Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux - Bài 5

Bộ lọc sort Sắp xếp mỗi dòng từ file hoặc thiết bị nhập theo thứ tự tăng dần.  Các tùy chọn của bộ lọc sort: -r: sắp xếp giảm dần -n: Sắp xếp tăng dần -k -t  Ví dụ: $sort –r -k2 –t’:’ test.txt

pdf18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux - Bài 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 1 Xử lý văn bản và các bộ lọc Bài 5 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 2  Trong Linux hiện có rất nhiều các Text Editors khác nhau giúp cho việc soạn thảo text, như:  vi (visual editor)  emacs và xemacs  jed  joe  Trong do bộ soạn thảo vi là bộ soạn thảo mặc định của các bản phân phối Linux và Unix.  Để tạo một file mới với vi dùng lệnh với cú pháp:  vi [options] [filename] Các công cụ soạn thảo văn bản 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 3  Chế độ lệnh  Cho phép nhập lệnh xóa, thay đổi, sao chép và di chuyển text, vị trí con trỏ,...  Chế độ soạn thảo  Cho phép nhập và hiệu chỉnh văn bản vào file  Để chỉ dẫn vi vào chế độ soạn thảo, nhập một trong 3 lệnh sau: i (insert), o (open), a (append).  Chế độ dòng cuối  Trong khi ở chế độ lệnh, gõ dấu hai chấm (:) sẽ vào chế độ dòng cuối. Cho phép lưu file, mở file, tìm kiếm, hoặc thoát khỏi vi,… Các chế độ làm việc của vi 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 4 Các chế độ làm việc của vi Start End 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 5 Một số lệnh dùng vi 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 6 Một số lệnh dùng vi  dd: Xóa 1 dòng  dd: Xóa n dòng  y: sao chép 1 dòng  y: Sao chép n dòng  p: Dán (paste) ra dòng hiện hành  dw: xóa 1 từ  :r : mở 1 file mới  :r !: lấy kết qủa một lệnh shell đưa vào vi. 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 7 Pipes (đường ống)  Pipes cho phép kết hợp nhiều lệnh và xử lý chúng như một lệnh.  Ví dụ: $ ls –l /dev | more  Pipes được biểu diễn bởi dấu gạch đứng (|), cái cho biết shell lấy kết quả của câu lệnh trước ‘|’ và gửi chúng như dữ liệu vào cho câu lệnh sau ‘|’. 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 8 Các ví dụ  Xem tên đầy đủ của user steve cùng với đường dẫn, thư mục chủ và shell mặc định:  $ cat /etc/passwd | grep "^steve:" | cut -d ':' -f5,6,7  Hiển thị ngày của tuần:  $ date | cut -d ' ' -f1  Lệnh hiển thị tên các user và thời gian họ đăng nhập:  $ who | tr -s ' ' | cut -d ' ' -f1,4 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 9 Filters  Bộ lọc (filter) là một chương trình lấy dữ liệu vào từ thiết bị nhập, xử lý (hoặc lọc) nó và gửi kết quả đến thiết bị xuất.  Một số bộ lọc là:  grep  wc  tr  cut 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 10 Bộ lọc grep  GREP (Stands for Global Regular Expression Print).  Tìm kiếm trong một file theo một mẫu các ký tự và hiển thị tất cả các dòng chứa mẫu đó. Mẫu để tìm kiếm được gọi là biểu thức chính qui (regular expression).  Cú pháp:  grep [options] pattern [filename] 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 11 Biểu thức chính qui (mẫu lọc)  Biểu thức chính qui có thể được sử dụng để xác định mẫu ký tự phức tạp.  Để xác định biểu thức chính qui phức tạp như, [ ], [ ] với ^, ^ trong [ ], $, . (dấu chấm),và \  Ví dụ:  grep "New[abc]“ : Tìm dòng chứa Newa, Newb hoặc Newc  grep "New[ac]“: Tìm dòng chứa Newa hoặc Newc  grep "^New[ab]“: Tìm dòng chứa Newa hoặc Newb ở đầu dòng.  grep "New[ab]$“: Tìm dòng chứa Newa hoặc Newb ở cuối dòng.  grep "New\[ab\]“: Tìm dòng chứa New[a] hoặc New[b] 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 12 Ví dụ  Ta có file test với nội dung như sau:  Cho biết kết quả các lệnh sau:  $ grep "J[oa]" test  $ grep "^Jo" test  $ grep "Steve$" test 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 13 Bộ lọc wc  Bộ lọc wc được sử dụng để đếm số dòng, số từ, và số ký tự trong một file hoặc từ thiết bị nhập.  Cú pháp:  wc [option] [filename]  Một số tùy chọn của wc:  -l: hiển thị số dòng  -w: hiển thị số từ  -c: hiển thị số ký tự 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 14 Bộ lọc cut  Bộ lọc cut được sử dụng khi xác định các cột từ kết quả của một câu lệnh (như ls, who) hoặc một file trên đĩa cần được trích ra.  Cú pháp:  cut [options] [filename]  Một số tùy chọn của cut:  -f: Hiển thị cột xác định  -c: Hiển thị ký tự xác định  -d : xác định dấu phân cách cột  Ví dụ:  $ cut -d ':' -f1 /etc/passwd 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 15 Bộ lọc tr  Bộ lọc tr có thể được sử dụng để chuyển đổi tập ký tự này thành tập ký tự khác  Nó cũng có thể được dùng để nén các ký tự lặp lại thành một ký tự với tùy chọn –s  Ví dụ:  $ who > dslogin  $ tr -s " " < dslogin  root tty1 Sep 28 17:02  steve pts/4 Sep 28 19:36 (172.17.55.167) 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 16 Các ví dụ sử dụng tr  Sử dụng phổ biến của tr cho phép chuyển đổi hoa-thường  Ví dụ 1:  $ tr "[a-z]" "[A-Z]" <danhsach.txt  Nguyen Van An  NGUYEN VAN AN  Ví dụ 2: đổi ký tự “:” thành khoảng trắng  $ tr ':' ' ' < /etc/passwd 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 17 Bộ lọc sort  Sắp xếp mỗi dòng từ file hoặc thiết bị nhập theo thứ tự tăng dần.  Các tùy chọn của bộ lọc sort:  -r: sắp xếp giảm dần  -n: Sắp xếp tăng dần  -k -t  Ví dụ: $sort –r -k2 –t’:’ test.txt 20/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 18 Tóm lại  Soạn thảo văn bản  Pipe  Bộ lọc Thanks you !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_5_xu_ly_van_ban_va_cac_bo_loc_9241.pdf