Bài giảng Hướng dẫn sử dụng VB, Macro trong powerpoint
Tiến trình được quản lý như thế nào? Các tiến trình có liên hệ nhau không?
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng dẫn sử dụng VB, Macro trong powerpoint, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn sử dụng Đê sử dụng được VB, Macro trong powerpoint chúng ta cần làm như sau: Bước 1: Bước 2: Đĩng tất cả các file powerpoint lại, sau đĩ mở lại. Hướng dẫn sử dụng Đối với file macro chúng ta nhấn Alt + F11 và vào file/importfile. Vào modules sẽ thấy code. Để sự dụng macro chúng ta làm như sau: Tiếp 2 1 2 2 Tiếp Các giai đoạn phát triển của Hệ điều hành 2 1 2 2 Tiếp Click to add Title Hệ điều hành Windowns 2 1 2 2 Tiếp Xuất hiện hệ đa chương và chia sẽ thời gian Thiết bị bán dẫn ra đời vào Phát triển mạnh HDH mạng và HDH phân tán Máy tính dùng 10000 bĩng đèn chân khơng MS-DOS 1.0 ra đời thời gian nào Số câu đúng: /5 Hướng dẫn: click chọn đáp án rồi click vào ơ trống Các giai đoạn phát triển của Hệ điều hành Chọn câu hỏi Tiếp SLIDE5 Hệ điều hành windowns nào 16 bit và là hệ điều hành cĩ giao diện đầu tiên của Bill Gates và đồng nghiệp. Windowns XP Windowns 7 Windowns 1.0 MS-DOS 1.0 Click to add Title Hệ điều hành Windowns Chọn câu hỏi Tiếp Lý do vì sao máy tính thực thi nhiều cơng việc cùng một lúc trong khi nĩ chỉ cĩ 1 CPU Nhu cầu xử lý đồng hành với mục đích: Tăng hiệu suất sử dụng CPU. Tăng tốc độ xử lý. Và máy tính làm thế nào đạt 2 mục tiêu đĩ nhỉ! Máy tính phải quản lý tất cả các chương trình đang được thực thi: Quản lý, phân chia CPU và các tài nguyên khác cho các chương trình này. Đảm bảo sự cơng bằng và hiệu quả. Tiếp CPU là tài nguyên quan trọng nhất Nĩ điều khiển và quản lý tất cả các hoạt động bên trong máy tính. Tất cả các chương trình khơng thể thực thi nếu khơng cĩ CPU. Máy tính phải quản lý tất cả các chương trình đang được thực thi: Quản lý, phân chia CPU và các tài nguyên khác cho các chương trình này. Đảm bảo sự cơng bằng và hiệu quả. Tiếp Như Ram, IO, đĩa,… Tât cả các tài nguyên là hữu hạn. Trong khi nhu cầu của các chương trình đang thực thi là rất cao. Máy tính phải quản lý tất cả các chương trình đang được thực thi: Quản lý, phân chia CPU và các tài nguyên khác cho các chương trình này. Đảm bảo sự cơng bằng và hiệu quả. Tiếp Các chương trình được phân chia CPU, tài nguyên khác một cách đồng đều. Khơng cĩ chương trình nào chờ vơ tận, khơng cĩ chương trình nào chiếm CPU hay tài nguyên khác lâu dài. Máy tính phải quản lý tất cả các chương trình đang được thực thi: Quản lý, phân chia CPU và các tài nguyên khác cho các chương trình này. Đảm bảo sự cơng bằng và hiệu quả. Tiếp Chạy được nhiều chương trình trong khi tài nguyến hữu hạn. Tận dụng tối đa 100% tài nguyên CPU. Máy tính phải quản lý tất cả các chương trình đang được thực thi: Quản lý, phân chia CPU và các tài nguyên khác cho các chương trình này. Đảm bảo sự cơng bằng và hiệu quả. Tiếp Vậy để tăng tốc độ xử lý, tăng hiệu suất máy tính phải quản lý tốt các chương trình đang thực thi và gọi là Quản lý Tiến trình! Chúng ta cùng tìm hiểu “Quản lý Tiến trình” là gì? Tiếp QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH Bài 2 Thứ 5, 9/12/2010 Tiết 5 Lớp: TTH09A Ngành: Trung cấp Tin Học Giáo viên: Thiều Thanh Quang Phú Tiếp QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH Bài 2 Thứ 5, 9/12/2010 Mục tiêu: Kiến thức: giúp sinh viên nắm vững về tiến trình và các trạng thái của nĩ trong hệ điều hành. Kỹ năng: Hiểu về tiến trình sinh viên sẽ sử dụng và khai thác máy tính hiệu quả hơn. Thái độ: Say mê, thích thú mơn học. Tiếp QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH Bài 2 Khái niệm Tiến trình Tiếp CPU IO CPU IO Job1 Job1 Một máy đơn chương xử lý cơng việc như sau: Khi job1 vào chu trình IO (nhập xuất) thì CPU sẽ nhàn rỗi và chờ tới khi IO xong thì bắt đầu lại cơng việc ban đầu. Tốn thời gian, tốc độ xử lý,… CPU rỗi CPU rỗi Tiếp Cho tơi ăn! Nếu cĩ thêm khách thì sao nhỉ! Vậy người hầu bàn sẽ khơng nhàn rỗi khi khách ăn vì anh ta phải phục vụ nhiều ơng khách cùng lúc! CPU Job1 Job2 Job3 Một CPU cũng vậy nĩ phải phục vụ nhiều Job cùng lúc Ta phải làm sao tận dụng hết CPU phục vụ tất cả các Job, khơng cho nĩ nhàn rỗi, tránh lãn phí. Tiếp CPU IO CPU IO Job1 Job1 Một máy đa chương và chia sẻ thời gian xử lý cơng việc như sau: CPU IO CPU Job2 Job2 Khi job1 vào chu trình IO thì CPU sẽ thực hiện cơng việc job2, khi đã xong chu trình CPU thì CPU sẽ thực hiện lại cơng việc ban đầu của mình. Tiếp Tơi phải phục vụ vị khách nào trước đây? Khi các vị khách gọi cùng 1 mĩn, tơi phải xử lý sao? CPU Job1 Job2 Job3 Tiếp Máy tính làm gì khi nhiều Job thực thi đồng hành địi CPU hay tài nguyên khác cùng lúc. Khĩ khăn của giải pháp đồng hành là: Giải quyết đồng thời nhiều cơng việc. Tài nguyên hệ thống (phần cứng và phần mềm) cĩ giới hạn. Nhiều hoạt động đang xen nhau. Đây là giải pháp của các hệ điều hành hiện nay Chia để trị. Tại mỗi thời điểm chỉ thực hiện 1 yêu cầu. Tiếp Tiến trình là 1 chương trình đang xử lý. Sở hữu 1 con trỏ lệnh, một tập các thanh ghi và các biến. Cần 1 số tài nguyên như CPU, bộ nhớ chính, các tập tin và thiết bị nhập xuất. Chạy chương trình Tiếp Tiến trình là 1 đối tượng sử dụng CPU để hoạt động trong hệ thống. Một tiến trình cĩ 1 dịng xử lý. CPU Tiếp Thực thể thụ động. Dịng code của tập tin trên đĩa. Thực thể chủ động. Cĩ con trỏ lệnh, cĩ thanh ghi, cĩ tài nguyên: CPU, RAM, IO,... Tiếp Thảo luận nhĩm: nêu sự khác nhau giữa tiến trình và chương trình.(5 phút) CPU 1 CPU vật lý:làm sao để tạo ảo giác mỗi tiến trình sở hữu CPU riêng của mình? Ai làm nhiệm vụ luân chuyển CPU qua lại giữa các tiến trình này? Hệ điều hành sẽ sắp lịch cho tất cả các tiến trình trong hệ thống. Dispatcher luân chuyển CPU qua lại giữa các tiến trình: Ngữ cảnh xử lý riêng biệt cho mỗi tiến trình (PCB). Dispatching loop. Tiếp QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH Bài 2 Khái niệm Tiến trình Các trạng thái của Tiến trình Các trạng thái của Tiến trình Chu trình sống chảy qua 3 trạng thái: Ready, Running, Block. Tại mỗi thời điểm chỉ cĩ 1 tiến trình ở trạng thái Running (cĩ CPU), các tiến trình cịn lại hoặc ở trạng thái Read hoăc Block. Ready: đủ tài nguyên, thiếu CPU. Running: đủ CPU và tài nguyên, tiến trình đang hoạt động. Mỗi tiến trình chỉ được thực thi khi cĩ đủ CPU và tài nguyên (Running). Block: thiếu CPU và tài nguyên. Tiếp Các trạng thái của Tiến trình Tiến trình nhận CPU. Hệ điều hành địi CPU hoặc nĩ tự trả. Khi tiến trình cĩ đủ tài nguyên cần thiết. Đang thực thi nhưng thiếu tài nguyên hay OI. Chuyển trạng thái giữa các tiến trình Tiếp Các trạng thái của Tiến trình Thảo luận nhĩm: hãy vễ lưu đồ chuyển trạng giữa các tiến trình (5 phút) Tiếp Nhận CPU Trả CPU Nhận R Chờ R Ready Running Block Rs CPU Rs CPU Rs CPU Lưu đồ chuyển trạng thái giữa các tiến trình Tiếp (click chuột lên đối tượng bên dưới di chuyển và click xuống vị trí cần đặt. CTRL + click = phĩng to, SHIFT + click = quay , SHIFT + ALT + click = thu nhỏ) Tiếp Lưu đồ chuyển trạng thái giữa các tiến trình Đốn hình: Trắc nghiệm Tiếp Tiếp Đốn hình: Trắc nghiệm Tiếp Đốn hình: Trắc nghiệm 1 2 4 3 4 3 2 1 Xem hình Chơi lại Củng cố bài Tiếp Chọn câu hỏi Tiến trình mới tạo sẽ được cấp thành phần này? 20 10 Nĩ xác định thứ tự lịch của tiến trình. Củng cố bài Lên Chủ đề up Là một loại tài nguyên của hệ thống. 20 10 Nĩ là tài nguyên quan trọng nhất. Củng cố bài Lên Chủ đề Trạng thái nào mà tiến trình được thực thi tác vụ của nĩ? 20 10 Nĩ cĩ đủ tài nguyên và CPU Củng cố bài Lên Chủ đề Khi tiến trình đang thực thi mà cần tài nguyên hay IO nĩ chuyển sang trạng thái. 20 10 Trạng thái mà tiến trình khơng cĩ tài nguyên và CPU. Củng cố bài Lên Chủ đề Biểu diễn chu trình sống của tiến trình? 30 Củng cố bài Lên Chủ đề Câu: Điểm: Củng cố bài Chọn câu hỏi Tiếp Ghi nhớ Ghi nhận ý kiến người học Gõ vào textbox bên dưới và click “Thêm”, gõ font VNI Tiếp Các câu hỏi cần trả lời được sau bài học này : 1. Tại sao các hệ điều hành hiện đại hỗ trợ mơi trường đa nhiệm ? 2. Tiến trình là gì? Khái niệm tiến trình được xây dựng nhằm mục đích gì ? Bài tập về nhà Tiếp Tiến trình được quản lý như thế nào? Các tiến trình cĩ liên hệ nhau khơng? Chuẩn bị bài sau: Tiếp Tài liệu tham khảo Giáo trình hệ điều hành- Nguyễn Phú Trường – ĐHCT Nguyên lý hệ điều hành – Trần Hạnh Nhi – ĐHKHTN-TPHCM Website: Xem online
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_dien_tu_thieu_thanh_quang_phu_bm_tin_hoc_6309.ppt