Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư - Chương 5: Vận dụng các chỉ tiêu dùng để đánh giá dự án - Nguyễn Kim Nam

Dự án phải có Thv < Thvkv (thời gian hv kỳ vọng)  Thời gian hoàn vốn ngắn càng tốt và ñược lựa chọn  Thời gian hoàn vốn không cho biết sau khi hoàn vốn thì thu nhập sẽ như thế nào.  Khi thời gian hoàn vốn lớn hơn thời hạn ñầu tư thì dự án không có khả năng hoàn vốn trực tiếp và dự án bị loại bỏ  Khi thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thời hạn ñầu tư thì dự án có khả năng hoàn vốn trực tiếp dự án có thể ñược chấp nhận  Khi so sánh nhiều dự án thì cần phải kết hợp với các chỉ tiêu khác vì nó có thể không chính xác.

pdf3 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hoạch định ngân sách vốn đầu tư - Chương 5: Vận dụng các chỉ tiêu dùng để đánh giá dự án - Nguyễn Kim Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/18/2011 1 Chương 5 VẬN DỤNG CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ðỂ ðÁNH GIÁ DỰ ÁN 1ThS. Nguyễn Kim Nam CÁCH SỬ DỤNG CÁC CHỈ TIÊU  NPV NPV cho biết tổng hiện giá của tiền lời sau khi ñã hoàn ñủ vốn. - Nếu NPV < 0 thì dự án bị lỗ và sẽ bị loại bỏ - Nếu NPV > 0 thì dự án có lời và có thể ñược chấp nhận - Khi NPV >0 ta nói dự án có lời, không nên nói dự án khả thi. - Nếu các dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có NPV dương và lớn nhất (với ñiều kiện là quy mô vốn ñầu tư, thời gian thực hiện, suất chiết khấu của các dự án bằng nhau) 2ThS. Nguyễn Kim Nam Khi sử dụng chỉ tiêu NPV cần lưu ý một số trường hợp như sau:  Khi lựa chọn các dự án có thời gian thực hiện khác nhau:  Ví dụ: Có số liệu của 2 dự án như sau: r =12% Dự án A Năm 0 1 2 3 4 5 6 NLR -50000 10000 16000 14000 12000 11000 10000 Dự án B Năm 0 1 2 3 NLR -25000 8000 13200 11000 3ThS. Nguyễn Kim Nam  NPVA = 582.82  NPVB = 495.4 Chọn dự án A  ðiều chỉnh ñể thời gian bằng nhau (lấy bội số chung nhỏ nhất)  Tính NPV sau khi ñiều chỉnh: NPVB’ = 495.4 +495.4*(1+12%)-3 = 848.01 Chọn dự án B 4ThS. Nguyễn Kim Nam Phương pháp ñiều chỉnh này gặp khó khăn khi bội số chung nhỏ nhất là quá lớn thì việc lặp lại sẽ không thực tế.  Lúc này có thể dùng phương pháp dòng thu nhập bằng nhau cuả dự án.  AA = NPV*r(1+r)n/((1+r)n -1) =141.75  AB = NPV*r(1+r)n/((1+r)n -1) =206.25 Chọn dự án B 5ThS. Nguyễn Kim Nam Khi suất chiết khấu khác nhau: ví dụ: Dự án A Năm 0 1 2 3 4 5 6 NLR -25000 6100 6100 6100 6100 6100 6100 Dự án B Năm 0 1 2 3 4 5 6 NLR -20000 5000 5000 5000 5000 5000 5000 6ThS. Nguyễn Kim Nam 9/18/2011 2 NPV với các suất chiết khấu khác nhau Suất CK 12% 7% 8.56% NPVA 79.58 4075.89 2726.83 NPVB 557.04 3832.7 2726.91 Chọn B A A,B 7ThS. Nguyễn Kim Nam Tóm lại:  Khi các dự án có các thông số giống nhau thì dự án nào có NPV càng lớn càng tốt.  Khi các dự án có các thông số khác nhau thì cần tham khảo các chỉ tiêu khác. 8ThS. Nguyễn Kim Nam IRR:  IRR cho biết khả năng sinh lời của bản thân dự án.  Ví dụ IRR = 10% nghĩa là dự án này có khả năng sinh lời là 10%  IRR ñựơc nhiều ñối tượng quan tâm - Các nhà ñầu tư khi góp vốn - Các ñịnh chế tài chính khi cho vay 9ThS. Nguyễn Kim Nam  Dự án ñầu tư có IRR lớn hơn suất sinh lợi mong muốn của dự án thì sẽ ñược chấp nhận, nhỏ hơn thì loại bỏ.  Nếu NPVA =NPVB >0 thì lựa chọn dự án nào cần phải dựa vào IRR, lúc này IRR của dự án nào cao sẽ ñược chọn.  Thông thường IRR càng cao càng tốt, tuy nhiên lựa chọn giữa IRR và NPV có thể ngược nhau.  Một dự án có thể có nhiều giá trị IRR  Ví dụ: 10ThS. Nguyễn Kim Nam Một dự án ñầu tư có số liệu như sau: Năm 0 1 2 3 NLR -100 430 -591.25 262.5 Dự án này có 3 giá trị khác nhau của IRR: IRR = 5% IRR = 25% IRR = 100% Vì vậy chúng ta rất khó lựa chọn giá trị nào cho hợp lý 11ThS. Nguyễn Kim Nam Hai dự án ñầu tư có số liệu như sau: Năm 0 1 2 3 4 NLRA -10 5 4 3 2 NLRB -10 1 2 5 7 Với r =2% thì: NPVA = 3.42 NPVB = 4.08 Vậy lựa chọn dự án B IRRA = 17.8% IRRB = 13.8% Vậy lựa chọn dự án A Trong trường hợp này người ta chọn một suất chiết khấu phù hợp rồi tính NPV ñể lựa chọn 12ThS. Nguyễn Kim Nam 9/18/2011 3 B/C  B/C >1 thì dự án ñược chấp nhận  B/C< 1 thì dự án bị loại bỏ  Khi lựa chọn các dự án thay thế thì lựa chọn dự án có B/C cao nhất  Khi quy mô ñầu tư khác nhau thì dùng B/C có thể không chính xác.  Ví dụ: 13ThS. Nguyễn Kim Nam Có 3 dự án với số liệu như sau:  Theo B/C thì chọn dự án C nhưng theo NPV thì chọn dự án B Dự án PV (lợi ích) PV (chi phí) B/C NPV A 13 10 1.3 3 B 95 80 1.1875 15 C 21 15 1.4 6 14ThS. Nguyễn Kim Nam Thv  Dự án phải có Thv < Thvkv (thời gian hv kỳ vọng)  Thời gian hoàn vốn ngắn càng tốt và ñược lựa chọn  Thời gian hoàn vốn không cho biết sau khi hoàn vốn thì thu nhập sẽ như thế nào.  Khi thời gian hoàn vốn lớn hơn thời hạn ñầu tư thì dự án không có khả năng hoàn vốn trực tiếp và dự án bị loại bỏ  Khi thời gian hoàn vốn nhỏ hơn thời hạn ñầu tư thì dự án có khả năng hoàn vốn trực tiếp dự án có thể ñược chấp nhận  Khi so sánh nhiều dự án thì cần phải kết hợp với các chỉ tiêu khác vì nó có thể không chính xác. 15ThS. Nguyễn Kim Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoah_dinh_ngan_sach_von_dau_tuchuong5_vandungchitieudanhgiaduaan_6447_2047027.pdf
Tài liệu liên quan