Bài giảng Kế toán các khoản nợ phải trả

. Nguyên tắc hạch toán -Thu, mua : ghi theo tỷ giá thực tế BQLNH -Chi : Tỷ giá theo phương pháp quy định: fi fo- Lifo,BQGQ - Điều chỉnh : theo tỷ giá thực tế BQLNH ( Nêu một số sơ đồ và hướng dẫn cách chọn tỷ giá) lấy ví dụ giải bài tập 05.

doc59 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán các khoản nợ phải trả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển nguồn: Nợ TK 414.353.441... Có TK 411 Nếu TSCĐ được đầu tư từ quỹ phúc lợi dùng cho hoạt động phúc lợi Nợ TK 3532 Có TK 3533 Ví Dụ 2: 1. Doanh nghiệp xây dựng mới một nhà kho để cất giữ vật tư , bao gồm các khoản chi phí : Xuất đá,ciment, gạch ,cát 80.000.000 đ CCDC xuất dùng 20.000.000 đ Chi phí tiền công 30.000.000 đ Thanh toán 6.000.000 đ, tiền mặt trả phí quản lý công trình 2. Nhà kho hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng với giá quyết toán toàn bộ công trình. Được biết nhà kho sử dụng quỹ ĐTPT để XD Giải: 1.Nợ TK 2412: 136.000.000 Có TK 152: 80.000.000 Có TK 153: 20.000.000 Có TK 334: 30.000.000 Có TK 111: 6.000.000 2 . Nợ TK 211: 136.000.000 Có TK 2412: 136.000.000 3. Nợ TK 414: 136.000.000 Có TK 411: 136.000.000 NV3. Trường hợp tăng TSCĐ do được cấp phát, do các chủ sở hữu góp vốn bằng TSCĐ, hay do nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ: Nợ TK 211.213 Có TK 411 Ví dụ: Nhận góp vốn liên doanh của đơn vị X 01 máy móc thiết bị đưa vào SX. Hội đồng liên doanh đánh giá 150.000.000 đ Nợ TK 211: 150.000.000 Có TK 411: 150.000.000 NV4 Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ + Khi phát sinh các chi phí nhượng bán, thanh lý Nợ TK 811 Nợ TK 133 Có TK 111.112.152.153.331.334… + Khi phát sinh các khoản thu nhập từ nhương bán, thanh lý Nợ TK 111.112.131 Có TK 711. 3331 + Khi hoàn tất việc nhượng bán thanh lý kế toán xóa sổ TSCĐ Nợ TK 811( giá trị còn lại) Nợ TK 214 ( giá trị hao mòn lũy kế ) Có TK 211( nguyên giá TSCĐ) Ví dụ: Thanh lý 01 TSCĐ HH có nguyên giá 200.000.000 đ. Đã khấu hao 170.000.000 đ, chi phí thanh lý hết 1.000,000 đ, trả bằng tiền mặt. Thu nhập từ thanh lý được 30.000.000 đ, VAT 10% bằng TGNH( đã có báo có). 1, Xoá sổTSCĐ Nợ TK 214: 170.000.000 Nợ TK 811: 30.000.000 Có TK 211: 200.000.000 2.Thu nhập từ thanh lý Nợ TK 112: 33.000.000 Có TK 711: 30.000.000 Có TK 3331: 3.000.000 3. Chi phí từ thanh lý Nợ TK 811: 1.000.000 Có TK 111: 1.000.000 Kế toán TSCĐ thuê hoạt đông Ví duï veà TSCÑ thueâ hoaït ñoäng Trình töï haïch toaùn 1/ Khi nhaän TSCÑ veà ghi ñôn Nôï TK 001: ( Giaù trò TSCÑ thueâ ) 2/ Phaûn aùnh soá tieàn thueâ thanh toaùn cho beân thueâ : + Neáu thanh toaùn rieâng töøng kyø : Nôï TK 627.641.642 Nôï TK 133 Coù TK 111.112.331 + Neáâu thanh toaùn ngay 1 laàn cho moät soá kyø : Nôï TK 242 ,142 Nôï TK 133 Coù TK 111.112. * Sau ñoù phaân boå cho töøng kyø : Nôï TK 627.641.642 Coù 142.242 3/ Khi hoaøn traû TSCÑ cho beân cho thueâ Ghi ñôn coù TK 001 Ví duï : DN Y thuïeâ DN T 1 phöông tieän vaän taûi phuïc vuï baùn haøng trò giaù 200.000.000 thôøi gian thueâ 12 thaùng, tieàn thueâ 1 thaùng giaù chöa coù thueá 2. 500.000đ thueá GTGT 10% . Tieàn thueâ traû tröôùc 1 laàn toång soá 33.000.000 baèng tieàn maët 1/ Nôï TK 001 : 200.000.000 2/ Nôï TK 641: 2.500.000 Nôï TK 142 : 27.500.000 Nợ TK 133 : 3.000.000 Coù TK 111 : 33.000.000 Ví duï veà TSCÑ cho thueâ hoaït ñoäng Söû duïng TK 3387 Trình töï haïch toaùn 1/ Phaûn aùnh soá tieàn thu veà cho thueâ TSCĐ( neáu thu rieâng cho töøng kyø thueâ ) Nôï TK 111.112.131 Coù TK 511 Coù TK 3331 ( Neáu thu chung 1 laàn cho moät soá kyø ) Nôï TK 111.112.131 Coù TK 3387( tổng số tiền cho thuê) Coù TK 3331 Ketá chuyeån doanh thu cho töøng kyø Nôï TK 3387 Coù TK 511 2/ Trích khaáu hao TSCÑ cho thueâ phuø hôïp vôùi soá doanh thu cho thueâ trong kyø : Nôï TK 627 Coù TK 214 3/ Khi phaùt sinh caùc chi phí khaùc lieân quan ñeán cho thueâ Nôï TK 627 Nôï TK 133 Coù TK 111.112.331 Ví duï : Vaãn ví duï ôû phaàn treân beân cho thueâ seõ phaûn aùnh + Nhaän tröôùc tieàn thueâ 12 thaùng Nôï TK 111 : 33.000.000 Coù TK 3387 : 30.000.000 Coù TK 3331 : 3000.000 +Ñònh kyø keát chuyeån doanh thu : Nôï TK 3387 : 2.500.000 Coù TK 5113 : 2.500.000 + Trích khaáu hao TSCÑ Nôï TK 627 : 2000.000 Coù Tk 214 : 2000.000 Kế toán khấu hao TSCĐ Phương pháp đường thẳng Nguyên giá / số năm sử dụng /12 tháng Ví dụ kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ Tại doanh nghiệp có bảo dưỡng thường xuyên máy móc thiết bị tập hợp chi phí như sau: vật liệu phụ xuất dùng : 100.000 nhiên liệu xuất dùng 200.000 Phụ tùng thay thế 1.800.000 Tạm ứng 440.000( trong đó thuế GTGT KT 40.000) Kế toán ghi sửa chữa nhỏ thường xuyên do doanh nghiệp tự làm a. Nợ TK 627 2.500.000 Nợ TK 133 : 40.000 Có TK 152 : 2100.000 Có TK 141 : 440.000 . Ví dụ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ Ngày 15.06.2011 công ty X bàn giao TSCĐ hữu hình sử dụng ở phân xưởng sản xuất, đã sửa chữa lớn xong ( biên bản giao nhận TSCĐ SCL hoàn thành). Theo hợp đồng sửa chữa trị giá phải thanh toán cho công ty X là 10.500.000 đ, trong đó thuế GTGT khấu trừ là 500.000 đ, doanh nghiệp đã ứng trước cho công ty X 2.000.000 đ bằng tiền mặt trong tháng 05.2011. Số còn lại sẽ trả bằng TGNH. Kế toán sẽ phân bổ chi phí này trong vòng 10 tháng bắt đầu từ tháng này. a. Nợ TK 2413: 10.000.000 ( chi phí SCL thuê ngoài) Nợ TK 133 : 500.000 Có TK 331 X : 10.500.000 b. Nợ TK 142: 10.000.000( kết chuyển chi phí SCL, phân bổ dần) Có TK 2413 : 10.000.000 c. Nợ TK 627:1.000.000( 10.000.000 \ 10 tháng) Phân bổ chi phí SCL tháng này Có TK 142 : 1.000.000 d. Chuyển tiền ngân hàng trả hết nợ công ty Nợ TK 331 : 8. 500.000 Có TK 112 : 8.500.000 (10.500.000 – 2.000.000) 4, Kế toán hàng tồn kho Mua VL không có thừa thiếu Công ty mua vật liệu của công ty X thanh toán bằng TGNH theo giá mua chưa thuế là 40.000.000 đ.thuế GTGT khấu trừ 10% là 4.000.000 đ đã nhập kho đủ , , chi phí vận chuyển bốc dỡ chi bằng tiền mặt theo giá thanh toán là 420.000 đ trong đó thuế GTGT là 5%, . a.Nợ TK 152: 40.000.000 b.Nợ TK 152: 400.000 Nợ TK 133 : 4.000.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 112 : 44.000.000 Có TK 111: 420.000 Gía nhập kho: 40.420.000 Công ty mua vật liệu của công ty K thanh toán bằng TGNH theo giá mua chưa thuế , thuế GTGT là 10%: - Vật liệu chính 2000 kg x 30.000 đ= 60.000.000 -Vật liệu phụ 500kg x 20.000 đ= 10.000.000 đã nhập kho đủ, chi phí vận chuyển trả bằng tiền tạm ứng theo giá thanh toán là : 2.750.000 đ trong đó thuế GTGT khấu trừ là 10%. Được phân bổ cho vật liệu chính và vật liệu phụ theo trọng lượng nhập kho. a. Nợ TK 152 C 60.000.000 Nợ TK 152 P 10.000.000 Nợ TK 133 7.000.000 Có TK 112: 77.000.000 b. Nợ TK 152 C 2.000.000( 2.750.000\1,1)*2000kg Nợ TK 152 P 500.000 Nợ TK 133 250.000 Có TK 112: 2.750.000 Giá nhập kho VLC: (60.000.000 + 2.000.000):2000kg = 31.000 đ\kg Phân bổ) Giá nhập kho VLP: (10.000.000 + 500.000):500kg = 21.000 đ\kg Hàng về hoá đơn chưa về Ngày 28/6/N công ty ký hợp đồng mua vật liệu với công ty P với số lượng là 500 kg vật liệu chính, công ty P đã giao đủ vật liệu theo hợp đồng, do công ty chưa thanh toán tiền mua hàng nên đến cuối ngày 30/6/N công ty P chưa chuyển hóa đơn GTGT, Kế toán tạm nhập kho với giá là 20.000 đ/kg. Nợ TK 152: 10.000.000 (500kg* 20.000) Có TK 331: 10.000.000 Hoá đơn về hàng chưa về Ngày 28/06/N doanh nghiệp ký hợp đồng mua vật liệu với công ty Q đã giao hóa đơn GTGT số 24569 là (1000 kg x 40.000 đ)= 40.000.000 đ,VAT 10% tiền chưa thanh toán. Đến cuối ngày 30/6/N vật liệu chưa về đến công ty. Nợ TK 151: 40.000.000( Hàng chưa về tại ngày cuối tháng) Nợ TK 133 400.000 Có TK 331: 44.000.000 Ngày 2/7/N số vật liệu trên đã về đến công ty. Nợ TK 152: 40.000.000 Có TK 151: 40.000.000 Mua hàng có giảm giá do sai quy cách Ngày 29/06/N Công ty mua vật liệu của công ty H thanh toán bằng TGNH theo giá mua chưa thuế là :( 2000 kg x 40.000) = 80.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10%. Khi kiểm nhận nhập kho công ty phát hiện có 400 kg sai quy cách nên công ty H đã giảm giá 2000 đ/kg và chi tiền mặt thanh toán trả lại cho công ty H a. Nợ TK 152: 40.000.000 Nợ TK 133 400.000 Có TK 331: 44.000.000 b. Nợ TK 111: 880.000 Có TK 152 ( 2.000* 400kg) 800.000( giảm giá) Có TK 133: 80.000 Trả lại hàng do sai quy cách Ngày 29/06/N Công ty mua vật liệu của công ty L thanh toán bằng tiền mặt giá mua chưa thuế là :( 1000 kg x 100.000 đ )= 100.000.000 , thuế GTGT khấu trừ 10% . Khi kiểm nghiệm nhập kho phát hiện 200 kg sai quy cách nên đã trả lại cho công ty L, được công ty L trả lại bằng tiền mặt. a. Nợ TK 152: 100.000.000 Nợ TK 133 10.000.000 Có TK 331: 110.000.000 b. Nợ TK 111: 22.000.000 Có TK 152 ( 100.000* 200kg) 20.000.000 (trả lại) Có TK 133: 2.000.000 Mua hàng có sự thiếu hụt (8). Ngày 30/06/N Công ty mua vật liệu của công ty V theo phương thức giao hàng tại kho, tiền chưa thanh toán, theo giá mua chưa thuế là(1000 kg x 70.000 đ)= 70.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10%, khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 50 kg . xử lý theo các trường h ợp sau: (1) Chưa rõ nguyên nhân ( 2) Công ty V cho biết đã giao thiếu và giao thêm cho doanh nghiệp 50 kg ( 3) Công ty V cho biết đã giao thiếu nhưng không còn vật liệu nên đã trả lại bằng tiền mặt. ( 4) Bắt đền người áp tải trừ vào lương 1 . Nợ TK 152: (950* 70.000) 66.500.000 Nợ TK 133 7000.000 Nợ TK 1381 ( 50* 70.000) 3.500.000 Có TK 331: 77.000.000 2. Nợ TK 152: ( 70.000 * 50) 3.500.000 Có TK 1381: 3.500.000 3. Nợ TK 111: ( 70.000 * 50) 3.500.000 Có TK 1381: 3.500.000 4. Nợ TK 334: 3.850.000 Có TK 1381: 3500.000 Có TK 133: 350.000 Mua hàng xảy ra trường hợp thừa (9). Ngày 30/06/N công ty mua vật liệu của công ty Z theo phương thức giao hàng tại kho chưa thanh toán giá mua chưa thuế là : (1000 kg X 40.000 đ )= 40.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10%, khi kiểm nghiệm nhập kho phát hiện thừa 200 kg . xử lý theo các trường hợp sau (1) Chưa rõ nguyên nhân (2) Công ty Z đề nghị giữ hộ số vật liệu thừa (3)Công ty Z nhận lại số vật liệu thừa (4)Công ty Z xuất hóa đơn bán luôn số vật liệu thừa nhưng công ty chưa thanh toán. 1a. Nợ TK 152: (1000kg* 40.000) 40.000.000 Nợ TK 133 4.000.000 Có TK 331: 44.000.000 1b. Nợ TK 152: ( 40.000 * 200 kg) 8000.000 Có TK 3381: 8000.000 2. Nợ TK 002; 8.000.000 3. Có TK 002: 8.000.000 4 Nợ TK 3381: 8.000.000 Nợ TK 133 800.000 Có TK 331: 8.800.000 Công cụ- dụng cụ Mua CCDC nhập kho Doanh nghiệp sản xuất Trung Nguyên hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 6/N có tình hình nhập xuất công cụ dụng cụ như sau: Mua CCDC thanh toán bằng TGNH theo giá thanh toán là 4.200.000 đ , trong đó thuế GTGT khấu trừ là 5% , chi phí vận chuyển bốc dỡ hết 132.000 đ , trong đó thuế GTGT là 10% , đã nhập kho đủ.trả bằng tiền mặt a. Nợ TK 153: (4.200.000/1,05) 4.000.000 Nợ TK 133 2.00.000 Có TK 112: 4.200.000 b. Nợ TK 153: (132.000/1,1) 120.000 Nợ TK 133 120.000 Có TK 111: 1.320.000 Mua sử dụng ngay một lần không nhập kho Mua CCDC thanh toán bằng tiền mặt giá mua chưa thuế 200.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10% , sử dụng ngay cho phân xưởng sản xuất không nhập kho a. Nợ TK 627: 2.000.000 Nợ TK 133 200.000 Có TK 111: 2.200.000 Mua sử dụng ngay phân bổ nhiều lần không nhập kho Mua CCDC thanh toán bằng TGNH giá mua chưa thuế 6000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10%, sử dụng ngay ở bộ phận quản lý, kế toán phân bổ trong 6 tháng bắt đầu từ tháng này. a. Nợ TK 142: 6.000.000 Nợ TK 133 600.000 Có TK 112: 6.600.000 b.Nợ TK 642 (6000.000 / 6 tháng) 1.000.000 Có TK 142: 1000.000 Nhập CCDC thuê ngoài gia công 4.000.000 đ a.Nợ TK 153 4.000.000 Có TK 154 4000.000 Xuất CCDC tại kho sử dụng 1 lần cho các đối tượng Xuất CCDC loại phân bổ 1 lần dùng cho bộ phận bán hàng giá thực tế xuất là 1.000.000 đ. a.Nợ TK 642 1.000.000 Có TK 153: 1000.000 Xuất CCDC tại kho sử dụng 2 lần cho các đối tượng Xuất CCDC loại phân bổ 2 lần giá thực tế là 6.000.000 đ dùng cho quản lý doanh nghiệp. a. Nợ TK 142: 6.000.000 Có TK 153 6.000.000 b. Nợ TK 642 (6.000.000/2 tháng) 3.000.000 Có TK 142: 3.000.000 Xuất CCDC tại kho sử dụng nhiều lần cho các đối tượng ( nếu 12 lần( kỳ) ghi vào TK 142, 13 lần( kỳ) trở lên ghi vào 242) Xuất CDCD loại phân bổ 20 tháng cho phân xưởng sản xuất giá thực tế xuất là 12.000.000. a. Nợ TK 242: 12.000.000 Có TK 153 12.000.000 b. Nợ TK 627 (12.000.000 /20 tháng) 600.000 Có TK 242: 600.000 Báo hỏng CCDC loại phân bổ 2 lần tại phân xưởng sản xuất giá thực tế xuất kho là 6.000.000 đ, phế liệu thu hồi nhập kho là 100.000 đ. a. Nợ TK 627: (6.000.000/ 2)-100.000 = 2.900.000 Nợ TK 152 100.000 Có TK 142: 3.000.000 *** Ghi chú : Báo hỏng tức là đã phân bổ lần đầu rồi giờ đề nghị phân lần 2) Mức phân bổ lần 2 = (Giá trị CCDC thực tế xuất dùng : 2 )- ( phế liệu thu hồi ( nếu có) – bồi thường ( nếu có). Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Nguyªn t¾c x¸c ®Þnh Theo ®iÒu 19 chuÈn mùc kÕ to¸n VN sè 02- Hµng tån kho, qui ®Þnh: - Cuèi kú kÕ to¸n n¨m, khi gi¸ trÞ thuÇn cã thÓ thùc hiÖn ®ưîc cña hµng tån kho nhá h¬n gi¸ gèc th× ph¶i lËp dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho. - ViÖc lËp dù phßng gi¶m gi¸ vËt tư, hµng ho¸ ®ưîc tÝnh riªng cho tõng mÆt hµng (tõng thø) ®ưîc thùc hiÖn vµo cuèi niªn ®é kÕ to¸n (ngµy 31/12) ,truíc khi lËp b¸o c¸o tµi chÝnh n¨m. ChØ lËp dù phßng cho vËt tu, hµng ho¸ thuéc quyÒn së h÷u cña doanh nghiÖp. - Gióp cho doanh nghiÖp b¶o toµn vèn kinh doanh cña doanh nghiÖp - §¶m b¶o cho doanh nghiÖp ph¶n ¸nh gi¸ trÞ vËt tư, hµng ho¸ kh«ng cao h¬n gi¸ c¶ trªn thÞ trưêng (hay gi¸ trÞ thuÇn cã thÓ thùc hiÖn ®ưîc) t¹i thêi ®iÓm lËp b¸o c¸o. Sè dù phßng cÇn trÝch lËp cho n¨m N+1 = Tæng gi¸ gèc… _ Giá trị thuần có thể thực hiện được TK 159 (Dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Trích lập dự phòng : Nợ TK 632 Có TK 159 Hoàn nhập : Nợ TK 159 Có TK 632 VÝ dô: C«ng ty H ngµy 31/12/N tån kho 17.000 Kg vËt liÖu X, gi¸ ghi sæ kÕ to¸n 5.000 ®/Kg, dù kiÕn gi¸ trÞ thuÇn cã thÓ thùc hiÖn ®ưîc sang n¨m (N+1) lµ 4.500 ®/Kg. KÕ to¸n tiÕn hµnh tÝnh to¸n møc cÇn trÝch lËp dù phßng Møc trÝch lËp dù phßng n¨m (N+1) = 17.000 ( 5.000 - 4.500) = 8.500.000 ® Nợ TK 632: 8.500.000 Có TK 159: 8.500.000 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (Đánh giá CPSX dở dang cuối kỳ) Khái niệm Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở. Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang chế tạo trên các dây chuyền sản xuất cuối mỗi kỳ kế toán, để tính được giá thành sản xuất thực tế của những sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kế toán phải tiến hành đánh giá những sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ. Tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ tính chất của sản phẩm trình độ và yêu cầu quản lý mà những sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ có thể tính theo những phương pháp sau đây: 2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính Theo phương pháp này thì trong giá trị của những sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ có một loại duy nhất đó là chi phí nguyên vật liệu chính còn các chi phí chế biến khác thì tính hết cho sản phẩm hoàn thành mà không tính cho sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính thực tế sử dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thông thường là > 70% như doanh nghiệp chế biến trà, cà phê … CPSX dở dang cuối kỳ = CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVL chính thực tế sử dụng trong kỳ x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Ví dụ: Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng là 500.000đ Chi phí phát sinh trong tháng là 8.000.000đ trong đó chi phí nguyên vật liệu chính chiếm là 6.000.000đ. Sản phẩm hoàn thành trong tháng 800sp, sản phẩm dở dang cuối tháng 200sp. Như vậy: CPSX dở dang cuối kỳ = 500.000 + 6.000.000 x 200 = 1.300.000 800 + 200 2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a). Nguyên vật liệu phụ bỏ một lần vào quá trình sản xuất Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - lấy trên tài khoản 621. Vận dụng phù hợp khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong cấu thành giá thành sản phẩm. CPSX dở dang cuối kỳ = CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVL trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Ví dụ: Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng là 500.000đ Chi phí phát sinh trong tháng là 8.000.000đ trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm là 6.300.000 Sản phẩm hoàn thành trong tháng 800sp, sản phẩm dở dang cuối tháng 200sp Như vậy: CPSX dở dang cuối kỳ = 500.000 + 6.300.000 x 200 = 1.360.000 800 + 200 b). Nguyên vật liệu bỏ dần vào quá trình sản xuất CPSX dở dang cuối kỳ = CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVL trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành 2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở sang để qui sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành theo mức độ hoàn thành thực tế. Tiêu thức quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Để đảm bảo mức độ chính xác của việc đánh giá phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn chi phí nguyên vật liệu thì nên tính theo số thực tế đã dùng. a). Nguyên vật liệu phụ bỏ một lần vào quá trình sản xuất CPNVLTT dở dang cuối kỳ = CPNVLTT dở dang đầu kỳ + CPNVLTT phát sinh trong kỳ x Số lượng SP dở dang cuối kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ + Số lượng SP hoàn thành nhập kho CPNCTT dở dang cuối kỳ = CPNCTT dở dang đầu kỳ + CPNCTT phát sinh trong kỳ x Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành CPSXC dở dang cuối kỳ = CPSXC dở dang đầu kỳ + CPSXC phát sinh trong kỳ x Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành (Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương) = Số lượng SP dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành được xác định Vậy: CPSX dở dang cuối kỳ = CPNVLTT dở dang cuối kỳ + CPNCTT dở dang cuối kỳ + CPSXC dở dang cuối kỳ b). Nguyên vật liệu bỏ dần vào quá trình sản xuất CPNVLC dở dang cuối kỳ = CPNVLC dở dang đầu kỳ + CPNVLC phát sinh trong kỳ x Số lượng SP dở dang cuối kỳ Số lượng SP dở dang cuối kỳ + Số lượng SP hoàn thành nhập kho CPNVLP dở dang cuối kỳ = CPNVLP dở dang đầu kỳ + CPNVLP phát sinh trong kỳ x Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành CPNCTT dở dang cuối kỳ = CPNCTT dở dang đầu kỳ + CPNCTT phát sinh trong kỳ x Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành CPSXC dở dang cuối kỳ = CPSXC dở dang đầu kỳ + CPSXC phát sinh trong kỳ x Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành Số lượng SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành (Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương) = Số lượng SP dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành được xác định Vậy: CPSX dở dang cuối kỳ = CPNVLC dở dang cuối kỳ + CPNVLC dở dang cuối kỳ + CPNCTT dở dang cuối kỳ + CPSXC dở dang cuối kỳ II. Tính giá thành sản phẩm 1. Kỳ tính giá thành sản phẩm: Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng cần tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm được hợp lý đảm bảo cung cấp kịp thời các số liệu, tài liệu cần thiết cho việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành thích hợp cho mỗi đối tượng tính giá thành. Trường hợp sản xuất nhiều mặt hàng, kế hoạch sản xuất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho thì kỳ tính giá thành là tính hàng tháng vào thời điểm cuối tháng. Kỳ tính giá thành hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo nhưng không phù hợp với chu kỳ sản xuất của sản phẩm. Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài hạn, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hay đơn đặt hàng đã hoàn thành toàn bộ. Trong trường hợp này, các đối tượng có liên quan nhưng không tính giá thành, chỉ khi nào nhận được báo cáo của bộ phận sản xuất về việc sản phẩm hay đơn đặt hàng đã hoàn thành thì kế toán mới sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được của đối tượng cần tính giá thành từ khi bắt đầu sản xuất cho đến thời điểm hoàn thành để tính giá thành sản phẩm hay đơn đặt hàng. Tức là phù hợp với chu kỳ sản xuất của sản phẩm. 2. Phương pháp tính giá thành Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hoặc hệ thống các phương pháp được dùng để xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc hay lao vụ hoàn thành theo các khoản mục chi phí quy định. Việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp phải phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xác định. Tuỳ theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp một số phương pháp sau đây: 2.1 Phương pháp trực tiếp: Thường áp dụng trong các trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, tập hợp chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm. Giá thành từng loại sản phẩm như sau: Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Nếu phân xưởng sản xuất từ hai sản phẩm trở lên thì trước khi kết chuyển để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành sản phẩm hoàn thành cần phải phân bổ chi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp. Ví dụ: Phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm A,B. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được xác định như sau: CPNVLTT 5.000.000đ (SPA: 3.200.000đ, SPB: 1.800.000đ) CPNCTT 1.500.000đ (SPA: 900.000đ, SPB: 600.000đ) CPSXC 1.200.000đ Sản phẩm sản xuất hoàn thành trong tháng được nhập kho thành phẩm spA: 900sp, spB: 400sp Sản phẩm dở dang cuối tháng bao gồm 100spA và 100spB được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cho biết: chi phí sản xuất dở dang đầu tháng của spA: 400.000đ, spB: 200.000đ. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng lọại sản phẩm theo tỷ lệ với chi phí nhân công trực tiếp. Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm Giải: Phân bổ chi phí sản xuất SPA = 1.200.000 x 900.000 = 720.000 900.000 + 600.000 SPB = 1.200.000 - 720.000 = 480.000 (1) Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm A Nợ TK 154A 4.820.000 Có TK 621A 3.200.000 Có TK 622A 900.000 Có TK 627A 720.000 (2) Kết chuyển chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm B Nợ TK 154B 2.880.000 Có TK 621B 1.800.000 Có TK 622B 600.000 Có TK 627B 480.000 (3) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng SPA = 400.000 + 3.200.000 x 100 = 360.000 900 + 100 SPB = 200.000 + 1.800.000 x 100 = 400.000 400 + 100 (4) Tổng giá thành sản phẩm A hoàn thành SPA = 400.000 + 4.820.000 - 360.000 = 4.860.000 Nhập kho thành phẩm Nợ TK 155A 4.860.000 Có TK 154A 4.860.000 Giá thành 1 sản phẩm A = 4.860.000 / 900 = 5.400 (5) Tổng giá thành sản phẩm B hoàn thành SPB = 200.000 + 2.880.000 - 400.000 = 2.680.000 Nhập kho thành phẩm Nợ TK 155B 4.860.000 Có TK 154B 4.860.000 Giá thành 1 sản phẩm B = 2.680.000 / 400 = 6.700 2.3 Phương pháp hệ số Thường được áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình srn xuất nhưng thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa chúng có hệ số quy đổi (quy đổi thành sản phẩm chuẩn, sản phẩm có hệ số là 1 được coi là sản phẩm chuẩn). Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm. Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn = Tổng giá thành của các loại SP chính hoàn thành trong kỳ Tổng SP chuẩn hoàn thành trong kỳ Một SP chuẩn hoàn thành trong kỳ = Số lượng từng loại Sp chính hoàn thành trong kỳ x Hệ số quy đổi Ví dụ: Tại một phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm A,B có các tài liệu sau: Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 400.000đ Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng được xác định để kết chuyển CPNVLTT 3.000.000đ CPNCTT 500.000đ CPSXC 700.000đ Sản phẩm hoàn thành trong tháng được nhập kho thành phẩm 1.000spA và 500spB Sản phẩm dở dang cuối tháng gồm 220spA và 150spB được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Hệ số spA là 1 và hệ số spB là 1,2. Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm Giải (1) Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Nợ TK 154 4.200.000 Có TK 621 3.000.000 Có TK 622 500.000 Có TK 627 700.000 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng Quy đổi ra sản phẩm chuẩn hoàn thành: spA = 1.000 x 1 = 1.000 spB = 500 x 1,2 = 600 Quy đổi ra sản phẩm chuẩn dở dang cuối tháng: spA = 220 x 1 = 220 spB = 150 x 1,2 = 180 CPSX dở dang cuối tháng = 400.000 + 3.000.000 X 400 = 680.000 1.600 + 400 Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong tháng = 400.000 + 4.200.000 - 680.000 = 3.920.000 Giá thành 1 sản phẩm chuẩn = 3.920.000 / 1.600 = 2.450 Tổng giá thành sản phẩm A hoàn thành = 1.000 x 2.450 = 2.450.000 Giá thành 1 sản phẩm A = 2.450.000 / 1.000 = 2.450 Tổng giá thành sản phẩm B hoàn thành = 500 x 1,2 x 2.450 = 1.470.000 Giá thành 1 sản phẩm B = 1.470.000 / 500 = 2.940 Nhập kho thành phẩm Nợ TK 155A 2.450.000 Có TK 154A 2.450.000 Nợ TK 155B 1.470.000 Có TK 154B 1.470.000 Kế toán thành phẩm Nhập kho Nợ TK 155 Có TK 154 Hoặc nếu bán ngay tại phân xưởng SX: Nợ TK 632 Có TK 154 (xem lý thuyết chương 1 TC2) Xuất kho ( 1 trong 4 phương pháp Xuất kho ( NT-XT, NS-ST, BQGQ liên hoàn sau mỗi lần nhập kho, BQ một lần cho cuối kỳ) 5 Kế toán doanh thu 1.Tiêu thụ trực tiếp( Tại kho hoặc tại các phân xưởng được chính thức coi là đã tiêu thụ) a. Doanh thu bán hàng Nợ TK 131.111.112 Có TK 511( DT bán hàng) Có TK 3331( Thuế GTGT đầu ra) b. Giá vốn thành phẩm xuất bán Nợ TK 632 Có TK 155. Có TK 154 ( Đơn vị nộp thuế trực tiếp hoặc không thuộc diện nộp thuế GTGT thì doanh thu bao gồm cả thuế) Ví dụ: Xuất bán tại kho 100 TP giá xuất kho 100.000 đ/TP, giá bán 120.000 đ/TP, VAT 10% chưa thu tiền Giá vốn: Nợ TK 632: 10.000.000(100*100.000) Có TK 155:10.000.000 b, giá bán Nợ TK 131: 13.200.000 Có TK 511:12.000.000(100*120.000) Có TK 3331: 1.200.000 2.Chuyển hàng Sản phẩm khi xuất kho chuyển đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp . Khi được bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng đã chuyển giao thì mới được chấp nhận là đã tiêu thụ. a.Phản ánh giá thực tế SP xuất gửi bán theo hợp đồng Nợ TK 632 Có TK 155( giá thực tế xuất kho thành phẩm) Có TK 154(giá thành thực tế hoàn thành không qua nhập kho) b. Khi nhận hàng khách hàng chấp nhận thanh toán một phần hay toàn bộ Nợ TK 111.112.131 ( tổng giá thanh toán) Có TK 511 ( doanh thu bán hàng) Có TK 3331( thuế GTGT phải nộp) Ví dụ: 1.Bán 100 TP cho khách hàng K theo phương thức chuyển hàng giá xuất kho 100.000 đ/TP , giá bán 120.000 đ/TP , người mua chưa nhận được hàng Nợ TK 157: 10.000.000 Có TK 155: 10.000.000 2. Ba ngày sau khách hàng K đã nhận hàng nhưng chưa trả tiền a, Giá vốn Nợ TK 632: 10.000.000 Có TK 157: 10.000.000 b. Giá bán Nợ TK 131: 13.200.000 Có TK 511: 12.000.000 Có TK 3331 : 1.200.000 3)Bán hàng qua đại lý T¹i bªn giao hµng (chñ hµng): Khi xuÊt giao hµng cho c¸c ®¹i lý hoÆc ®¬n vÞ nhËn b¸n hµng ký göi thì sè hµng nµy vÉn thuéc quyÒn së hữu cña doanh nghiÖp (chñ hµng) cho ®Õn khi tiªu thô. Khi sè hµng b¸n ®ưîc, chñ hµng sÏ trả cho c¸c ®¹i lÝ mét khoản hoa hång tÝnh theo tØ lÖ phÇn trăm (%) trªn gi¸ b¸n (hoặc gi¸ thanh to¸n) cña sè hµng ®· b¸n ®ưîc. Khoản hoa hång nµy h¹ch to¸n vµo chi phÝ b¸n hµng. VAT tinh 10 % trên tiền hoa hồng ( có 2 cách tính hoa hồng ). - Nếu hoa hồng tính trên DT chưa thuế Thì lấy( DT chưa thuế *tỷ lệ % hoa hồng được hưởng), VAT tính trên tiền hoa hồng là 10%. - Nếu hoa hồng tính trên tổng giá thanh toán thì lấy ( tổng giá thanh toán *tỷ lệ % hoa hồng được hưởng )/1,1, VAT tính trên tiền hoa hồng là 10% a.Khi xuất hàng gửi đi bán Nợ TK 157 Có TK 155 b.NÕu c¸c ®¹i lý, bªn nhËn b¸n hµng ký göi thanh to¸n toµn bé sè tiÒn cña sè hµng ®· b¸n theo gi¸ qui ®Þnh cho bªn chñ hµng căn cø chøng tõ thanh to¸n, kÕ to¸n ghi sæ: Nî TK 111, 112 : (Tæng gi¸ trÞ thanh to¸n) Cã TK 511 : (Gi¸ b¸n cha thuÕ) Cã TK 3331 : (ThuÕ GTGT ®Çu ra) C. Sau ®ã bªn chñ hµng tÝnh to¸n vµ x¸c ®Þnh hoa hång trả cho c¸c ®¹i lý, bªn nhËn b¸n hµng kÝ göi, căn cø vµo chøng tõ thanh to¸n, kÕ to¸n ghi Nî TK 641 : ( TiÒn hoa hång ®¹i lý) Nợ TK 133: ( VAT tính trên hoa hồng 10%) Cã TK 111, 112 : ( TiÒn hoa hång ®¹i lý) d. Phản ¸nh trÞ gi¸ vèn cña hµng göi b¸n ®¹i lý, Nî TK 632 - Gi¸ vèn hµng b¸n Cã TK 157 - Hµng göi ®i b¸n e. NÕu c¸c ®¹i lý, thanh to¸n tiÒn cho doanh nghiÖp sau khi trõ tiÒn hoa hång ®ưîc hưëng, căn cø vµo c¸c chøng tõ thanh to¸n, kÕ to¸n ghi sæ: Nî TK 641 : (TiÒn hoa hång cho ®¹i lý) Nî TK 133: theo ho¸ ®¬n cña ®¹i lý ph¸t hµnh(nÕu cã VAT) Nî TK 111, 112 :Sè tiÒn thùc thu Nợ TK 131 ( nếu còn nợ lại) Cã TK 511 : ( Gi¸ b¸n chưa thuÕ) Cã TK 3331 - ThuÕ GTGT ®Çu ra f. Chi phí VC DN chịu Nợ TK 641 Nợ TK 133 Có TK 111.112.331 Ví dụ: 1. DN X giao cho đại lý A 100SP , giá xuất kho 400.000 đ/SP, Chi phí vc hết 100.000 , Vat 10%, trả bằng tiền mặt 2. Đại lý báo đã bán hết số hàng giao ở NV1, với giá bán 500.000 /sp , VAT 10% và đã trả hết bằng TGNH , sau khi trừ hoa hồng được hưởng là 5% trên giá thanh toán (Bao gồm VAT ) VAT hoa hồng 10%, đại lý cũng xuất hoá đơn GTGT giao cho DN tương đương với số hoa hồng được hưởng Tại DN: 1a. Xuất gửi bán( giá xuất kho) Nợ TK 157: 40.000.000 Có TK 155: 40.000.000( 100*400.000) 1b. Chi phí VC hàng đi bán DN chịu Nợ TK 641: 100.000 Nợ TK 133: 10.000 Có TK 111: 110.000 2a. Bán được hàng K.Chuyển giá vốn Nợ TK 632: 40.000.000 Có TK 157 : 40.000.000 Xác định số tiền phải thu từ đại lý 2b. Nợ TK 131ĐL: 55.000.000 Có TK 511: 50.000.000(100*500.000) Có TK 3331: 5.000.000 2c .Tính hoa hồng cho đại lý Nợ TK 641: 2.500.000( 55.000.000*5%:1,1) Nợ TK 133: 250.000 Có TK 131ĐL: 2.750.000 2d. Thu được tiền từ đại lý sau khi trừ hoa hồng Nợ TK 112 : 52.250.000(55.000.000- 2.750.000) Có TK 131ĐL: 52.250.000 Hoặc nếu ghi gộp số tiền thu từ đại lý sau khi trừ hoa hồng của đại lý được hưởng Thì ngoài bút toán 1a,1b,2a kế toán ghi 2b. Nợ TK 112: 52.250.000( 55.000.000 – ( 2.500.000 + 250.000) Nợ TK 641: 2.500.000( 55.000.000* 5% :1,1) Nợ TK 133: 250.000 Có TK 511:50.000.000(100*500.000) Có TK 3331: 5.000.000( 50.000.000 *10%) Ví dụ: 2. DN X giao cho đại lý A 100SP , giá xuất kho 400.000 đ/SP, Chi phí vc hết 100.000 , Vat 10%, trả bằng tiền mặt 2. Đại lý báo đã bán hết 50SP giao ở NV1, với giá bán 500.000 /sp , VAT 10% và đã trả hết bằng TGNH , sau khi trừ hoa hồng được hưởng là 5% trên giá thanh toán ,Bao gồm VAT hoa hồng 10%, đại lý cũng xuất hoá đơn GTGT giao cho DN tương đương với số hoa hồng được hưởng Ví dụ: 2. DN X giao cho đại lý A 100SP , giá xuất kho 400.000 đ/SP, Chi phí vc hết 100.000 , Vat 10%, trả bằng tiền mặt 2. Đại lý báo đã bán hết 50SP giao ở NV1, với giá bán 500.000 /sp , VAT 10% và đã trả hết bằng TGNH , sau khi trừ hoa hồng được hưởng là 5% trên giá thanh toán ,Bao gồm VAT hoa hồng 10%, đại lý cũng xuất hoá đơn GTGT giao cho DN tương đương với số hoa hồng được hưởng Tại DN: 1a. Xuất gửi bán( giá xuất kho) Nợ TK 157: 40.000.000 Có TK 155: 40.000.000( 100*400.000) 1b. Chi phí VC hàng đi bán DN chịu Nợ TK 641: 100.000 Nợ TK 133: 10.000 Có TK 111: 110.000 2a. Bán được hàng K.Chuyển giá vốn Nợ TK 632: 20.000.000 Có TK 157 : 20.000.000( 50*400.000) Xác định số tiền phải thu từ đại lý 2b. Nợ TK 131: 27.500.000 Có TK 511: 25.000.000(50*500.000) Có TK 3331: 2.500.000 2c .Tính hoa hồng cho đại lý Nợ TK 641: 1.250.000( 27.500.000*5%:1,1) Nợ TK 133: 125.000 Có TK 131ĐL: 1.375.000 2d. Thu được tiền từ đại lý sau khi trừ hoa hồng Nợ TK 112 : 26.125.000(27.500.000- 1.375.000) Có TK 131ĐL: 26.125.000 Hoặc nếu ghi gộp số tiền thu từ đại lý sau khi trừ hoa hồng của đại lý được hưởng Thì ngoài bút toán 1a,1b,2a kế toán ghi 2b. Nợ TK 112: 26.125.000( 27.500.000 – ( 1.250.000 + 125.000) Nợ TK 641: 1.250.000( 27.500.000* 5% :1,1) Nợ TK 133: 125.000 Có TK 511:25.000.000(50*500.000) Có TK 3331: 2500.000( 25.000.000 *10%) Lưu ý: Nếu giao cho đại lý nhiều giá khác nhau mà cuối kỳ đại lý chưa bán hết hàng , thì khi xác định giá vốn cho số hàng bán ra của đại lý kế toán sẽ tính giá bình quân Bán hàng có chiết khấu thanh toán . Doanh nghiệp xuất 01 lô TP A bán cho DN B với giá xuất kho 100.000.000đ, giá bán 132.000.000đ, VAT 10%, chưa thu tiền (phương thức 1/10, n/30), vài ngày sau nhận được giấy báo có TGNH về khoản tiền DN B trả trước thời hạn sau khi trừ khoản chiết khấu được hưởng. 1, Nợ TK 632 100.000.000 Có TK 155 A 100.000.000 (Giá vốn) 2, Nợ TK 131B 132.000.000 (Giá bán) Có TK 511 120.000.000 Có TK 3331 12.000.000 3. Nợ TK 112:130.680.000 Nợ TK 635: 1.320.000 (Chiết khấu thanh toán trước thời hạn 1%) Có TK 131B 1.320.000 Xuất TP dùng trong nội bộ, biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo 4, Xuất 01 lô hàng hóa có giá vốn là 10.000.000 để tặng cho một nhà mẫu giáo 1, Nợ TK 632: 10.000.000 Có TK 155: 10.000.000 (Ghi theo giá vốn nhập kho) 2. Nợ TK 641: 10.000.000 Có TK 512: 10.000.000 (Ghi theo giá vốn nhập kho) Xuất hàng hóa để thưởng hoặc trả lương cho người lao động Xuất 01 lô TP A có giá vốn là 10.000.000 để thưởng cho cán bộ CNV, Giá bán tại thời điểm là 15.000.000, VAT 10%. (1) Nợ TK 632 10.000.000 Có TK 155 10.000.000 (Giá vốn) (2) Nợ TK 353: 16.500.000 Có TK 512: 15.000.000 Có TK 3331: 1.500.000 (Giá tương đương tại thời điểm) Xuất 01 lô TP A có giá vốn là 10.000.000 để trả lương cho cán bộ CNV, Giá bán tại thời điểm là 15.000.000, VAT 10%. (1) Nợ TK 632 10.000.000 Có TK 155 10.000.000 (Giá vốn) (2) Nợ TK 334: 16.500.000 Có TK 512: 15.000.000 (Giá tương đương tại thời điểm) Có TK 3331: 1.500.000 Kế toán các khoản làm giảm doanh thu Chiết khấu thương mại Ngày 12.06.2011 doanh nghiệp bán cho công ty A 2 cái máy điện tử , giá vốn 01 cái là 100.000 đ, giá bán 140.000 đ\ cái ,VAT 10%, chưa thu tiền. ngày 25.06.2011 doanh nghiệp gửi hoá đơn báo cho công ty A trừ chiết khấu thương mại 40.000 đ, doanh nghiệp trừ vào nợ chưa thanh toán của công ty A. a. Nợ TK 131: 308.000 Có TK 511: 280.000 (140.000 * 2 cái) Có TK 3331: 28.000 b. Nợ TK 632: 200.000 (2cái * 100.000) Có TK 155: 200.000 C Nợ TK 521: 40.000 Có TK 131: 40.000 Hàng bán trả lai Ngày 20.06.2011 doanh nghiệp nhận giấy báo 2 máy giặt bán cho công ty N ngày 17.06.2011 vi phạm hợp đồng hàng không đúng chất lượng bị trả lại. Giá vốn 01 cái là 100.000đ, giá bán 140.000đ, VAT 10%, doanh nghiệp đã nhận lại nhập kho và trừ vào nợ phải thu của công ty N. a. Nợ TK 1561: (100.000*2cái) 200.000 Có TK 632: 200.000 b. Nợ TK 531: 280.000 (2 cái* 140.000) Nợ TK 3331: 28.000 Có TK 131: 308.000 Giảm giá hàng bán Ngày 20.06.2011 doanh nghiệp nhận giấy báo 2 máy giặt bán cho công ty N ngày 17.06.2011 vi phạm hợp đồng hàng kém chất lượng, đề nghị giảm giá chưa thuế mỗi cái 10.000 đ, giá vốn 01 cái là 100.000đ, giá bán 140.000đ , VAT 10%, doanh nghiệp đã đồng ý và trừ vào nợ phải thu của công ty N. A Nợ TK 532: 20.000 (2 cái* 10.000) Nợ TK 3331: 2.000 Có TK 131: 22.000 Xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển các khoản chi phí; Nợ TK 911 Có TK 632 Có TK 635 Có TK 641 Có TK 642 Có TK 811 Kết chuyển các khoản thu nhập; Nợ TK 511 Nợ TK 512 Nợ TK 711 Có TK 911 Tính chi phí thuế TNDN hiện hành Nợ TK 8211 Có TK 3334 Kết chuyển chi phí thuế thu nhập DN hiện hành Nợ TK 911 Có TK 8211 Kết chuyển lãi Nợ TK 911 Có TK 421 Kết chuyển lỗ Nợ TK 421 Có TK 911 Tạm nộp thuế TNDN Nợ TK 3334 Có TK 111,112 Cuối năm kết chuyển chênh lệch thuế TNDN: Nếu số tạm phải nộp > số thực tế phải nộp Nợ TK 3334 Có TK 8211 Nếu số tạm phải nộp < số thuế phải nộp Nợ TK 8211 Có TK 3334 Số nộp còn thiếu, nay nộp bổ sung Nợ TK 3334 Có TK 111, 112 Nếu còn thừa, thoả mãn các điều kiện được Nhà nước trả lại Nợ TK 111, 112 Có TK 3334 Nếu số nộp thừa chuyển thành số nộp theo KH cho năm sau: Kế toán không cần ghi sổ, số nộp thừa thể hiện ở số dư nợ TK 3334. 6. Kế toán hoạt động thương mại Dùng 2 tài khoản để hạch toán : - TK 1561: giá mua hàng - TK 1562: chi phí mua hàng TK 1562 sẽ dùng để phân bổ cho số hàng bán ra trong kỳ theo một trong 2 tiêu thức : + Số lượng hàng hóa bán ra trong kỳ + Giá trị hàng hóa bán ra trong kỳ Tập hợp chi phí mua hàng có liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa như tiền thuê kho, thuê bến bãi... chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho DN; Các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa. Cuối tháng phân bổ chi phí thu mua hàng hóa hiện có trong kỳ cho khối lượng hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ. Ví dụ: Số dư Nợ chi tiết TK 1562 là 10.000.000đ, TK 1561 là 100.000.000đ. Trong tháng nhập hàng trị giá 200.000.000đ, chi phí mua hàng 15.000.000đ. Trị giá mua của hàng đã xuất bán ra trong kỳ 250.000.000đ. Hãy phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán ra trong kỳ. Xuất bán tại kho .Ngày 08/02, công ty xuất bán ngay tại kho, giá xuất kho 5.000.000đ TP, giá bán chưa thuế 6.000.000đ, VAT 10% bên mua nhận hàng trả ngay bằng tiền mặt . (1) Nợ TK 632 5.000.000 Có TK 1561 5.000.000 (Giá vốn) (2) Nợ TK 111: 6.600.000 Có TK 511: 6.000.000 (Giá bán) Có TK 3331: 600.000 Chuyển hàng đi bán Ngày 17/12, công ty xuất kho gửi bán cho công ty Y theo hình thức chuyển hàng trị giá xuất kho 700.000đ, giá bán chưa thuế 900.000đ, VAT 10%, bên mua chưa nhận được hàng. (1) Nợ TK 157 700.000 Có TK 1561 700.000 (Giá vốn) Ngày 19/12, nhận được giấy báo của công ty Y đã nhận lô hàng gửi bán ngày 17/12, công ty Y chấp nhận thanh toán nhưng tiền chưa trả. (1) Nợ TK 131: 9.900.000 Có TK 511: 900.000 (Giá bán) Có TK 3331: 900.000 (2) Nợ TK 632 700.000 Có TK 157 700.000 (K.C Giá vốn) Giao hàng tay ba (có tham gia thanh toán) Ngày 20/12, công ty mua hàng của công ty B và đã bán thẳng cho công ty N trị giá mua chưa thuế 200.000đ, trị giá bán chưa thuế 900.000đ, VAT bán mua đều 10%, tiền mua và bán chưa thanh toán (giao hàng tay ba) (1) Nợ TK 632: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 331: 220.000 (2) Nợ TK 131: 9.900.000 Có TK 511: 900.000 Có TK 3331: 900.000 Giao hàng tay ba (không tham gia thanh toán chỉ hưởng hoa hồng) Ngày 28/12, công ty mua hàng của công ty I và đã bán thẳng cho công ty T mà không tham gia thanh toán chỉ hưởng hoa hồng 2% trên trị giá bán chưa thuế là 3.300.000đ, VAT hoa hồng 10%, công ty T đã chuyển TGNH trả cho công ty. Nợ TK 112: 3.300.000 Có TK 511: (3.300.000 :1,1) 3000.000 Có TK 3331: 300.000 Hàng bán trả lai Ngày 20.06.2011 doanh nghiệp nhận giấy báo 2 máy giặt bán cho công ty N ngày 17.06.2011 vi phạm hợp đồng hàng không đúng chất lượng bị trả lại. Giá vốn 01 cái là 100.000đ, giá bán 140.000đ, VAT 10%, doanh nghiệp đã nhận lại nhập kho và trừ vào nợ phải thu của công ty N. a. Nợ TK 1561: (100.000*2cái) 200.000 Có TK 632: 200.000 b. Nợ TK 531: 280.000 (2 cái* 140.000) Nợ TK 3331: 28.000 Có TK 131: 308.000 Giảm giá hàng bán Ngày 20.06.2011 doanh nghiệp nhận giấy báo 2 máy giặt bán cho công ty N ngày 17.06.2011 vi phạm hợp đồng hàng kém chất lượng, đề nghị giảm giá chưa thuế mỗi cái 10.000 đ, giá vốn 01 cái là 100.000đ, giá bán 140.000đ , VAT 10%, doanh nghiệp đã đồng ý và trừ vào nợ phải thu của công ty N. A Nợ TK 532: 20.000 (2 cái* 10.000) Nợ TK 3331: 2.000 Có TK 131: 22.000 Chiết khấu thương mại Ngày 12.06.2011 doanh nghiệp bán cho công ty A 2 cái máy điện tử , giá vốn 01 cái là 100.000 đ, giá bán 140.000 đ\ cái ,VAT 10%, chưa thu tiền. ngày 25.06.2011 doanh nghiệp gửi hoá đơn báo cho công ty A trừ chiết khấu thương mại 40.000 đ, doanh nghiệp trừ vào nợ chưa thanh toán của công ty A.. a. Nợ TK 131: 308.000 Có TK 511: 280.000 (140.000 * 2 cái) Có TK 3331: 28.000 b. Nợ TK 632: 200.000 (2cái * 100.000) Có TK 1561: 200.000 C Nợ TK 521: 40.000 Có TK 131: 40.000 Bán hàng thông qua đại lý Ví dụ: Doanh nghiệp gửi hàng hoá cho đại lý A bán đúng giá và hưởng hoa hồng 5% trên giá bán chưa thuế, thuế GTGT của hoa hồng 10%, giá xuất kho 10.000.000 đ, giá bán chưa thuế 22.000.000 đ, VAT 10%, trong tháng đại lý đã bán hết số hàng và thanh toán toàn bộ số tiền hàng bằng tiền mặt sau khi trừ phần hoa hồng được hưởng. Kế toán tại doanh nghiệp Hàng gửi cho đại lý bán Nợ TK 157: 10.000.000 Có TK 156: 10.000.000 Nhận bảng kê của đại lý doanh nghiệp lập hoá đơn GTGT . Nợ TK 131: 24.200.000 Có TK 511: 22.000.000 Có TK 3331: 2.200.000 c. Kết chuyển giá vốn Nợ TK 632 : 10.000.000 Có TK 157: 10.000.000 d. Nhận hoá đơn đại lý về tiền hoa hồng đại lý Nợ TK 64 1 : 1.100.000 (22.000.000 * 5%) Nợ TK 133: 110.000 Có TK 131: 1.210.000 e. Nhận tiền đại lý nộp Nợ TK 111: (24.200.000 –1.210.000) Có TK 131: 7.Kế toán hoạt động tài chính 1. Keá toaùn ñaàu tö chöùng khoaùn + Bao goàm ñaàu tö chöùng khoaùn ngaén haïn vaø daøi haïn : - Chöùng khoaùn ñaàu tö ngaén haïn coù thôøi haïn thu hoài khoâng quaù moät naêm hoaëc mua vaøo baùn ra kieám lôøi. TK söû duïng 121 (1211 cổ phiếu, 1212 trái phiếu) - Chöùng khoaùn ñaàu tö daøi haïn coù thôøi haïn thu hoài hoaëc thanh toaùn voán treân moät naêm TK söû duïng 228 (2281 Cổ phiếu, 2282 Trái phiếu, 2288 đầu tư dài hạn khác) 2. Keá toaùn ñaàu tö taøi chính ngaén haïn vaø daøi haïn khaùc + Ñaàu tö taøi chính ngaén haïn khaùc laø caùc khoaûn ñaàu tö taøi chính coù thôøi haïn thu hoài khoâng quaù 1 naêm nhöng khoâng phaûi ñaàu tö vaøo mua baùn chöùng khoaùn, cuï theå nhö : tieàn gôûi coù kyø haïn, cho vay ngaén haïn, hôïp taùc kinh doanh ngaén haïn, … TK söû duïng 128. (xem TK caáp 2 trong heä thoáng TKKT) Ví dụ : Tình hình ñaàu tö taøi chính taïi moät doanh nghieäp Q . 1-Chi TM 20.100.000 ñeå mua moät soá chöùng khoaùn ngaén haïn coù meänh giaù 20.000.000, vaø traû tieàn hoa hoàng moâi giôùi 100.000 2-Nhaän laõi chöùng khoaùn baèng TGNH 1.000.000, nhaän giaáy baùo beân toå chöùc lieân doanh B chia laõi 2.000.000, nhöng coâng ty chöa nhaän tieàn. 3-Coâng ty baùn laïi chöùng khoaùn ôû NV (1) thu baèng TGNH 19.500.000, chi phí thò tröôøng chöùng khoaùn traû baèng TGNH laø 100.000. Baøi giaûi : 1. Nôï TK 121 1 20.100.000 Coù TK 111(1) 20.100.000 2a. Nôï TK 112 1.000.000 Coù TK 515 1.000.000 2b. Nôï TK 138(8) 2.000.000 Coù TK 515 2.000.000 3a. Nôï TK 112 19.500.000 Nôï TK 635 600.000 CoùTK 1211 20.100.000 3b. Nôï TK 635 100.000 Coù TK 112 100.000 Lưu ý: Mua chứng khoán chi phí mua tính vào giá mua, bán nếu giá bán cao hơn giá mua thì có chênh lệch tăng ghi có TK 515, nếu thấp hơn giá mua ghi nợ TK 635. 8 Kế toán.Thu nhập khác, chi phí khác , doanh thu tài chính, chi phí tài chính: Laø khoaûn thu phaùt sinh khoâng thöôøng xuyeân goùp phaàn laøm taêng voán chuû sôû höõu töø hoaït ñoäng ngoaøi caùc hoaït ñoäng taïo ra doanh thu. - Thu nhaäp khaùc cuûa doanh nghieäp, goàm: Thu nhaäp töø nhöôïng baùn, thanh lyù TSCÑ; Thu tieàn phaït do khaùch haøng vi phaïm hôïp ñoàng; Thu caùc khoaûn nôï khoù ñoøi ñaõ xöû lyù xoùa soå; Caùc khoaûn thu khaùc . 4. Chi phí khaùc laø nhöõng chi phí (bao goàm khoaûn loã) do caùc söï kieän hay caùc nghieäp vuï rieâng bieät vôùi hoaït ñoäng thoâng thöôøng cuûa doanh nghieäp gaây ra; cuõng coù theå laø nhöõng khoaûn chi phí bò boû soùt töø nhöõng naêm tröôùc. Chi phí khaùc phaùt sinh, goàm: Chi phí thanh lyù, nhöôïng baùn TSCÑ vaø giaù trò coøn laïi cuûa TSCÑ thanh lyù, nhöôïng baùn TSCÑ (neáu coù); Tieàn phaït do vi phaïm hôïp ñoàng kinh teá; Caùc khoaûn chi phí khaùc. Chöùng töø: söû duïng caùc chöùng töø lieân quan nhö Hoaù ñôn, Phieáu thu, Giaáy baùo Coù ngaân haøng, Giaáy thoâng baùo, caùc loaïi bieân baûn xöû lyù, thu nhaän Néi dung chi phÝ vµ doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh. Chi phÝ ho¹t ®éng tµi chÝnh Lµ những chi phÝ liªn quan ®Õn c¸c ho¹t ®éng vÒ vèn, c¸c ho¹t ®éng ®Çu tư tµi chÝnh vµ c¸c nghiÖp vô mang tÝnh chÊt tµi chÝnh cña doanh nghiÖp, bao gåm: C¸c ho¹t ®éng ®Çu tư tµi chÝnh (®Çu tư c«ng cô tµi chÝnh, ®Çu tư vµo c«ng ty con, gãp vèn liªn doanh, liªn kÕt như: Chªnh lÖch gãp vèn thµnh lËp CSKD ®ồng kiểm so¸t, chi phÝ ®Ó n¾m giữ, thanh lý chuyÓn nhưîng, lç trong ®Çu tư tµi chÝnh...) Chi phÝ cho vay vèn. Chi phÝ mua b¸n ngo¹i tÖ. Chi phÝ l·i vay vèn kinh doanh, khoản chiÕt khÊu thanh to¸n khi b¸n sản phÈm, hµng ho¸, cung cÊp lao vô, dÞch vô. Chªnh lÖch lç khi mua b¸n ngo¹i tÖ, khỏan lç CLTG ngo¹i tÖ. TrÝch lËp dù phßng giảm gi¸ ®Çu tư tµi chÝnh ng¾n h¹n, dµi h¹n. Chi phÝ kh¸c liªn quan ®Õn ho¹t ®éng tµi chÝnh . Lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán Vµo cuèi mçi n¨m tµi chÝnh, trưíc khi lËp BCTC, nÕu cã nh÷ng b»ng chøng tin cËy vÒ sù gi¶m gi¸ thưêng xuyªn cña c¸c c.kho¸n trªn thÞ trưêng, ph¶i tÝnh sè trÝch lËp dù phßng gi¶m gi¸ §TCKNH cho n¨m tµi chÝnh tiÕp theo. ViÖc lËp dù phßng gi¶m gi¸ ®Çu t ư ph¶i ®ưîc thùc hiÖn cho tõng lo¹i, tõng kho¶n ®Çu tư chøng kho¸n hiÖn cã.Møc lËp dù phßng ®ưîc x¸c ®Þnh b»ng sè chªnh lÖch gi¶m gi÷a gi¸ gèc vµ gi¸ cã thÓ b¸n trªn thÞ truêng cña tõng lo¹i chøng kho¸n vµ kh«ng ®ưîc bï trõ víi chªnh lÖch t¨ng cña nh÷ng chøng kho¸n kh¸c. H¹ch to¸n kho¶n trÝch lËp bæ sung hoÆc hoµn nhËp theo sè chªnh lÖch gi÷a sè ph¶i trÝch lËp cho n¨m tµi chÝnh tiÕp theo víi sè dư TK129 Công thức lập DP Mức DP giảm giá Số lượng Ck bị giảm Giá gốc CK Giá T.Tr ĐT CK NH = giá tại thời điểm X { ghi trên sổ - của CK Đ tư } cuối kỳ kế toán năm KT NH Ví dụ: Cuối niên độ N DN đang nắm giữ các c,phiếu đầu tư N, Hạn sau: Cổ phiếu CTY O: 10.000 cp, đơn giá gốc 25.000 đ Cổ phiếu CTY P: 5.000 cp, đơn giá gốc 18.000 đ Cổ phiếu CTY Q: 20.000 cp, đơn giá gốc 30.000 đ , Ngày 31\12\N giá thị trường 1 c.p từng loại: CP cty O: 22.000 đ CP cty P: 20.000 đ CP cty Q: 24.000 đ Số dư TK 129 trước thời điểm lập dự phòng là 120.000.000 đ Loại ck số Lg ck Đ.giá gốc Đ.gíaT.Tr cuối 31.12 Mức lập DP CP cty o CPCty Q 10.000 20.000 25.000 30.000 22.000 24.000 30.000.000 120.000.000 150.000.000 Dự phòng cần lập ( 150.000.000 – 120.000.000)= 30.000.000 Nợ TK 635: 30.000.000 Có TK 129: 30.000.000 Ví duï : Hoaït ñoäng taøi chính vaø hoaït ñoäng khaùc 1/ Nhaän giaáy baùo chia laõi töø hoaït ñoäng lieân doanh 5.000.000ñ. Chi phí theo doõi hoaït ñoäng lieân doanh 500.000ñ baèng TM 2/ Ruùt TGNH noäp phaït do vi phaïm hôïp ñoàng kinh teá 2.000.000ñ 3/ Thu ñöôïc nôï khoù ñoøi ñaõ xöû lyù 2 naêm tröôùc 10.000.000ñ baèng TM 4/ Thanh lyù TSCÑHH, nguyeân giaù 10.000.000ñ, hao moøn 9.800.000ñ, chi phí thanh lyù 300.000ñ, pheá lieäu baùn thu baèng TM 800.000ñ 5/ Baùn chöùng khoaùn daøi haïn, giaù ñaàu tö 12.000.000ñ, giaù baùn thu baèng tieàn maët 11.000.000ñ. Yeâu caàu : 1/ Ñònh khoaûn caùc nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh treân Baøi giaûi : 1.a Nô ïTK 138(8) 5.000.000 Coù TK 515 5.000.000 1b Nôï TK 635 500.000 Coù TK 111(1) 500.000 2. Nôï TK 811 2.000.000 Coù TK 112(1) 2.000.000 3. Nôï TK 111(1) 10.000.000 CoùTK 711 Ghi ñôn Coù 004 : 10.000.000 10.000.000 4.a Nôï TK 811 200.000 Nôï TK 214 9.800.000 Coù TK 211 10.000.000 4b Nôï TK 811 300.000 Coù TK 111(1) 300.000 4c Nôï TK 111(1) 800.000 CóTK 711 800.000 5. Nôï TK 635 1.000.000 Nôï TK 111 (1) 11.000.000 Coù TK 221 12.000.000 Hoạt động cho vay vốn 1) Khi cho đơn vị khác vay vốn có thời hạn thu hồi trên 1 năm, ghi: Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác Có TK 111, 112,... (2) Định kỳ tính và thu lãi cho vay vốn, ghi: Nợ TK 111, 112,...đã thu Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (nếu chưa thu được tiền vay) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (chi tiết về lãi cho vay vốn) (3) Thu hồi vốn cho vay, ghi: Nợ TK 111, 112... (số tiền gốc và lãi cho vay) Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (số tiền gốc) Có TK 515 - doanh thu hoạt động tài chính (số lãi) TK 128 Đầu tư ngắn hạn khác TKSD: TK 128- §Çu tư ng¾n h¹n kh¸c Tk 1281 : tiền gửi có kỳ hạn TK 1288: Đầu tư NH khác Ví dụ 1: Đem 200.000.000 đ tiền mặt gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng tại ngân hàng Nợ TK 1281: 200.000.000 Có TK 111: 200.000.000 Ví dụ 2: Chi tiền mặt cho c,ty N vay 200.000.000 đ Nợ TK 1288: 200.000.000 Có TK 111: 200.000.000 Trường hợp thu hồi ghi ngược lại , nếu phát sinh chênh lệch tiền, vật tư, hàng hoá nhận được với giá gốc của các khoản đầu tư, chính là lãi hoặc lỗ phát sinh , thì ghi vào 635, 515 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi Kế toán sử dụng TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi. Ví dụ Cuối năm 2008, công ty còn nợ phải thu khách hàng A là 100.000.000đ, theo chế độ khách hàng này phải dự phòng 30% nợ phải thu khó đòi Bút toán nhật ký liên quan đến việc trích lập và xử lý khoản nợ khó đòi: Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 30.000.000 Có 139 - Dự phòng phải thu khó đòi 30.000.000 Tháng 3/2009, công ty thu được tiền mặt 50.000.000đ, số còn lại khách hàng A mất khả năng thanh toán, công ty đưa vào nợ phải thu khó đòi. Nợ TK 111 - Tiền mặt 50.000.000 Nợ TK 139 – DPPTKĐ 30.000.000 Nợ TK 642 – CPQLDN 20.000.000 Có TK 131 (chi tiết cty A) 100.000.000 Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 004- cty A : 50.000.000 Thực chất TK 004 : Bên nợ ghi số xóa nợ , bên có ghi số đã xóa nay lại đòi và thu hồi được. 9. Kế toán các giao dịch ngoại tệ . Nguyên tắc hạch toán -Thu, mua : ghi theo tỷ giá thực tế BQLNH -Chi : Tỷ giá theo phương pháp quy định: fi fo- Lifo,BQGQ Điều chỉnh : theo tỷ giá thực tế BQLNH ( Nêu một số sơ đồ và hướng dẫn cách chọn tỷ giá) lấy ví dụ giải bài tập 05. Chúc các em thành công.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docon_tap_ke_toan_tai_chinh_thi_tot_nghiep_7791.doc