Bài giảng Hợp đồng ngoại thương

Haõy phaân tích caùc ñieàu khoaûn cuûa baûn döï thaûo hôïp ñoàng nhaäp khaåu giöõa Coâng ty ABC (Vieät Nam) vaø Coâng ty XYZ (Ukraine) sau ñaây: 1. Commodity : Urea Fertilizer. 2. Quantity : 10,000 MT 3. Quality : Nitrogen : 46%, Moisture: 0.5% 4. Price : USD 190/MT. CIF 5. Packing : In PP. 6. Shipment : 150 days after date of L/C 7. Insurance : ICC (A) 8. Payment : by L/C. Payment documents: + Commercial invoice. + Bill of Lading. + Insurance Certificate.

ppt65 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3285 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hợp đồng ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* CHƯƠNG III HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 2.1. Khái niệm hợp đồng ngoại thương HĐNT hay cịn gọi là HĐMBHHQT, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau, trong đĩ qui định bên bán cĩ nghĩa vụ giao hàng, chuyển giao các chứng từ cĩ liên quan đến HH và QSHHH cho bên mua; cịn bên mua cĩ nghĩa vụ thanh tốn tiền hàng và nhận hàng. * 2.4. Hình thức của một hợp đồng ngoại thương Theo Cơng ước Vienna 1980, HĐNT cĩ hình thức: + HĐ bằng văn bản, + HĐ miệng, + HĐ mặc nhiên (hành vi cụ thể). Theo LTM VN, HĐNT phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác cĩ giá trị pháp lý tương đương. 2.5. Nội dung, cơ cấu của hợp đồng ngoại thương: Nội dung của một HĐNT bằng văn bản gồm: a) Phần giới thiệu hợp đồng (Representation). b) Phần các điều khoản và điều kiện của HĐ (Terms & conditions of contract). c) Phần cuối hợp đồng. * 2.6. NỘI DUNG CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HĐNT 2.6.1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG (Commodity/Name of goods/Description) a. Tầm quan trọng: Tên hàng nĩi lên đối tượng mua bán trong HĐ, vì vậy phải diễn đạt tên hàng thật chính xác. => HĐ phải ghi tên hàng sao cho 2 bên khi đọc tên hàng sẽ hiểu như nhau. * b. Một số phương pháp quy định tên hàng: Ghi tên thương mại của HH kèm theo xuất xứ. - Ghi tên thương mại kèm theo năm sản xuất. - Ghi tên thương mại kèm theo tên khoa học của HH. - Ghi tên thương mại kèm tên hãng sản xuất. - Ghi tên thương mại kèm theo qui cách chính của HH đĩ. - Ghi tên thương mại kèm theo cơng dụng. - Ghi tên thương mại kèm theo mã số HS. Ví dụ: Vietnam white rice long grain, 5% broken, crop in 2008. Ucraine Uréa fertilizer, grade 1, in 2008. * 2.6.2. ĐIỀU KHOẢN QUY CÁCH/CHẤT LƯỢNG (Specification/Quality) Điều khoản QCCL trong HĐNT quy định quy cách phẩm chất của HHMB (QC, kích thước, cơng dụng, lý tính...) Xác định rõ quy cách chất lượng HHMB trong HĐ sẽ gĩp phần hạn chế tranh chấp. Một số PP quy định trong điều khoản QCPC: * 1/ Dựa vào mẫu hàng: Theo PP này, chất lượng HH của HĐ được xác định căn cứ vào chất lượng của một số ít HH rút ra từ lơ hàng, gọi là mẫu hàng (sample). Bán hàng theo mẫu phải đảm bảo: *Mẫu hàng (Sample) hoặc Counter sample là cơ sở để thoả thuận về QCPC trong HĐ. *HĐ bán hàng theo mẫu phải đạt được 3 điều kiện: + HH phải phù hợp về mặt phẩm chất với mẫu hàng. + NM phải cĩ đk hợp lý để đối chiếu HH với mẫu hàng. + HH khơng được cĩ những khuyết tật ẩn khiến cho HH đĩ khơng tiêu thụ được mà những khuyết tật này khi xem xét mẫu 1 cách hợp lý cũng khơng phát hiện được. * Khi sử dụng PP dựa vào mẫu hàng, trong HĐ cần quy định: + Mẫu hàng do ai đưa ra. + Cĩ bao nhiêu mẫu, ai giữ mẫu. + Mẫu hàng phải được 2 bên ký tên và niêm phong ngày tháng, năm nào. (HĐ phải dẫn chiếu đến mẫu và mẫu phải dẫn chiếu đến HĐ). + Trong HĐ cần ghi rõ: “Mẫu là bộ phận khơng tách rời HĐ này”. * Khi nào cĩ thể huỷ mẫu? Loại hàng nào mua bán dựa theo mẫu? * 2/ Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu trong HH PP này quy định tỉ lệ % của thành phần chất chủ yếu chiếm trong HH để phản ánh chất lượng HHHĐ. HĐ cần ghi rõ: + Hàm lượng chất cĩ ích tối thiểu bao nhiêu % (min). + Hàm lượng chất ko cĩ ích tối đa bao nhiêu % (max). Cà phê Robusta -Bean size > 5mm 90% -Black & broken 5% -Moisture 12% -Foreign matter 0,5% HĐ cĩ thể quy định thưởng nếu hàm lượng chất cĩ ích cao hơn quy định và phạt nếu ngược lại. PP này thường dùng trong MB loại hàng nào? Urea: Nitrogen 46% min Biuret 1% max Moisture 0.5% max min max max max * 3/ Dựa vào nhãn hiệu/thương hiệu hàng hĩa (Trade- mark) Thương hiệu, nhãn hiệu HH nĩi lên PC của HH. VD: Quality: Export standard of SONY Corporation. PP này thường dùng trong MB hàng cơng nghiệp hoặc nơng thuỷ sản chế biến… - Khi dùng PP này cần lưu ý: + Chú ý đến năm, nơi sx của HH đĩ. + Lưu ý đến những nhãn hiệu tương tự với nhãn hiệu sử dụng. + Cĩ thể phải trả tiền cho 1 chất lượng ko cĩ thực; khơng nên quá tin tưởng vào những thương hiệu nổi tiếng. * 4/ Dựa vào tiêu chuẩn hàng hố: Tiêu chuẩn là những quy định về các chỉ tiêu phẩm chất, về PPSX, chế biến, đĩng gĩi, kiểm tra HH… người ta cĩ thể dựa vào TC để xác định CLHH. Khi xác định tiêu chuẩn, người ta thường quy định cả phẩm cấp, vì vậy phẩm cấp (category) cũng là TC (standard). VD: TCVN 4193 - 2001. TCVN 4193 - 2005. Khi sử dụng PP này, cần ghi rõ trong HĐ: cấp nào ban hành TC, năm ban hành, số hiệu của TC. * Việc sử dụng TC, nhất là TC quốc tế (ISO) thuận lợi cho NM vì: + Cĩ nhiều nguồn cung cấp để lựa chọn. + Thuận lợi cho việc bảo hành chất lượng. + Đơn giản hố việc xây dựng điều khoản QCCL trong HĐ * 2.6.3. ĐIỀU KHOẢN SỐ LƯỢNG (Quantity) a. Tầm quan trọng. Điều khoản này xác định số lượng, trọng lượng, thể tích HHMB trong HĐ. Trên cơ sở số lượng, trọng lượng, thể tích HH và đơn giá, hai bên sẽ xác định được chính xác tổng giá trị của HĐ. * b. Một số PP quy định trong điều khoản số lượng: * Quy định về đơn vị tính. Trong HĐNT, thường sử dụng 1 trong 2 hệ thống đơn vị đo lường quốc tế là hệ đo lường Anh Mỹ và hệ Metre. 1 MT (Metric Ton) = 1.000 kg 1 LT (Long Ton) = 1.016,047kg 1 ST (Short Ton) = 907,184kg 1 pound = 0,45359 kg 1 barrel (thùng dầu)= 159 litre 1 gallon = 4,45 litre 1 inch = 2,54 cm 1 foot = 12 inches = 0,3048 m 1 yard = 3 feet = 0,9144 m Đơn vị tính số lượng tập hợp: Pair, dozen, Gross. * * Quy định số lượng cụ thể Điều khoản số lượng trong HĐ quy định chính xác số lượng, trọng lượng HHMB. Ví dụ: Quantity: 100 pcs Quantity: 30 MT * * Qui định phỏng chừng số lượng: HĐ cho phép hai bên MB cĩ thể giao nhận với số lượng cao hơn hoặc thấp hơn số lượng ghi trong HĐ. Khoảng chênh lệch đĩ gọi là “dung sai” về SL (Tolerance). - Đơn vị tính: thường là MT. Thể hiện dung sai thường sử dụng các từ : Plus or minus (). 180MT  2% From … to …. From 179 MT to 181 MT. More or less More or less 180 MT About About 180 MT * Cách quy định trong HĐ: Quantity: 5,000 T ? + Mức dung sai là bao nhiêu. + Ai được quyền chọn dung sai. Quantity: 5,000 MT  1% (at Seller’s option) (at Buyer’s option/at Charterer’s option). Thường sử dụng trong mua bán mặt hàng nào? Vì sao? * * Quy định trọng lượng hàng hố và bao bì + Trọng lượng tịnh (Net weight): Là trọng lượng của bản thân HH, khơng cĩ bao bì. + Trọng lượng cả bì (Gross weight): Là trọng lượng của bản thân HH cộng với trọng lượng của bao bì. + Trọng lượng bao bì (Tare weight). + “Gross weight for net”. * 2.6.4. Điều khoản bao bì và ký mã hiệu (Packing and marking) a.Tầm quan trọng. Điều khoản này thỏa thuận loại bao bì, cách đĩng gĩi bao bì và ghi ký mã hiệu HH trên bao bì trong HĐNT. Điều khoản này quy định cụ thể nghĩa vụ đĩng gĩi, bao bì HH của NB để việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, giao nhận HH được thuận tiện và an tồn. VD: Packing & marking: in carton ? Packing & marking: in PP * b. Cách qui định về đĩng gĩi bao bì. * Vật liệu làm ra bao bì: bao đay, PP, PE, kraft, carton... * Nếu hàng đĩng trong bao: quy định bb cĩ mấy lớp, cách may miệng bao. * Nếu hàng đĩng trong thùng, kiện: quy định kích thước bb (dài x rộng x cao), cách đĩng đai nẹp. * Quy định Net weight, gross weight mỗi bao/thùng/kiện. * Nếu hàng đĩng trong container: quy định cont bao nhiêu feet, mỗi cont cĩ bao nhiêu bao/thùng/kiện. * 2.6.5. Điều khoản giao hàng (Shipment/Delivery) a. Tầm quan trọng. Là điều khoản trong HĐ thỏa thuận nghĩa vụ giao, nhận hàng giữa NB và NM. VD: Delivery: 3/2010 ? Trong điều khoản này, 2 bên cần xác định rõ: + thời hạn giao hàng, + địa điểm giao hàng, + thơng báo giao nhận hàng, + Các vấn đề khác liên quan đến việc giao nhận hàng. => hạn chế tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện việc giao nhận hàng. * b. Một số phương pháp quy định. - Thời hạn giao hàng: Là thời hạn mà NB phải hồn thành nghĩa vụ giao hàng. *Cĩ nhiều cách xác định thời hạn giao hàng: + Vào 1 ngày cụ thể nào đĩ. + Trong 1 khoảng thời gian nào đĩ. +Trong vịng một khoảng thời gian kể từ thời điểm nào đĩ. + Khơng trễ hơn một ngày nào đĩ. * Một số quy định khác về giao nhận hàng: - Giao hàng từng đợt cĩ cho phép hay ko (partial shipment allowed/not allowed). - Chuyển tải cĩ cho phép hay ko (Transhipment allowed) - Thời gian xếp/dỡ ? - Mức xếp/dỡ. - Mức thưởng phạt xếp/dỡ. * - Phương thức giao nhận hàng Hai bên quy định rõ địa điểm NB phải hồn thành nghĩa vụ giao hàng về số lượng, chất lượng cuối cùng ở đâu, đặc biệt đối với HH dễ hư hỏng, mất mát, hao hụt. VD: - Shipped weight and quality at port of loading to be final. - Landed weight and quality at discharging to be final. * 2.6.6. Điều khoản giá cả (Price) a. Nội dung Điều khoản thể hiện: - Giá cả HH được mua bán. - Giá theo ĐKCSGH nào. - Tổng giá trị của HĐ. b. Một số PP quy định trong điều khoản giá cả: - Quy định về mức giá: + Mức giá là giá cả/1 đơn vị tính của HH. + Khi thoả thuận mức giá, hai bên nên dựa trên cơ sở giá HH đĩ trên thị trường TG vào thời điểm ký HĐ. * - Về cách xác định giá cả: Price: USD 500/MT.CIF ? + Về đơn giá: Sắp xếp theo trình tự sau: * Đồng tiền tính giá * Mức giá trên đơn vị tính * ĐKTMQT thỏa thuận * Dẫn chiếu Incoterms nào. + Về tổng giá trị: Ghi tổng giá trị hợp đồng bằng số và bằng chữ, kể cả dung sai (nếu cĩ). Price:USD 500/MT. CIF Kobe port (Japan). Incoterms 2000 Total amounts: USD 500,000 + 1% Say/In word: * 2.6.7. Điều khoản thanh tốn (Payment) a.Tầm quan trọng. Là điều khoản trong HĐNT quy định phương thức thanh tốn, thời hạn thanh tốn và các điều kiện hai bên phải thực hiện theo phương thức thanh tốn đĩ. * b. Thời hạn thanh tốn - Trả trước (Advance): NM thanh tốn tiền cho NB sau khi ký HĐ và trước khi NB giao hàng cho NM. - Trả ngay (At sight): NM thanh tốn tiền cho NB khi NB giao hàng cho NM (Khi chuyển rro/NB giao ctừ). - Trả sau/trả chậm/trả cĩ kỳ hạn (Deferred/usance): là việc NM thanh tốn tiền cho NB sau bao nhiêu ngày kể từ một thời điểm nào đĩ. - Trả tiền hỗn hợp (Mixed payment): là việc kết hợp các thời hạn thanh tốn trên. * c. Một số PP quy định về phương thức thanh tốn: * Thanh tốn chuyển tiền (Remittance): Là ph.thức th.tốn trong đĩ NH, theo y/c của khách hàng (người NM) chuyển một số tiền nhất định cho NB ở nước ngồi. - Phương pháp quy định trong HĐ: + Hình thức thanh tốn: - T/T (Telegraphic Transfer) hoặc TTR. - M/T (Mail Transfer). + Thời hạn th.tốn: Trả trước/ngay/sau/trả tiền hỗn hợp. + Thanh tốn 100% qua NH vào tài khoản của NB. + Các ch.từ th.tốn y/c: tuỳ thuộc t/c HH và sự địi hỏi của NM. Cần ghi rõ số bản gốc, số bản copy, nơi cấp và các ghi chú trên chtừ đĩ. NM chưa trả tiền cĩ nhận được hàng khơng? * *Thanh tốn nhờ thu (Collection of payment): Khái niệm: Là ph.thức thtốn trong đĩ NB, sau khi giao hàng, sẽ gửi ch.từ (ký phát hối phiếu…) uỷ thác cho NH thu hộ tiền hàng từ NM (số tiền trên HP…) Cĩ hai loại nhờ thu: + Nhờ thu trơn (Clean collection): Là nhờ thu ch.từ tài chính khơng kèm theo ch.từ th/mại. Sau khi giao hàng, NB lập hối phiếu gửi đến NH, ủy thác cho NH thu hộ số tiền trên tờ hối phiếu từ NM, cịn ch.từ th/mại thì NB gửi cho NM để NM nhận hàng. * + Nhờ thu chứng từ (Documentary collection): Là nhờ thu ch.từ th/mại kèm theo ch.từ tài chính, ch.từ th/mại khơng kèm theo ch.từ t/chính. Sau khi giao hàng, NB lập bộ ch.từ gửi hàng, cĩ hoặc khơng kèm hối phiếu + giấy nhờ thu, nhờ NH thu hộ tiền từ NM với đk: NM trả tiền hoặc chấp nhận thanh tốn tiền trên HP thì NH mới trao bộ ch.từ cho NM nhận hàng. Nhờ thu chứng từ đã đảm bảo là NB sẽ nhận được tiền hàng chưa? * - Phương pháp quy định trong HĐ: + Hình thức thanh tốn : * Nhờ thu trơn. * Nhờ thu kèm chứng từ, cần xác định: - D/P (Documents against payment) - D/A (Documents against acceptance). + Thời hạn thanh tốn: *Trả ngay *Trả sau + Thể hiện việc thtốn 100% qua NH vào tài khoản của NB. + Các chứng từ thanh tốn y/c. * * Th.tốn giao ch.từ trả tiền ngay (C.A.D- Cash Against Document) - Khái niệm: Là ph.thức th.tốn, theo đĩ người NK y/c 1 NH mở một tài khỏan ký thác để th.tốn tiền hàng cho người XK khi người này hồn thành nghĩa vụ giao hàng và xuất trình đầy đủ những ch.từ được y/c. - Phương pháp quy định: Cần ghi rõ trong HĐ: + Hình thức thanh tốn: C.A.D. + Thời hạn thanh tốn: Trả ngay + Thể hiện việc thtốn 100% qua NH vào tài khoản của NB. + Các chứng từ thanh tốn y/c. * *Thanh tốn tín dụng chứng từ (Documentary credit) - Khái niệm: Là ph.thức th.tốn, theo đĩ một NH (NH mở thư tín dụng) theo y/c của người NK (người y/c mở thư tín dụng) phát hành một thư tín dụng (L/C - Letter of Credit) cam kết với người XK (người hưởng lợi L/C) là sẽ thanh tốn tiền hoặc chấp nhận hối phiếu của người XK ký phát khi người XK xuất trình một bộ ch.từ phù hợp với những quy định trong L/C đĩ. * - Phương pháp quy định: Trong HĐ, cần ghi rõ: + Hình thức thanh tốn: theo L/C (by L/C) + Loại L/C (Irrevocable L/C hoặc Transferable L/C….) + Thời hạn thanh tốn: trả ngay hoặc trả chậm + Số tiền thtốn, loại tiền thtốn (Currency code, Amount) + Tên và địa chỉ ngân hàng mở L/C (Issuing bank/opening) + Tên và địa chỉ NH th.báo L/C (Advising bank) + Tên và địa chỉ người hưởng lợi (Beneficiary) + Ngày mở L/C (Date of Issue) + Thời hạn & nơi hết hiệu lực L/C (Date & place of Expiry) + Thời hạn xuất trình chứng từ (Period for presentation) + Các chứng từ thanh tốn yêu cầu (Payment documents). * d. Các loại chứng từ thanh tốn: Thường gồm: *Hĩa đơn thương mại (Commercial Invoice – Inv.): Là ch.từ do NB lập, ghi đặc điểm HH, đơn giá, số lượng trọng lượng, tổng trị giá HH (và phương thức thanh tốn). Inv. là chứng từ để NB địi tiền NM theo tổng số tiền ghi trên đĩ. * *Vận đơn đường biển (Bill of lading – B/L): - Khái niệm: Là chtừ chchở HH bằng đường biển do NCC cấp cho người gởi hàng (Shipper) sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp. - Vai trị của B/L: + Là biên lai của NCC v/v đã nhận hàng để chở. + Là bằng chứng của HĐCC đường biển. + Là ch.từ xác nhận QSH đối với HH ghi trong B/L, cho phép người nắm bản gốc nhận hàng từ tàu biển, hoặc cĩ thể chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp số HH ghi trên B/L. * - Các loại vận đơn đường biển: * Nếu xét về khía cạnh pháp lý: + Vận đơn đích danh (Straight B/L) + Vận đơn theo lệnh (To order B/L) + Vận đơn xuất trình (To bearer B/L) + Vận đơn giao nộp (Surrendered B/L) * Nếu căn cứ vào cách phê chú: + Vận đơn hồn hảo (Clean B/L) + Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean B/L) * Nếu căn cứ vào thời gian cấp vận đơn: + Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L) +Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L) * Giấy gửi hàng bằng đường biển (Sea WayBill) Là ch.từ thay thế cho B/L. Sea Waybill được ký phát đích danh cho nên khơng thể chuyển nhượng (non-negotiable). *Giấy gửi hàng đường khơng (Air Waybill – AWB) hoặc Air Consignment Note: Là chứng từ do hãng hàng khơng cấp cho người gửi hàng để xác nhận việc nhận hàng để chở. * *Certificate of Origin – C/O: Là chứng từ do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sx hoặc khai thác ra hàng hĩa. Vai trị của C/O: + Xác nhận nguồn gốc, xuất xứ của hàng hĩa. + Là chứng từ nộp cho Hải quan để hưởng các chế độ ưu đãi khi tính thuế. Các mẫu GCNXX thường gặp: Form A, B, D, E, S, AK, AJ, ICO… * *Certificate of quantity/Weight/Quality: Là ch.từ xác nhận SL, trọng lượng, CL của HH thực giao. Giúp NM cĩ thể kiểm tra SL, trọng lượng, CLHH của NB đã thực giao cho mình thể hiện trên chứng từ. *Phytosanitary Certificate: Là ch.từ do cơ quan bảo vệ TV cĩ thẩm quyền cấp cho chủ hàng, xác nhận HH là TV hoặc cĩ nguồn gốc TV (ngũ cốc, rau, trái, bao đay …) đã được kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch, sâu bọ cĩ hại cho người, động vật và cây trồng. * *Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate): Là ch.từ do cơ quan kiểm dịch động vật cấp cho chủ hàng, xác nhận HH là động vật (gia súc gia cầm) đã được kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch cĩ hại cho người và ĐV. *Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật (Animal products sanitary inspection certificate): Là ch.từ do cơ quan kiểm dịch động vật cấp cho chủ hàng, xác nhận HH là các sản phẩm động vật (trứng, thịt, lơng, da…) hoặc bao bì của chúng đã kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch cĩ hại cho người và ĐV. * *Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation Certificate): Là ch.từ xác nhận các HH nơng sản (gạo, bắp, đậu phợng …) đã được tiêu diệt sâu bọ nhằm bảo quản HH khi vận chuyển, làm thủ tục HQ. *Phiếu đĩng gĩi (Packing List): Là ch.từ liệt kê tất cả các HH đựng trong một kiện hàng/một HĐ, được lập khi đĩng gĩi HH. * *Hối phiếu (Bill of exchange/Exchange/Draft): Hối phiếu là một mệnh lệnh trả tiền vơ điều kiện bằng văn bản, do một người ký phát cho một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định, hoặc đến một ngày cĩ thể xác định trong tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đĩ hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác, hoặc trả cho người cầm phiếu. * 2.6.9. Điều khoản bảo hiểm (Insurance): a.Tầm quan trọng: Là điều khoản thỏa thuận nghĩa vụ mua BH cho HH của các bên mua bán để khi HH bị rủi ro, tổn thất được NBH xét bồi thường. b. Phương pháp quy định: Nếu là NB mua BH, cần quy định mua BH ở cơng ty BH nào, số tiền BH bằng 110% trị giá hố đơn, ĐKBH nào, cĩ thể khiếu nại địi bồi thường tại đâu. * 2.6.10. Điều khoản bảo hành (Warranty/Guarantee) a.Tầm quan trọng: Bảo hành là sự đảm bảo của NB đối với NM về CLHH trong một thời gian nhất định, thời gian này gọi là thời hạn bảo hành. Trong thời hạn bảo hành, nếu NM phát hiện những khuyết tật của HH và khiếu nại NB thì NB cĩ nghĩa vụ thay thế HH mới hoặc sửa chữa miễn phí cho NM để cĩ chất lượng như đã cam kết. * b.Một số phương pháp quy định: *Thời hạn bảo hành: Quy định rõ thời hạn bảo hành/kể từ thời điểm nào. *Phạm vi bảo hành (của NB): + Theo phạm vi khơng gian: chỉ bảo hành trong một số vùng lãnh thổ/quốc gia. + Theo phạm vi chi tiết kỹ thuật: chỉ bảo hành một số chi tiết/bộ phận trong SP. * 2.6.10. Điều khoản khiếu nại (Claim): Khiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia phải g/q những tổn thất hoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra cho họ. Việc khiếu nại nhằm gq bằng con đường thương lượng, hịa giải giữa hai bên mà chưa cần phải đưa ra tịa án hoặc trọng tài. * c. Một số phương pháp quy định: - Thời hạn khiếu nại: Là thời hạn bên khiếu nại được quyền khiếu nại bên bị khiếu nại. + Nếu bên khiếu nại khơng thực hiện việc khiếu nại trong thời hạn này, thì bên khiếu nại mất quyền khiếu nại và mất quyền khởi kiện ra tịa án hoặc trọng tài. + Thời hạn khiếu nại do hai bên thỏa thuận trong HĐ. Nếu hai bên khơng thỏa thuận, thì thời hạn khiếu nại được thực hiện theo nguồn luật áp dụng của HĐ đĩ. -Thể thức khiếu nại/Cách giải quyết khiếu nại * 2.7. Những vấn đề cần lưu ý khi soạn thảo, ký kết hợp đồng ngoại thương: - Ngơn ngữ dùng để thành lập HĐ nên là thứ ngơn ngữ mà cả hai bên cùng thơng thạo. - Cĩ sự thỏa thuận và thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết, tránh việc phải áp dụng tập quán để giải quyết những vấn đề hai bên khơng đề cập đến. - HĐ cần được trình bày rõ ràng, phản ánh đúng nội dung đã thỏa thuận, khơng để tình trạng mập mờ, cĩ thể suy luận nhiều cách. * - Những điều khoản trong HĐ phải xuất phát từ những đặc điểm của HH; những điều kiện của hồn cảnh tự nhiên, xã hội … của nước NM, NB; từ đặc điểm và quan hệ giữa 2 bên. - Trong HĐ khơng được cĩ những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nước NM và ở nước NB. - Trước khi ký kết phải xem lại kỹ lưỡng, cẩn thận đối chiếu với những thỏa thuận đã thống nhất. - Người đứng ra ký kết HĐ phải đúng là người cĩ thẩm quyền ký kết. * CHƯƠNG 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 5.1. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HĐ XK. 5.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HĐ NK. * TỔ CHỨC THỰC HIỆN HĐ XK. Thực hiện đúng theo các qui định về quản lý XK của Nhà nước. Giục mở L/C- Kiểm tra L/C (nếu thanh tốn theo L/C). Chuẩn bị hàng XK – Kiểm tra hàng XK Thuê phương tiện vận tải Mua bảo hiểm Làm thủ tục hải quan Giao hàng cho NCC Lập bộ chứng từ thanh tốn-Thanh tốn tiền hàng. Khiếu nại/Giải quyết khiếu nại (nếu cĩ). * 1. Kiểm tra nội dung L/C: + Số hiệu, ngày mở L/C. + Tên, địa chỉ NH mở L/C. + Tên, địa chỉ NH thơng báo. + Tên, địa chỉ người thụ hưởng. + Số tiền, loại tiền của L/C. + Loại L/C. + Ngày và địa điểm hết hiệu lực của L/C. + Thời hạn giao hàng. + Cách giao hàng. + Cách vận tải. + Phần mơ tả HH. + Ch.từ xuất trình và thời hạn, địa điểm xuất trình ch.từ. * 2. Chuẩn bị hàng XK, kiểm tra hàng XK 3. Thuê phương tiện vận tải. Cơ sở để xác định người XK phải thuê ptVT: - Khi XK theo ĐK nhĩm C, nhĩm D. * Phương thức thuê tàu chợ (Liner): - Chấp nhận “Liner tariff”. - Mối quan hệ shipper với carrier được điều chỉnh bằng B/L. * Khi XK theo nhĩm C, nhĩm D: Shipper => Booking a ship/s space => Booking note. => mượn cont rỗng + seal để đĩng hàng. * Khi XK theo nhĩm F: NM chỉ định hãng tàu => NB lập Booking Request (ghi rõ tên hàng, ngày giao hàng…) fax cho hãng tàu. Hãng tàu fax lại Booking Confirmation => mượn cont rỗng + seal để đĩng hàng. * 4. Mua bảo hiểm HH: a.Cơ sở để xác định người XK phải mua bảo hiểm HH: Người XK cĩ nghĩa vụ mua bảo hiểm cho HH khi xuất CIF hoặc CIP. Khi XK theo các ĐK nhĩm D… b.Một số vấn đề cần lưu ý khi mua bảo hiểm HH: - Lựa chọn cơng ty BH. Lựa chọn ĐKBH. Số tiền BH. - Đồng tiền BH. Ngày ghi trên chứng từ BH. * 5. Làm thủ tục hải quan Thực hiện theo Luật Hải quan cĩ hiệu lực thi hành từ 1/1/2006; Nghị định số 154/2005/ NĐ-CP ngày 15/12/2005, Thơng tư số 79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009: a.Khai báo hải quan. Người khai HQ phải khai theo mẫu tờ khai HQ/2002-XK + Khai rõ ràng, chính xác, trung thực, đầy đủ các tiêu thức trong tờ khai. + Tự áp mã thuế, tính thuế. - Trường hợp thực hiện thủ tục HQ điện tử, người khai HQ được khai và gửi hồ sơ HQ thơng qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của HQ (QĐ52/2007/QĐ-BTC). * Bộ hồ sơ hải quan gồm các chứng từ sau: + Tờ khai hải quan HH XK: 2 bản chính. + HĐNT: 1 bản sao. + Invoice: 1 bản chính, 1 bản sao. * Tuỳ trường hợp, bộ hồ sơ HQ được bổ sung thêm các ch.từ: + P/L: 1 bản chính, 1 bản sao. + GPXK: 1 bản chính, 1 bản sao. + Bản định mức sử dụng NPL: 1 bản chính (chỉ nộp một lần đầu khi XK). + Các ch.từ khác theo quy định của pháp luật phải cĩ: 1 bản chính * b. Đưa hàng đến địa điểm quy định để kiểm tra. Người khai HQ phải thực hiện kiểm tra, kiểm dịch, phân tích, giám định HH… khi cĩ y/c. Đối với cơ quan HQ: Tiếp nhận hồ sơ => kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai, quyết định hình thức mức độ kiểm tra => Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá thuế => Kiểm tra thực tế HH (nếu cĩ) => Thu thuế, lệ phí HQ => đĩng dấu “Đã làm thủ tục HQ” * 6. Giao hàng cho NCC Giao hàng theo hình thức FCL + Hãng tàu ký Booking note và cấp lệnh giao vỏ container* cho Shipper. + Shipper đưa container rỗng về kho của mình, đĩng hàng vào. Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cĩ). Làm thủ tục HQ => bấm 2 seal niêm phong*. + Giao hàng nguyên cont cho hãng tàu tại C/Y trước khi hết thời hạn (Closing time), và vào sổ tàu. + Sau khi xếp hàng lên tàu => carrier cấp B/L cho Shipper. * 7. Lập bộ chứng từ thanh tốn. Giao hàng xong, người XK phải lập bộ chứng từ hợp lệ theo y/c để được thanh tốn. 8. Thanh tốn tiền hàng. 9. Khiếu nại/Giải quyết khiếu nại (nếu cĩ). * TỔ CHỨC THỰC HIỆN HĐNK Mở L/C (nếu thanh tốn theo L/C) Thuê phương tiện vận tải Mua bảo hiểm Nhận và kiểm tra bộ ch.từ – lấy D/O Thanh tốn tiền hàng Làm thủ tục hải quan Nhận hàng tại cảng Kiểm tra hàng, dán tem, ghi nhãn Khiếu nại (nếu cĩ) Thanh tốn các chi phí cĩ liên quan. * Chú ý khi nhận hàng ở cảng: - Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ để khi nhận hàng ko phát sinh chi phí và rủi ro - Tiếp nhận HH kịp thời khi hàng về để tránh TT, giảm phí lưu kho, lưu cont. - Khi phát hiện TT => giám định và lập biên bản đầy đủ, kịp thời để cĩ cơ sở khiếu nại các bên cĩ liên quan. * Bài tập thực hành 1: Hãy phân tích các điều khoản của bản dự thảo HĐXK cà phê giữa Cơng ty VINACAFE (VN) và Cơng ty SINCO (Nhật Bản) sau: 1.Tên hàng: Cà phê Việt Nam loại 1. 2.Số lượng: 144 MT. 3.Chất lượng: Chính xác như mẫu. 4.Bao bì: Hàng đĩng trong bao đay. Đĩng container. 5.Giá cả: 1535 USD/MT, FOB. 6.Giao hàng: Trong tháng 3/2010. -Tên cảng đi: cảng SG-TP.HCM. -Tên cảng đến: cảng Kobe, Nhật bản. -Giao hàng từng phần: được phép. Chuyển tải: được phép. 7.Thanh tốn: theo hình thức TTR. * Bài tập 2: Hãy phân tích các điều khoản của bản dự thảo hợp đồng nhập khẩu giữa Công ty ABC (Việt Nam) và Công ty XYZ (Ukraine) sau đây: 1. Commodity : Urea Fertilizer. 2. Quantity : 10,000 MT 3. Quality : Nitrogen : 46%, Moisture: 0.5% 4. Price : USD 190/MT. CIF 5. Packing : In PP. 6. Shipment : 150 days after date of L/C 7. Insurance : ICC (A) 8. Payment : by L/C. Payment documents: + Commercial invoice. + Bill of Lading. + Insurance Certificate.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_hop_dong_ngoai_thuong_3401.ppt