Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux - Bài 2
Ví dụ cài đặt X-Unikey
Cấu hình sử dụng X-Unikey:
- $ cat >> /home/[user]/.bashrc
- export LANG=en_US.UTF-8
- export XMODIFIERS="@im=unikey"
- export GTK_IM_MODULE="unikey"
Thoát hẳn X-Unikey dùng lệnh:
- kill ‘pidof unikey
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ điều hành Unix/Linux - Bài 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 1
Cài đặt và cấu hình Linux
Chương 2
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 2
Để có thể cài đặt thành công Linux Fedora Core 5 trên
kiến trúc máy x86, hệ thống cần thỏa mãn các yêu cầu
tối thiểu:
Processor:
Chế độ text: 200 MHz Pentium-class hoặc tốt hơn
Chế độ đồ họa: 400 MHz Pentium II hoặc tốt hơn.
Intel processors with Intel® Extended Memory 64
Technology (Intel® EM64T)
Bộ nhớ chính:
Chế độ text : 128MB RAM
Chế độ đồ họa : 256MB RAM
Không gian đĩa: 90 MB-175MB hệ thống. Cài đặt toàn
bộ các gói cần tối thiểu 9 GB không gian đĩa.
Yêu cầu hệ thống
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 3
Các bước tổng quát bao gồm:
Lựa chọn giữa cài đặt mới hoặc nâng cấp.
Phân vùng đĩa
Điều này cho phép bạn tạo các phân vùng mới trên
không gian trống của đĩa, hoặc để sử dụng các phân
vùng Linux tồn tại.
Cấp phát không gian tráo đổi thích hợp.
Xác định hệ thống file nào để sử dụng
Cấu hình phần cứng và phần mềm.
Công tác chuẩn bị
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 4
Phân vùng đĩa là cách chia một đĩa cứng thành nhiều
phần tách biệt.
Đối với hệ điều hành Linux đòi hỏi phải có ít nhất 2 loại
phân vùng của đĩa cứng để có thể cài đặt thành công.
Data partition: dùng để chứa nhân hệ điều hành.
Dung lượng cho partition này tuỳ theo các package
mà bạn cài đặt.
Swap partition: dung lượng cho partition tối thiểu
bằng dung lượng của RAM là vừa đủ - dùng cho cơ
chế phân trang của Linux
Phân vùng đĩa cứng
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 5
Cho CD 1 vào ổ CDROM và boot máy, xuất hiện màn
hình boot:
Bắt đầu cài đặt
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 6
Chọn OK để test đĩa, hoặc chọn Skip
Testing CD và DVD Media
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 7
Chọn ngôn ngữ sử dụng trong khi cài đặt, nhấp Next
Lựa chọn ngôn ngữ
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 8
Chọn kiểu bàn phím thích hợp với hệ thống
Cấu hình bàn phím
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 9
Chọn ‘Install Fedora Core’ để cài đặt mới, nhấp Next
Cài mới hoặc nâng cấp hệ thống
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 10
Chọn ‘Create new boot loader configuration’ để xóa boot
loader cũ và cài GRUB. Nhấp Next
Cấu hình boot loader
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 11
Boot loader là phần mềm cho phép định vị và khởi
động hệ điều hành.
Nếu một boot loader đã tồn tài như BootMagic™,
System Commander™ được cài đặt bởi Microsoft
Windows, hệ thống cài đặt Fedora không thể cập
nhật nó.
GRUB là một boot loader chuẩn của Fedora
Cấu hình boot loader
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 12
Phân vùng đĩa
Chọn ‘Remove Linux partitions…’, nhấp Next
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 13
Một hệ thống Fedora Core có ít nhất 3 phân vùng:
Một data partition được gắn kết ở /boot
Một data partition được gắn kết ở /
Một swap partition
Data partitions cung cấp lưu trữ các tập tin.
Mỗi data partition có một điểm gắn kết (mount point),
cho biết hệ thống thư mục mà nội dung chứa trên
partition đó.
Swap partition dùng để tạo bộ nhớ ảo
Phân vùng đĩa
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 14
Disk Druid là một chương trình để sửa đổi các phân
vùng đĩa.
Người sử dụng chỉ chạy nó trong quá trình cài đặt hệ
thống Fedora Core.
Disk Druid cho phép cấu hình phần mềm Linux RAID và
LVM để cung cấp sự lưu trữ dữ liệu mở rộng và tin cậy
hơn.
Disk Druid
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 15
Phân vùng đĩa - Disk Druid
Chọn ‘New’ nếu muốn tạo phân vùng mới
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 16
Các nút chức năng:
New : tạo một phân vùng. Trong hộp thoại Add partition,
chọn một mount point và kiểu phân vùng. Sau đó chọn
kích thước của phân vùng theo megabytes. Có thể chọn:
Fixed size : Use a fixed size as close to your entry as
possible.
Fill all space up to : Grow the partition to a maximum
size of your choice.
Fill to maximum allowable size : Grow the partition
until it fills the remainder of the selected disks.
Edit
Delete
Phân vùng đĩa - Disk Druid
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 17
Mount point: /data ứng với đĩa hda2
Mount point: /boot (File System Type là “ext3”, Size
(MB) là 100) ứng với hda5.
File System Type: “swap”, Size (MB): 512 (khoảng
gấp đôi RAM).
Mount Point: / (File System Type: “ext3”, Addition
Size Options: Fill to maximum allowable size (dùng
hết phần đĩa còn lại: 5000-7000 MB) ứng với hda1.
Ví dụ cách tạo phân vùng đĩa
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 18
Boot Loader là một chương trình nhỏ đọc và khởi
động hệ điều hành.
Boot Loader
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 19
Boot Loader - Change boot loader
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 20
Boot Loader – đặt mật khẩu
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 21
Cấu hình mạng
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 22
Chọn Time Zone
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 23
Đặt mật khẩu tài khoản root
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 24
Fedora sử dụng một tài khoản đặc biệt có tên là root để
quản trị hệ thống.
Chương trình cài đặt Fedora yêu cầu mật khẩu root ít
nhất dài 6 ký tự.
Bởi vì tài khoản root có khả năng kiểm soát toàn bộ hệ
thống, nên khi tạo mật khẩu khuyến nghị:
Sử dụng kết hợp ký tự hoa, thường, các số, chấm
câu và các ký tự đặc biệt.
Không sử dụng nguyên từ hoặc tên riêng.
Không sử dụng cùng mật khẩu cho nhiều tài khoản.
Đặt mật khẩu tài khoản Root
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 25
Mặc định, tiến trình cài đặt Fedora nạp một số phần mềm
thích hợp cho hệ thống desktop.
Chọn gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 26
Office and Productivity
Tùy chọn này cung cấp sản phẩm OpenOffice.org
thích hợp, ứng dụng quản lý dự ản Planner, các công
cụ đồ họa như GIMP, và các ứng dụng đa phương
tiện.
Software Development
Tùy chọn này cung cấp các công cụ cần thiết để biên
dịch phần mềm trên hệ thống Fedora.
Web server
Tùy chọn này cung cấp Apache Web server.
Chọn gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 27
Cài đặt Fedora Core bao gồm một số dịch vụ mạng:
Centralized logging through syslog
Email through SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)
Network file sharing through NFS (Network File System)
Remote access through SSH (Secure SHell)
Resource advertising through mDNS (multicast DNS)
Sự cài đặt mặc định cũng cung cấp:
Network file transfer through HTTP (HyperText Transfer
Protocol)
Printing through CUPS (Common UNIX Printing System)
Remote desktop access through VNC (Virtual Network
Computing)
Chọn gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 28
Tùy biến chọn gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 29
Tùy biến chọn gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 30
About to Install
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 31
Tiến trình cài đặt các gói
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 32
Fedora Core báo cáo tiến trình cài đặt trên màn hình khi
cài các gói vào hệ thống.
Nếu sử dụng CDs để cài, Fedora Core thông báo thay
đổi các đĩa. Sau khi chèn một đĩa, chọn OK để tiếp tục
quá trình cài đặt.
Sau khi cài đặt thành công, chọn Reboot để khởi động
lại máy.
Tiến trình cài đặt các gói
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 33
Setup Agent sẽ chạy để cấu hình hệ thống trước khi đăng
nhập
Boot lần đầu tiên
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 34
License Agreement
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 35
Firewall
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 36
Firewall (tường lửa) dùng kiểm tra các kết nối mạng
đến hệ thống dựa trên một tập luật. Những luật này xác
định kiểu kết nối nào là được phép và kết nối nào là bị
cấm.
Mặc định firewall có hiệu lực, với một tập các luật đơn
giản cho phép các kết nối được thực hiện, nhưng chỉ
cho phép duyệt mạng và kết nối SSH (Secure SHell) từ
các hệ thống khác.
Ta có thể thay đổi cho phép truy cập đến dịch vụ mạng
xác định trên hệ thống.
Firewall
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 37
Date và Time
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 38
Display
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 39
Display
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 40
System User
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 41
Sound Card
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 42
Kết thúc cài đặt
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 43
BIOS/POST
MBR (GRUB hoặc boot loader khác)
Kernel + initd
Kết gắn (mount) hệ thống file root
Tìm và khởi động tiến trình /sbin/init
init đọc tập tin /etc/inittab – nhận cấp chạy để sử
dụng
Khởi động các scripts rc trong /etc/rc.d
getty (giám sát đăng nhập) & bắt đầu phiên làm việc
Quá trình boot Linux
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 44
Tập tin đầu tiên mà hệ điều hành xem xét đến là
/etc/inittab
# Default runlevel. The runlevels used by RHS are:
# 0 - halt (Do NOT set initdefault to this)
# 1 - Single user mode
# 2 - Multiuser, without NFS
# 3 - Full multiuser mode
# 4 - unused
# 5 - X11
# 6 - reboot (Do NOT set initdefault to this)
id:3:initdefault:
Nội dung /etc/inittab
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 45
Unix nói chung có 7 cấp chạy (run level) khác nhau từ
0 đến 6.
Cấp chạy 0: là để shutdown hệ thống.
Cấp chạy 1: là đơn người sử dụng (single user )
và thường được dùng để sửa chữa lỗi hệ thống
tập tin.
Cấp chạy 2, 3: là hai mức cho đa người sử dụng
Cấp chạy 5: sử dụng chế độ đồ hoạ
Cấp chạy 6: dùng để reboot hệ thống
Cấp chạy (runlevel)
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 46
Bắt đầu phiên làm việc Linux
Sau khi boot máy, dấu nhắc sau sẽ xuất hiện:
Fedora Core release 5
Kernel 2.6.5-1.358 on an i686
linuxpc login: _
Password: [user enters password here]
Nếu đăng nhập thành công, ta sẽ thấy dấu nhắc
lệnh như sau:
[lacuong@linuxpc lacuong]$ _
Lưu ý: Nếu đăng nhập với user root ta sẽ thấy
dấu nhắc lệnh như sau:
[root@linuxpc ~]# _
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 47
Cách đăng nhập vào Linux từ xa
Ta có thể kết nối đến một server Linux từ bất kỳ
máy tính nào như Windows 9x, Windows NT
hoặc 2000, sử dụng một trong các tiện ích sau:
Telnet:
telnet 172.17.55.242
PuTTY
Private Shell (Bussiness)
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 48
PuTTY Configuration
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 49
PuTTY window
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 50
Private Shell
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 51
Tính bảo mật người dùng Linux
Linux đảm bảo rằng chỉ những người dùng được
cấp quyền (authorized users) mới có thể truy xuất
hệ thống.
Linux bắt buộc phải có một mật khẩu kết hợp với
một tên đăng nhập.
Mật khẩu không được hiển thị trên màn hình
trong khi chúng được nhập.
Mọi người dùng có thể thay đổi mật khẩu của
mình bằng lệnh passwd.
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 52
Ví dụ thay đổi mật khẩu
[lacuong@lacuong ~]$ passwd
Changing password for user lacuong.
Changing password for lacuong
(current) UNIX password:
New UNIX password:
Retype new UNIX password:
passwd: all authentication tokens updated successfully.
[lacuong@lacuong ~]$
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 53
Xem ngày giờ hệ thống
Người dùng có thể xem ngày giờ hệ thống
bằng lệnh date
Ví dụ:
[root@lacuong ~]# date
Mon Jan 10 21:54:16 ICT 2011
[root@lacuong ~]#
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 54
Các tùy chọn của lệnh date
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 55
Các ví dụ về lệnh date
[root@lacuong ~]# date "+NGAY: %D"
NGAY: 06/19/10
[root@lacuong ~]#
[root@lacuong ~]# date "+%d"
19
[root@lacuong ~]# date "+%m"
06
[root@lacuong ~]# date "+%Y"
2010
[root@lacuong ~]#
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 56
Xem thời gian chạy và tải hệ thống
Lệnh uptime được sử dụng để hiển thị thời gian hoạt động
từ lúc hệ thống khởi động.
Lệnh cho kết quả và hiển thị trên một dòng gồm thời gian
hiện hành, khoảng thời gian hệ thống đã chạy, số người
dùng đã đăng nhập và tải trung bình của hệ thống (CPU
utilization) cách đây 1, 5, và 15 phút tương ứng
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 57
Lệnh xem trợ giúp
Linux cung cấp 2 lệnh để xem tham khảo về các lệnh
khác:
Lệnh man: Hiển thị các trang trợ giúp của một lệnh cụ thể.
$ man ls
Lệnh info: Xem thông tin chi tiết về một lệnh. Cú pháp của
lệnh info là:
$ info [options] [menu item]
Ví dụ: Xem thông tin chi tiết về trình soạn thảo emacs:
$ info emacs
Chú ý: Ta có thể xem cách sử dụng của một lệnh trong
linux (chi tiết về các tùy chọn và các tham số), bằng cách:
[user@linuxpc1 ~]$ --help
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 58
Kết thúc phiên làm việc Linux
Lệnh exit hoặc logout dùng để kết thúc phiên làm
việc Linux. Hệ thống hiện thị lại dấu nhắc login và
khởi tạo cho phiên làm việc khác.
Khởi động lại hoặc thoát khỏi hệ thống:
Lệnh reboot; khởi động lại máy
Lệnh thoát: halt hoặc shutdown [time] [message]
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 59
Viện công nghệ MIT
Chuẩn giao diện đồ họa cho hệ điều hành UNIX.
Quản lý truyền thông giữa máy chủ UNIX và thiết bị
hiển thị đồ họa.
Giao diện với người dùng thông qua các cửa sổ.
Giao diện đồ họa X-Windows
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 60
K Desktop Environment (KDE)
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 61
GNOME Desktop
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 62
Common Desktop Environment (CDE)
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 63
Sau khi cài đặt, để update các gói mới nhất hiện có,
ta thực hiện:
Đăng nhập với tài khoản root.
Thực hiện lệnh ‘yum update’: tiện ích yum sẽ tự động
download và cài đặt các gói mới nhất.
Khi được hỏi đồng ý hay không, nhấn ‘y’ để chấp
nhận.
Cập nhật hệ thống
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 64
RedHat Package Manager (RPM) là tiện ích rất tiện lợi
để quản lý (build, install, verify, update, erase) các gói
phần mềm trên hệ thống Fedora.
Sau đây là một số cách dùng RPM cơ bản:
rpm -ivh foo.rpm : Cài đặt gói foo (đuôi file là rpm) vào
hệ thống.
rpm -Uvh foo.rpm : Update gói foo
rpm -qa | grep foo : Phối hợp giữa lệnh rpm và lệnh
grep để tìm tất cả các gói liên quan đến foo.
rpm -e foo : Xoá gói foo khỏi hệ thống. (earase)
Cài đặt các gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 65
Một cách khác dễ nhất để cài đặt phần mềm trong
Fedora là dùng công cụ yum.
Cấu hình YUM cho Fedora:
Mở một cửa sổTerminal.
Đăng nhập tài khoản root.
Chạy những lệnh sau để xóa file yum.conf cũ và thay
bằng file mới:
rpm -Uvh
Cài đặt các gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 66
Cách sử dụng Yum: Để dùng Yum, mở cửa sổ terminal,
đăng nhập tài khoản root, và sau đó có thể dùng các
lệnh sau:
Để xem danh sách các phần mềm có thể tải về:
# yum list available
Để cài đặt phần mềm, dùng lệnh:
# yum install tên gói
Để cập nhật phần mềm, dùng lệnh:
# yum update [tên gói]
Để tìm kiếm một gói, dùng lệnh:
# yum search từ khóa
Cài đặt các gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 67
Nếu khi sử dụng yum xuất hiện cảnh báo NOKEY từ
một gói RPM và lỗi chử ký GPG, cách khắc phục:
Đăng nhập với tài khoản root thực hiện các lệnh:
# rpm -ivh
# rpm --import
KEY
Cài đặt các gói phần mềm
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 68
X-Unikey là tiện ích dùng để gõ tiếng Việt trên hệ thống
Linux do Phạm Minh Long phát triển.
Để cài đặt X-Unikey, có thể cài đặt bằng tiện ích rpm
với gói rpm cho X-Unikey hoặc có thể cài X-Unikey từ
mã nguồn.
Cài đặt từ gói rpm:
Download gói x-unikey-1.0.3b-FC4.i586.rpm
Thực hiện lệnh:
# rpm –ivh x-unikey-1.0.3b-FC4.i586.rpm
Ví dụ cài đặt X-Unikey
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 69
Cài đặt từ mã nguồn:
$ tar xvjf x-unikey-1.0.3b-FC4.tar.bz2
$ cd x-unikey-1.0.3b-FC4
$ ./configure
$ make
$ su
password:
# make install
# exit
Ví dụ cài đặt X-Unikey
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 70
Cấu hình sử dụng X-Unikey:
$ cat >> /home/[user]/.bashrc
export LANG=en_US.UTF-8
export XMODIFIERS="@im=unikey"
export GTK_IM_MODULE="unikey"
Thoát hẳn X-Unikey dùng lệnh:
kill ‘pidof unikey‘
Ví dụ cài đặt X-Unikey
12/01/2011 Hệ Điều Hành Unix/Linux 71
Tóm lại
Cài đặt và cấu hình
Quá trình boot
Cài đặt gói phần mềm
Thanks you !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_2_cai_dat_va_cau_hinh_linux_6809.pdf