Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có

Lưu ý: Khi xác định mối nguy hại/sự kiện nguy hại phải đi thăm hiện trường để quan sát dấu hiệu mối nguy hại Tìm sự hỗ trợ của cán bộ kỹ thuật nước để có lời khuyên của chuyên gia bên ngoài . Đọc thêm các hướng dẫn của WHO về KHCNAT để hiểu rõ các khái niệm và ví dụ minh họa

ppt35 trang | Chia sẻ: hoant3298 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống cấp nước công cộng - Phần 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện có, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bước 3: Nhận dạng mối nguy/sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện cóBài giảng 4Chu trình cải tiến liên tục KHCNATBước 1 – Huy động Sự tham gia của cộng đồng & thành lập ban/nhóm CNAT Bước 2 – Mô tả hệ thống cấp nước Bước 3 – Nhận dạng mối nguy , sự kiện nguy hại, đánh giá rủi ro và các biện pháp kiểm soát hiện cóBước 4 – Phát triển & áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước Bước 6 – Lập Văn bản , rà soát & cải thiện mọi khía cạnh của áp dụng KHCNAT Bước 5 – theo dõi các biện pháp kiểm soát & kiểm tra hiệu quả của KHCNAT 2Sáu bước khi xây dựng KHCNAT cho các hệ thống cấp nước nông thônKết quả của Bước 3+Mô tả mối nguy/sự kiện nguy hại xảy ra ở đâu của hệ thống cấp nước.+Mô tả BPKS hiện có và hiệu quả của chúng để loại trừ, giảm thiểu mối nguy+Đánh giá được rủi ro và xếp thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro+Xác định các hành động cải thiện để loại trư và giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhậnCác thuật ngữMối nguyCác tác nhân sinh học (vi khuẩn gây bệnh, tảo độc,), hóa học (As, Mn, Fe,F,), vật lý (màu, mùi, vị, độ đục,), các chất phóng xạ trong nước có thể gây hại tới sức khỏe cộng đồng.Sự kiện nguy hạicác sự kiện, tình huống dẫn đến xâm nhập các mối nguy vào hệ thống cấp nước hoặc các quá trình xử lý để loại trừ mối nguy không hoạt động.Rủi roTác hại của sự kiện nguy hại dẫn tới giảm độ an toàn của nước cấp hoặc ngừng dịch vụ cấp nước Đánh giá rủi roTiến hành đánh giá rủi ro theo định tính hoặc bán định lượngBiện pháp kiểm soátBiện pháp kiểm soát (hay rào chắn) là một hành động/hoạt động bất kỳ được dung để ngăn ngừa hoặc loại trừ rủi ro (mối nguy) hoặc giảm thiểu rủi ro tới mức chấp nhậnCách xác định mối nguyCần tìm hiểu sự kiện nguy hại xảy ra Như thế nào?Ở đâu?Khi nào? Vì sao?Hoặc tìm cách trả lời câu hỏiCái gì có thể làm sai/hỏng ở đây?Nước có thể bị ô nhiễm như thế nào?Mối nguy này thường xảy ra hay chỉ xảy ra ở điều kiện đặc biệt?Ban/nhóm CNATMô hình nhận dạng mối nguy Nguồn nguy hại --- > Đường vận chuyển nguy hại ---- > Nguồn tiếp nhậnNguồn nguy hạiMối nguy hại vận chuyển hoặc thải raĐường vận chuyển nguy hạiNhận mối nguy hạiVí dụCống rãnhNước mưaChim đậu trên bể nướcVỡ cốngNước mưa chảy trànChim ỉaNước cống chảy raNước mưa tràn xuốngMưa rửa phân chimỐng nước vỡNước bản thấm vàoMở nắp bể nướcVí dụ về mối nguy hạiNguồn ô nhiễm/sự kiện nguy hạiDấu hiệu nguy hạiLoại nguy hại/mức độĐi ngoài bừa bãi, các công trình vệ sinh gần nguồn nước.Bón phân tươi gần nguồn nướcPhân của động vật hoang dãMưa to hoặc lũ lụt cuốn theo phân, chất thải hữu cơ vào nguồn nước, nước đục.Bùng nổ dịch bệnh (diarrhoea) (dysentery) (cholera) (typhoid fever) (hepatitis)M (Microbial)Mức độ nguy hại rất cao, gây bệnh cấp tínhAs có sẵn trong nước ngầm F có sẵn trong nước ngầmUng thư daHỏng men răngC (Chemical), Mức độ nguy hại cao, gây bệnh mãn tínhChất thải có hàm lượng N, P cao đổ vào ao, hồ gây hiện tượng phì dưỡng làm tảo phát triển (bùng nổ tảo), trong đó có tảo độcBệnh ngoài da, đau mắt, loét miệng, sưng đỏ ngón chân, ngón tay,Động vật chếtC (Chemical)Mức độ nguy hại cao Gây bệnh mãn tínhVí dụ về mối nguy hạiNguồn ô nhiễm/sự kiện nguy hạiDấu hiệu nguy hạiLoại nguy hại/mức độNước ngầm có Fe cao Mn caoNước có CuNước có màu nâu đỏ nâu đen xanhC (Chemical), P (Physical)/mức độ trung bìnhGây màu, mùi, vịThủy triều dâng, nước biển tràn vào gây độ mận caoNước có vị muối C, P / mức độ trung bìnhGây vị mặnNước thải có đầu, mỡ, có mùi đổ vào nguồn nước hoặc hỗ nước lưu cữuMùi trứng thối, mùi hóa chất, có váng dầuP / Mức độ trung bình, gây mùi Khử trùng bằng chlor, lượng chlor dư caoGây mùiP/ mức độ trung bìnhGây mùi chlorMô tả sự kiện nguy hạiX xảy ra với Y là do ZChất ô nhiễm (X) đi vào mạng ống (Y) do áp suất thấp trong hệ thống ống (Z).Chất ô nhiễm (X) đi vào mạng ống (Y) do thủ tục sửa chữa không vệ sinh (Z)Chất thải sinh hoạt (X) gây ô nhiễm nguồn nước (Y) là do khu vực bảo vệ bị xâm phạm (Z)Chlor dư thấp (X) trong mạng ống (Y) là do thiết bị định lượng chlor đặt không đúng giá trị (Z)Ví dụ một số mối nguyLưu vực nước bề mătPhân xúc vậtTình trạng vệ sinh kémNước thải công nghiệpHóa chất nông nghiệpLũ lụtNước ngầmAs, F, Fe, Mn,.. Trong nước ngầmXử lý nướcThiếu chất keo tụLọc không hiệu quảKhử trùng không đủHệ thống phân phốiChim, côn trùng chui vào bể chứaCấp nước không liên tụcVỡ ốngKhách hàngBể chứa hởHành vi không hMa trận đánh giá rủi roTác động tới SKTần suấtTĐ không đáng kểTĐ trung bìnhTĐ nghiêm trọngHàng ngày đến hàng tuầnThường xuyênTrung bìnhCaoCaoHàng tháng, hàng quý hoặc theo mùaCó khả năngThấpTrung bìnhCaoCó thể xảy ra trong tình huống nào đóKhông chắc chắnThấpThấpTrung bìnhRủi ra = tần suất x tác động tơi sức khỏeChỉ tiêu đánh giá mức độ tác độngMức độ tác động tới sức khỏeLý giảiTác động nghiêm trọngDịch bệnh bùng nổ trong cộng đồngNhiều lời phàn nànSố lớn khách hàng lo lắngVi phạm đáng kể tiêu chuẩn hoặc yêu cầuTác động trung bìnhTác động tới chất lượng nước vừa phải (Màu, mùi vị ảnh hưởng tới khẩu vị của khách hàng chứ không ảnh hưởng tới sức khỏe): % khách hàng không hài lòng tăng đáng kể, số lời phàn nàn tăng, vi phạm một số chỉ tiêu của chất lượng nước hoặc yêu cầu về nướcTác động không đáng kểTác động tới chất lượng nước không đáng kể (Màu, mùi vị ảnh hưởng tới khẩu vị của khách hàng chứ không ảnh hưởng tới sức khỏe): % khách hàng không hài lòng tăng ít, vi phạm một số chỉ tiêu của chất lượng nước hoặc yêu cầu về nước không đáng kểMa trận đánh giá rủi ro Tác động đến SKTấn suất Không TĐ1 điểmTĐ không đáng kể2 điểmTĐ trung bình3 điểmTĐ lớn4 điểmTĐ rất lớn5 điểmHàng ngày5 điểm510152025Hàng tuần4 điểm48121620Hàng tháng3 điểm36912151 năm/làn2 điểm2468101 lần / > 2 năm1 điểm12345Rủi roThấp 2 năm1 điểm114816 Kinh nghiệm cho điểm tần suất xảy ra sự kiện nguy hạiĐiểmMô tả 5Xảy ra hàng ngàyChắc chắn xảy ra: Xảy ra trong đa số tình huống; Quan sát thấy thường xuyên ở hiện trường; Được khẳng định bởi số liệu chất lượng nước 4Xảy ra hàng tuầnThường xảy ra: Sẽ có thể xảy ra trong đa số tình huống; Thỉnh thoảng quan sát thẩy ở hiện trường;Được khẳng định bởi số liệu chất lượng nước. 3Xảy ra hàng thángCó khả năng xảy ra: Có thể đã xảy ra một vài lần; Thỉnh thoảng quan sát thấy ở hiện trường; Chỉ một số ít số liệu về chất lượng nước cho thấy có rủi ro2Xảy ra hàng nămIt xảy ra: Có thể xảy ra một vài lần; Chưa quan sát thấy ở hiện trường; Không có số liệu chất lượng nước chứng tỏ có rủi ro 1Xảy ra > 2 năm /lầnCó thể xảy chỉ trong tình huống đặc biệt; Chưa quan sát thấy ở hiện trường; Só liệu chất lượng nước không chỉ ra bất kỳ rủi ro gì.Kinh nghiệm cho điểm tác hại của sự kiện nguy hạiĐiểm Mô tả tác hại của sự kiện nguy hại1Không tác hạiKhông tác hại tới chất lượng nước, cấp nước hoặc vận hành2Tác hại không đáng kể Chất lượng nước bị ảnh hưởng ít và chỉ đối với % nhỏ khách hàng; ảnh hưởng một chut tới vận hành về trạng thái bình thường và cần có hành động hiệu chỉnh với dịch vụ chở nước tới khách hàng và ít lời phàn nàn3Tác hại trung bình (chỉ ảnh hưởng tới mùi vị, cảm quan của nước) Chất lượng nước bị ảnh hưởng ít và đối với % lớn khách hàng; tăng rõ rệt lời phàn nàn; cộng đồng không thích dùng nước được cấp, vi phạm một chút yêu cầu và quan tâm của quy định; có ảnh hưởng đáng kể và cần thay đổi quản lý tới vận hành bình thường; tăng chi phí vận hành và chi phí giám sát 4Tác hại lớn ( gây bệnh mãn tính do hóa chất) Ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước nhưng với % nhỏ khách hàng; Có nhiều lời phàn nàn; mức lo lắng của khách hàng là đáng kể; vi phạm đáng kể yêu cầu của quy định; chi phí đáng kể cho vận hành không bình thường , tăng chi phí giám sát5Tac hại nghiêm trọng (dịch bệnh nguy cấp, chết người do vi trùng gây bệnh hóa chất độc)Ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước với % lớn khách hàng; bệnh dịch liên quan tới chất lượng nước trong cộng đồng tăng; giảm khách hàng Ví dụ tác động rất lớn tới sức khỏe (gây bệnh cấp tính do vi khuẩn gây bệnh)Nguồn nướcXử lý nướcBể chứa, HT Phân phối nướcKhách hàngLũ lụt, mưa bãoMưa to cuốn theo phân người, phân xúc vật vào nguồn nướcChăn thả xúc vật quanh nguồn nướcNhà vệ sinh đặt gần nguồn nướcKhử trùng chưa đạtDo lượng chlor dư không đủDo thời gian tiếp xúc của nước với chất khử trùng không đủDo bộ phận khử trùng không làm việcChim chóc, côn trùng chui vào bể nướcÍt vệ sinh bể chứa và đường ốngKhông đủ chlor dư để khử trùngVỡ ốngÁp suất nước thấp hoặc cấp nước không liên tục nên có dòng chảy ngược Bể chứa hởTrẻ em thò tay vào bể chứaGầu múc đặt xuống đấtChlor dư không đủLấy nước mưa ngay khi bắt đầu mưaTác động lớn tới sức khỏe (gây bệnh cấp tính do sử dụng nước có hóa chất trong thời gian ngắn với nồng độ khá cao)Nguồn nướcXử lý nướcBể chứa, HT Phân phối nướcKhách hàngNước thải nông nghiệp chứa thuốc BVTV đổ vào nguồn nướcNước thải công nghiệp chứa hóa chất ( Cr, Hg, Pb, CN- ) đổ vào nguồn nước.Sự cố tràn đổ hóa chất chảy vào nguồn nước.Bùng nổ tảo độc trong nguồn nướcKhông xử lý được hóa chất: F, thuốc BVTV,Dùng dư hóa chất xử lý (phèn, chlor,)Dư hóa chấtDòng chảy ngược bị ô nhiễm bởi hóa chất (ở những nơi có kho hóa chất như bệnh viện, xí nghiệp, viện nghiên cứu,)Tác động lớn tới chất lượng nước (do dùng nước có hóa chất trong thời gian dài nhưng ở nồng độ gây bệnh mãn tính)Nguồn nướcXử lý nướcBể chứa, HT Phân phối nướcKhách hàngNước nguồn chứa As, FNước thải nông nghiệp chứa thuốc BVTV, phân bónNước rác, nước thấm qua bãi thải ngành khai khoáng đổ vào nguồn nướcMưa to kéo theo kim loại nặng và chất hữu cơ trên mặt đất đổ vào nguồn nướcNước ô nhiễm ngấm vào nước ngầmDùng quá liều hóa chấtĂn mòn đường ống, van, khóa chứa Cu, PbẮn mòn đường ống, van khóa có chứa Cu, Pb Dùng thiết bị lọc quá lâu mà không thay bộ phận lọc.Nối ống dẫn nước uống lẫn với ống nước khác ví dụ dùng cho tưới tiêuTác động tới màu, mùi, vị của nướcNguồn nướcXử lý nướcBể chứa, HT Phân phối nướcKhách hàngMưa to làm tăng độ đụcĐào bới đất tăng Fe, MnLượng hóa chất keo tụ ít dẫn tới độ đục caoDừng quá dư chlor gây mùi, vịVật liệu bị ăn mònNước lưu trong bể chưa có mùi vị Khôn thường xuyên vệ sinh bể chứa, đường ống làm cho nước có mùi, vị, màuVật liệu đường ống, van ,khóa bị ăn mòn gây mùi vị cho nướcVài hình ảnh về các mối nguy hạiHứng nước mưaCác hành vi gây ô nhiễm nguồn nướcCác hành vi phá hỏng mạng ống phân phối nướcVài hình ảnh về mối nguy hạiPhun thuốc BVTVNước thải xả ra hồ Đường ống để nổi trên mặt đấtRửa rau tại nguồn nướcỐng nước bị rò rỉỐng nước xuyên qua đườngVỡ ống nướcMưa to gây úng lụtĐánh giá rủi roRủi ro caoRủi ro trung bìnhRủi ro thấpQuản lý rủi roƯu tiên cao, yêu cầu có BPKS ngayƯu tiên trung bình, cần BPKS trung hạn hoặc dài hạn.BPKS là đủGiám sát vận hành thích hợpTheo dõi rủi ro ở mức thấpKhông ưu tiênThứ tự ưu tiên quản lý rủi roKhái niệm biện pháp kiểm soátBiện pháp kiểm soát (rào chắn)Các hoạt động/hành động để ngăn ngừa, loại trừ mối nguy hoặc giảm thiểu rủi ro gây ra bởi mối nguy tới mức cho phépVí dụHàng rào ngăn xúc vật xâm phạm nguồn nướcKhử trùng để xử lý nước đạt tiêu chuẩn nước uốngTuyên truyền giáo dục nông dân sử dụng thuốc BVTV vật đúng chủng loại, đúng hướng dẫnGiới hạn kiểm soátGiới hạn kiểm soátMô tả bằng lờiVí dụ : Hàng rào còn nguyên vẹnNắp bể được đậyLưới chắn côn trùng không bị thủngCó giá trị cụ thểVí dụ0,5 mg/l < [ clor dư] < 1,5 mg/lĐộ đục sau lọc ≤ 5 NTU Ví dụ giới hạn kiểm soátTTSự kiện nguy hạiLoại nguy hạiBiện pháp kiểm soátGiới hạn kiểm soát1Súc vật ăn cỏ, uống nước, lội qua, ỉa tại gần điểm thu nướcMLắp hang rào ngăn súc vậtHàng rào còn nguyên vẹn súc vật không vào được2Rác rưởi lọt vào ngăn thu của công trình thu nướcPCó song hoặc lưới chắn rác để ngăn rác lọt vào ngăn thuSong hoặc lưới chắn rác không bị hỏng3Cặn bùn ở hồ lắng quá dảy làm tăng độ đục của nước sau lắngPHút bùn ở đáy hồ lắngChiều dày lớp bùn < 1m4Độ đục sau lắng tăng cao do thiếu hóa chất keo tụPLàm jartest để xác định lượng hóa chất phù hợpĐộ đục sau lắng ≤ 7 NTU5Độ trong không đạt do chiều dày lớp vật liệu lọc giảm thấp hơn quy định vì một phần bị cuốn trôi M, PBổ sung vật liệu lọc đạt chiều dày làm việcĐộ đục sau lọc ≤ 2NTUChiều cao lớp cát lọc = 1,2 m6Tràn bể hoặc cạn bể chứa nước sạchPDiều chỉnh trạm bơm cấp 2 để mức nước trong bể trong khoảng quy địnhMức nước trong bể 1 m ≤ H ≤ 3,5 mVí dụ giới hạn kiểm soátTTSự kiện nguy hạiLoại nguy hạiBiện pháp kiểm soátGiới hạn kiểm soát7Chim và côn tròng lọt vào bể chứa nước sạchMCó nắp đậy bể và lưới chắn côn trùng ở ống thong khíNắp bể đậy kín, lưới chắn không bị thủng8Thừa hoặc thiếu chlor dư do thiết bị định lượng clor không đúngM, PBảo dưỡng và định chuẩn thiết bị định lượng cấp chlor0,5 mg/l ≤ chlor dư ≤ 1,2 mg/l9Ở điểm cuối mạng phân phối hàm lượng chlor dư thấp 0,1 mg/lMTrạm bổ sung chlor0,5 mg/l ≤ chlor dư ≤ 1,2 mg/l10Đường ống bị ăn mòn, đóng cặn, độ đục caoPBảo trì, xúc rửa đường ốngĐộ đục ≤ 2 NTU11Vỡ đường ống do áp lực cao, ống cũM.PThay thế ống đảm bảo chất lượng ốngLắp biến tần điều chỉnh áp lực bơmGiảm tần suất vỡ ống12Mất điệnM, PChuyển sang nguồn điện dự trữCông tắc chuyển làm việc hiệu quảĐánh giá hiệu quả của biện pháp kiểm soátĐánh giá hiệu quả BPKS1. Sau khi vận hành một thời gian và có số liệu chứng tỏ BPKS hiệu quả (kết quả thanh tra, kết quả phân tích chất lượng nước)2. Kết quả nghiên cứu trong điều kiện tương tự chỉ rõ BPKS hoạt động hiệu quả (kết quả phân tích chất lượng nước)3. Hướng dẫn của quốc gia ví dụ QCVN 02:2009/BYT , Ví dụ chất lượng nước đạt quy chuẩn quốc gia là các BPKS đạt hiệu quảVí dụ đánh giá rủi ro và BPKS hiện cóBước quá trìnhSự kiện nguy hạiLoại nguy hạiBPKS hiện cóĐánh giá rủi roHành động ưu tiênNguồn nướcXúc vật chăn thả gần giếngMChưa có. 5 x 5 = 25Rất caoCộng đồng thường nhìn thấy có xúc vật và phân xúc vật gần giếngLắp hàng ràoLàm nắp giếngXử lý (nước tự chảy)Mất điện, nước không được khử trùngMCó van khóa không cho nước vào bộ phận xử lý1 x 5 = 5ThấpVan làm việc hiệu quả. Đo chất lượng nước đạt TCCPRủi ro ở mức chấp nhận. Cần giám sát vận hành để BPKS đạt hiệu quảVí dụ đánh giá rủi ro và các BPKS hiện cóBước quá trìnhSự kiện nguy hạiLoại nguy hạiBPKS hiện cóĐánh giá rủi roHành động ưu tiênXử lýChlor quá liềuCMáy đo lượng chlor hoạt động tốt.Đo chlor online1 x 3 = 3ThấpChlor dư gây mùi, vịKhông cần BPKS hiện có là đủ.Bể chứa và HT phân phốiChim và côn trùng chui vào bể chứa nướcMCó nắp đậy bể và có lưới ngăn côn trùng. Tuy nhiên nắp đậy không kín4 x 5 = 20CaoThấy chim và côn trùng bay vào bể. Có phân chim ở gần nắp bểƯu tiên.Sửa lại nắp bể và đậy cho kínTăng cường thanh traVí dụ đánh giá rủi ro và các BPKS hiện cóBước quá trìnhSự kiện nguy hạiLoại nguy hạiBPKS hiện cóĐánh giá rủi roHành động ưu tiênBể chứa và HT phân phốiÁp suất nước thấp, ống chính vỡ và có dòng chảy ngượcM,CVan 1 chiều được lắp đặt ở những chỗ nối ống1 x 5 = 5ThấpVan 1 chiều làm việc hiệu quảKhông cầnTăng cường thanh tra, bảo dưỡng để van 1 chiều luôn làm việc hiệu quảKhách hàngDùng xô múc nước bể chứa gia đình, có lúc nhúng cả tay vào nướcMChưa có2 x 4 = 8Trung bìnhPhổ biến kiến thức.% gia đình mắc lỗi không caoTrung bình, dài hạn.Tăng cường phổ biến trữ nước an toàn hộ gia đìnhLưu ýKhi xác định mối nguy hại/sự kiện nguy hại phải đi thăm hiện trường để quan sát dấu hiệu mối nguy hạiTìm sự hỗ trợ của cán bộ kỹ thuật nước để có lời khuyên của chuyên gia bên ngoài .Đọc thêm các hướng dẫn của WHO về KHCNAT để hiểu rõ các khái niệm và ví dụ minh họa Bài tập: Hãy xác định rủi ro trong các trường hợp sau đâyTT Mô tả sự kiện nguy hại1Nhà máy nước không có khả năng xử lý nước nhiều ngày do sự cố tràn đổ hóa chất ở lưu vực2Nước cống xâm nhập vào ống phân phối nước sạch do không có áp lực nước trong đường ống (thời điểm dừng cấp nước) 3Chất ô nhiễm xâm nhập vào đường ống nước khi sửa chữa ốngThảo luận + Kết quả các bàn có khác nhau? Vì sao?Bài tậpMỗi nhóm chọn một loại hệ thống cấp nước, thảo luận đánh giá rủi ro của hệ thống Hệ thống cấp nước tự chảyHệ thống cấp nước từ nước mặtHệ thống cấp nước từ nước ngầmNước giếng khoan bơm tay, giếng đào và nước mưa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthe_thong_cap_nuoc_cong_cong_3_7295_2029923.ppt