Bài giảng Hiệu quả của quyền lực và các chiếnlược ảnh hưởng
• Chiếnlược liên minh
Tìm nhiềusựủnghộ
Lôi kéo người khác tham
gia
Gây ảnhhưởngbằngsố
đông
Dễ gây bè phái hoặc hiểu
lầm là gây bè phái
Chiếnlược: Dùng các yêu
cầu khi có đông người ủng
hộ thamdự
8 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3163 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hiệu quả của quyền lực và các chiếnlược ảnh hưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long
Chương 3 – Hiệu quả của quyền lực và
các chiến lược ảnh hưởng
1. Nghiên cứu quyền lực và hiệu quả
2. Mô hình về quyền lực và sự ảnh hưởng
3. Các chiến lược ảnh hưởng
• Chiến lược thân thiện
• Chiến lược mặc cả
• Chiến lược đưa ra lý do
• Chiến lược quyết đoán
• Chiến lược tham khảo cấp trên
• Chiến lược liên minh
• Chiến lược trừng phạt
Các nghiên cứu về quyền lực
• Nghiên cứu của French & Raven: (Không
phân loại)
Ø Pháp lý
Ø Tặng thưởng
Ø Chế tài
Ø Rèn đúc
Ø Tham chiếu
• Nghiên cứu của Podsakoff và
Schriesheim: Chuyên môn & Tham chiếu
là quan trọng nhất.
• Students (Công nhân): Pháp lý – Chuyên
môn – Tham chiếu – Tặng thưởng – chế tài
1
Các nghiên cứu về quyền lực
• Bachman, Smith Slesinger (Văn phòng chi nhánh công ty đa quốc
gia): Pháp lý – Chuyên môn
• Burke và Wilcox (Cty dịch vụ công cộng lớn): Chuyên môn – Pháp lý
• Jamieson và Thomas (Trong lớp học): Pháp lý – Trừng phạt –
Chuyên môn – Tham chiếu – Tặng thưởng
Mô hình quyền lực và sự ảnh hưởng
Hành vi của
người lãnh đạo
Quyền cá
nhân
Quyền
vị trí
Biến
trung gian
•Sự tham gia
•Sự tuân thủ
•Sự kháng cự
Biến
Cuối cùng
•Sự thành công
của tổ chức
•Sự thỏa mãn của
người lao động
•Sự thăng tiến
của người lãnh
đạo
Trình độ chuyên
môn và kỹ năng
ảnh hưởng của
người lãnh đạo
Các chiến
lược ảnh
hưởng
2
Các chiến lược ảnh hưởng
Ảnh
hưởng
Mục
đích
Đối
tượng
Đạt được sự giúp đỡ
Giao việc cho người khác
Đạt được điều gì từ người khác
Hoàn thiện việc thực hiện nhiệm vụ
Khởi xướng và tạo sự thay đổi
Cấp trên
Đồng sự
Cấp dưới
Các chiến lực ảnh hưởng
• Chiến lược thân thiện
Ø Tạo sự gần gũi
Ø Dễ dàng gây ảnh hưởng
Ø Dùng kỹ năng cá nhân
Ø Liên quan đến cá tính
Ø Chiến lược: Làm mình trở nên quan trọng, Khiêm tốn và
công nhận tài năng người khác, Thân thiện bằng ngôn
ngữ và hình thể, quan trọng hóa vừa phải, lịch sự, cảm
thông và biết nêu yêu cầu đúng lúc.
3
Các chiến lược ảnh hưởng
• Chiến lược mặc cả
Ø Tạo cảm giác “mang nợ” hoặc “ơn nghĩa”
Ø Dễ gây tác dụng phụ
Ø Lãnh đạo tổ chức tội phạm thường lạm dụng
Ø Chiến lược: Đưa ra phần thưởng, nhắc nhở về ơn
nghĩa, giả hy sinh cái tôi, giúp đỡ, chuyển trách nhiệm
một cách khéo léo.
Các chiến lược ảnh hưởng
• Chiến lược đưa ra lý do
Ø Dùng dẫn chứng khách quan thuyết phục
Ø Đẩy trách nhiệm do khách quan
Ø Hay phủ định đối tượng
Ø Dễ làm giảm lòng tin
Ø Chiến lược: Bình luận
chi tiết, đưa ra lý do
chính đáng, hợp lý,
hướng dẫn cách
thực hiện.
4
Các chiến lược ảnh hưởng
• Chiến lược quyết đoán
Ø Trong tình huống gấp rút
Ø Thể hiện bản lĩnh, tính trách nhiệm cao
Ø Đòi hỏi năng lực cá nhân và cá tính mạnh
ØChiến lược: Xem xét kỹ lưỡng vấn đề, ra
quyết định dứt khoát, dùng kỷ luật và mệnh
lệnh để thúc ép, truyền “lửa” khi thực hiện,
tham dự việc thực hiện – nếu cần
Các chiến lược ảnh hưởng
• Chiến lược tham khảo cấp trên
Ø Ra quyết định sau khi nhận được
sự ủng hộ
Ø Nếu lạm dụng dễ bị xem thường
Ø Dùng khi các quyền khác hết hiệu
lực
Ø Cơ quan công quyền hay dùng
ØChiến lược: Lấy uy quyền của cấp
trên để trấn áp, lấy mệnh lệnh và
mong muốn của cấp trên làm điểm
tựa ra lệnh, lấy ý kiến cấp trên
trước khi thực hiện.
5
Các chiến lược ảnh hưởng
• Chiến lược liên minh
Ø Tìm nhiều sự ủng hộ
Ø Lôi kéo người khác tham
gia
Ø Gây ảnh hưởng bằng số
đông
Ø Dễ gây bè phái hoặc hiểu
lầm là gây bè phái
ØChiến lược: Dùng các yêu
cầu khi có đông người ủng
hộ tham dự.
Các chiến lược ảnh hưởng
• Chiến lược trừng phạt
Ø Tước bỏ quyền hoặc một số
quyền
Ø Thường dùng cho cấp dưới
Ø Hay được dùng khi giận dữ,
không kiềm chế nên dễ gây hậu
quả
ØChiến lược: Chỉ dùng khi thực
sự thấy cần thiết nhằm giữ
nghiêm kỷ luật hoặc làm gương.
6
7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_321.pdf