chứng từ ghi sổ" Dùng để phân loại, hệ thống hoá và xác định nội dung ghi Nợ, ghi Có của NVKT đã phát sinh. Gồm 2 quá trình riêng biệt: + Ghi theo trình tự thời gian NVKT phát sinh trên Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế của NVKT phát sinh trên Sổ Cái. Các loại sổ: + Chứng từ ghi sổ; + Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ; + Sổ Cái; + Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Kế toán trên máy vi tính  Công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính  Các phần mềm thông dụng:  IMAS  DTSOFT  . (Sinh viên tự đọc giáo trình) 1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Câu hỏi ôn tập 1. Thế nào là chi hoạt động thường xuyên và chi hoạt động không thường xuyên của đơn vị HCSN, Chi trả tiền lương có phải là chi hoạt động không thường xuyên hay không ? 2. Doanh nghiệp Nhà nước có phải là đơn vị hành chính sự nghiệp? 3. Các quy định về mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ở đơn vị HCSN có thu (Đơn vị có được phép chuyển các khoản tiền thuộc Ngân sách nhà nước vào tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng của Đơn vị)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_bai_giang_ke_toan_nha_nuoc_c1_3948.pdf
Tài liệu liên quan