Thiết kế và xây dựng hệ thống:
zNguyên lý tập trung: WINDOWS, UNIX, OS IBM, . . .
zNguyên lý “Thử và sai”: LINUX:
z Không có đề xuất hướng chung,
z Mã nguồn mở cho phép mọi người nghiên cứu, bổ sung sửa đổi,
z Phát triển theo nguyên lý tự điều chỉnh,
z Giao diện: User tựtrang bị.
216 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4241 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ điều hành - Đỗ Tuấn Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1HỆ ĐIỀU HÀNH
Giáo viên: Đỗ Tuấn Anh
Bộ môn Khoa học Máy tính
Khoa Công nghệ Thông tin
ĐHBK Hà Nội
anhdt@it-hut.edu.vn
0989095167
2MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
z Là giáo trình cơ sở chuyên ngành:
z Xét các vấn đề HĐH bất kỳ phải giải quyết,
z Phương thức giải quyết các vấn đề đó.
z Hỗ trợ cho các môn khác trong việc xây dựng cơ
sở cho Tin học.
z Những v/đ xem xét sẽ không lạc hậu trong tương
lai.
3MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
z Mang yếu tố chuyên đề:
z Minh hoạ cho các v/đ lý thuyết,
z Khoảng cách giữa và thực tế công nghệ ở Tin
học nói chung và HĐH nói riêng gần như bằng 0.
z Như vậy: đây là một giáo trình khó, khá nặng
nề.
4TÀI LIỆU
z A.Tanenbaum Design and Implementation
operating system.
z A. Tanenbaum Advanced Concepts to
Operating Systems.
z Microsoft Press Inside to WINDOWS 2000.
z Nguyên lý hệ điều hành:
z TS.Hà Quang Thụy
z NXB Khoa học kỹ thuật
z Hệ điều hành: Tác giả: Ths.Nguyễn Thanh
Tùng
5Thời gian biểu
6Chương 0: Giới thiệu Hệ điều
hành
z 1. Giới thiệu về HĐH
z 1.1 Phần cứng và phần mềm
z Phần cứng:
Ngôn ngữ máy
Chương trình vi điều khiển – điều khiển trực tiếp các thiết bị
Thiết bị điện tử
z Phần mềm
Chương trình hệ thống: quản lý hoạt động của máy tính
Chương trình ứng dụng: giải quyết các bài toán của người
dùng.
7Phần mềm tạo nên môi trường của hệ thống gọi là Hệ điều hành.
Hệ điều hành điều khiển và quản lý tài nguyên và tạo môi trường
cho các chương trình ứng dụng thực hiện thao tác với tài nguyên.
• Hệ điều hành thực hiện chế độ đặc quyền
• Trình dịch thực hiện ở chế độ không đặc quyền
81.2 Khái niệm Hệ điều hànhz Hệ điều hành là một chương trình ay một
hệ chương trình
z hoạt động giữa người sử dụng và phần cứng của
máy tính.
z Chuẩn hóa giao diện người dùng đối với các hệ
thống phần cứng khác nhau.
z Sử dụng hiệu quả tài nguyên phần cứng
z Khai thác tối đa hiệu suất của phần cứng
z Hệ điều hành được coi như là hệ thống
quản lý tài nguyên.
z Hệ điều hành được coi như là phần mở
rộng của hệ thống máy tính điện tử.
92. Lịch sử phát triển của HĐHLịch sử phát triển của HĐH luôn gắn liền với sự
phát triển của máy tính điện tử
z Thế hệ thứ nhất (1945-1955)
z Howard Aiken (Havard) và John von Neumann
(Princeton)
z Xây dựng máy tính dùng bóng chân không
z Kích thước lớn
z Với hơn 10000 bóng chân không
z Ngôn ngữ lập trình và Hệ điều hành chưa được biết
đến
z Đầu những năm 50->phiếu đục lỗ thay cho bảng điều
khiển
10
2. Lịch sử phát triển của HĐH
11
Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN
z 1- Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán
z Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1944-1945,
z MTĐT được xây dựng và hoạt động theo nguyên lý
Von Neuman: Máy tính được điều khiển bằng
chương trình và trong câu lệnh của chương trình
người ta chỉ nêu địa chỉ nơi chứa giá trị chứ không
nêu trực tiếp giá trị.
12
Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN (tt.)
z Thế hệ thứ 2 (1955-1965)
z Sự ra đời của thiết bị bán dẫn
z lập trình FORTRAN và hợp ngữ
z Hệ thống xử lý theo lô
z Thế hệ thứ 3 (1965-1980)
z mạch tích hợp (IC)
z hệ điều hành chia sẻ thời gian
z Thế hệ thứ 4 (1980-nay)
z máy tính cá nhân (PC-Personal Computer)
z hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán
13
Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính
toán
MTĐT
Hệ lệnh = {Mã lệnh}
Command System =
{Command Code}
Ngôn ngữ riêng
(Ngôn ngữ máy)
14
15
p p ệ g
toán
z Người lập trình thường nhầm lẫn năng suất lập
trình thấp,
z Đã áp dụng nhiều biện pháp kích thích:
z Kỷ luật hành chính,
z Thưởng phạt kinh tế.
z Năng suất chỉ tăng chút ít và ổn định ở mức 8 câu
lệnh/ngày công!
z Kết quả nghiên cứu tâm lý học: Bản chất con người
không quen làm các công việc đơn điệu, không có
tính quy luật, sớm hay muộn cũng sẽ có sai sót!
16
Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính
toán
z Như vậy, để nâng cao năng suất - cần tác
động vào MTĐT.
z ∃ các công việc mọi người và ∃ CT đều cần
(V/d – Trao đổi vào ra) tạo sẵn CT mẫu
(Standard Programs – SP) cung cấp cùng với
máy.
z Hình thành LSP = {SP}
17
MTDT
LSP
User
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
MTDT
U S
E R
18
U S
E R
16.6667%
16.6667%
16.6667%
16.6667%
16.6667%
16.6667%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
19
Tác động phần mềm lên phần
cứng
z Cơ sở hoá hệ lệnh:
z Các lệnh phức tạp như x1/2, ex,|x| . . . dần dần được thay
thế bằng CT con,
z Tăng cường các lệnh xử lý bit.
z Tăng tốc độ của MT,
z Tăng tính vạn năng,
z Tăng độ tin cậy,
z Giảm giá thành,
z Cho phép phân các thiết bị thành từng nhóm độc
lập, tăng độ mềm dẻo của cấu hình.
20
Tác động phần mềm lên phần
cứng
z Các yếu tố trên có sự tác động của tiến bộ
công nghệ, nhưng phần mềm đóng vai trò
quan trọng, nhiều khi có tính quyết định:
z Bàn phím,
z Máy in.
21
Tác động phần mềm lên USER
z Đẩy người dùng ra xa máy, nhưng tạo điều
kiện để khai thác triệt để và tối ưu thiết bị
U S E R
1 6 . 6 6 6 7 %
1 6 . 6 6 6 7 %
1 6 . 6 6 6 7 %
1 6 . 6 6 6 7 %
1 6 . 6 6 6 7 %
1 6 . 6 6 6 7 %
1 0 %
1 0 %
1 0 %
1 0 %
1 0 %
1 0 %
1 0 %
1 0 %
1 0 %
1 0 %
M T D T
22
Thay đổi nguyên lý làm việc:
23
Tác động phần mềm lên USER
z Hiệu ứng tự đào tạo,
z Nguyên lý WYSIWYG,
z Giải phóng người dùng khỏi sự ràng buộc
vào thiết bị vật lý cụ thể.
24
2 – Các tài nguyên cơ bản
a) Bộ nhớ:
Vai trò,
Gót chân Asin của hệ thống,
Quan trọng: sử dụng như thế nào?
• Bảo vệ thông tin?
25
b) PROCESSOR
z Điều khiển máy tính,
z Thực hiện các phép tính số học, lô gic và
điều khiển,
z Có tốc độ rất lớn (vài chục triệu phép tính /
giây),
z Thông thường có thời gian rãnh (thời gian
“chết”) lớn hiệu suất sử dụng thấp,
z V/đ: tăng hiệu suất sử dụng (giảm thời gian
chết).
26
C) THIẾT BỊ NGOẠI VI
z Số lượng: Nhiều,
z Chất lượng: Đa dạng,
z Tốc độ: Cực chậm (so với Processor),
z V/đ: Phải đảm bảo:
z Hệ thống thích nghi với số lượng và tính đa
dạng,
z Tốc độ thiết bị ngoại vi không ảnh hưởng đáng kể
đến năng suất hệ thống.
27
D) Tài nguyên chương trình
z Cần phải có các chương trình cần thiết,
z Một chương trình được kích hoạt: phục vụ
cho nhiều người dùng ( cấu trúc Reenter),
z Khai thác On-Line, RPC,
z Cách tổ chức chương trình: cấu trúc và đảm
bảo cho cấu trúc hoạt động,
28
Nhiệm vụ của hệ thống đối với tài
nguyên
z 2 nhiệm vụ chung(không phụ thuộc vào loại tài
nguyên):
z Phân phối tài nguyên: Cho ai? Khi nào? Bao nhiêu (với loại
chia sẻ được)?
z Quản lý trạng thái tài nguyên: Còn tự do hay không hoặc
số lượng còn tự do?
z Tồn tại nhiều giải thuật Loại hệ thống:
z Xử lý theo lô,
z Phân chia thời gian,
z Thời gian thực.
29
3 - ĐỊNH NGHĨA HỆ ĐIỀU HÀNH
z Có nhiều góc độ quan sát và đánh giá,
z Các đối tượng khác nhau có yêu cầu, đòi hỏi
khác nhau đối với OS,
z Xét 4 góc độ:
z Của người sử dụng,
z Của nhà quản lý,
z Của nhà kỹ thuật,
z Của người lập trình hệ thống.
30
ĐỊNH NGHĨA HỆ ĐIỀU HÀNH
z Người dùng: Thuận tiện,
z Nhà quản lý: Quản lý chặt chẽ, khai thác tối
ưu,
z Nhà kỹ thuật:
bao
trùm
máy lô gíc
tài
nguyên
khả năng mới
31
Đĩa lô gic D:
Đĩa lô gic E:
Đĩa lô gic C:
Thực hiện
32
Người Lập trình hệ thống
.
33
z Đối thoại: để hệ thống gọn nhẹ + linh hoạt,
z Đối thoại ∃ ngôn ngữ đối thoại (bằng lời
hoặc cử chỉ).
z Ó mô phỏng 2 đối tượng con người là hệ
thống trí tuệ nhân tạo, là hệ chuyên gia,
34
z Ra đời sớm nhất:
z 04/1951 xã hội mới biết và tin vào khả năng giải quyết các bài
toán phi số của MT,
z 1952 - Von Neuman đề xuất tư tưởng xây dựng “CT tự hoàn
thiện” ,
z 1961 – Bell Lab – Các CT trò chơi Animal và Core Ware,
z Khai thác thực tế các hệ CG: 1971-1972.
z OS – xây dựng từ 1950,
z 1965 - Hệ ĐH nổi tiếng OS IBM 360
35
z Hoàn thiện nhất:
z Thống kê UNESCO: 73% số công trình không hoàn
thành do khâu đặt v/đ,
z Các HCG khác: Cán bộ chuyên ngành + Cán bộ lập
trình,
z OS:
z Người lập trình giải quyết bài toán của chính mình
z Hiểu rõ: V/đ+khả năng công cụ+ khả năng bản thân
1974: 3 công trình xây dựng kỹ thuật tiêu biểu đỉnh cao trí tuệ
loài người:
Hệ thống ĐT tự động liên lục địa,
Hệ thống Appolo đưa người lên mặt trăng,
OS IBM 360.
36
4 – TÍNH CHẤT CHUNG CỦA OS
z A) Tin cậy và chuẩn xác,
z B) Bảo vệ,
z C) Kế thừa và thích nghi,
z D) Hiệu quả,
z E) Thuận tiện.
37
Tin cậy và chuẩn xác
z Mọi công việc trong hệ thống đều phải có kiểm tra:
z Kiểm tra môi trường điều kiện thực hiện,
z Kiểm tra kết quả thực hiện,
z Nhiều chức năng KT: chuyển giao cho phần cứng.
z Ví dụ: Lệnh COPY A:F1.TXT B:
z Sau khi KT cú pháp, bắt đầu thực hiện lệnh. Lần
lượt hệ thống sẽ KT gì và có thể có thông báo nào?
38
z Kt CARD I/O,
z Tồn tại ổ đĩa?
z Thiết bị điện tử ổ đĩa?
z Động cơ ổ đĩa?
z Khả năng truy nhập của ổ đĩa?
z Khả năng truy nhập đĩa?
z Tồn tại file F1.TXT?
z Khả năng truy nhập file?
z . . . . . . . .
z So sánh:
SCANDISK NDD
DEFRAG SPEEDISK
39
BẢO VỆ
z Hạn chế truy nhập không hợp thức,
z Hạn chế ảnh hưởng sai sót vô tình hay cố ý,
z Bảo vệ:
z Nhiều mức,
z Nhiều công cụ,
z Nhiều thời điểm và giai đoạn khác nhau.
z Chú ý: bảo vệ và chống bảo vệ: cùng mức không
thể đảm bảo an toàn tuyệt đối!
40
Kế thừa và thích nghi
41
5 - NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC VÀ
HOẠT ĐỘNG
z Nguyên lý mô đun,
z Nguyên lý phủ chức năng,
z Nguyên lý Macroprocessor,
z Nguyên lý bảng tham số điều khiển,
z Nguyên lý giá trị chuẩn,
z Nguyên lý 2 loại tham số.
42
NGUYÊN LÝ MÔ ĐUN
z Mỗi công việc⇔ mô đun CT độc lập,
z Các mô đun – liên kết với nhau thông qua
Input/Output:
z Các mô đun được nhóm theo chức năng
thành phần hệ thống.
43
NGUYÊN LÝ PHỦ CHỨC NĂNG
z Mỗi công việc trong hệ thống thông thường có thể thực hiện
bằng nhiều cách với nhiều công cụ khác nhau,
z Lý do:
z Mỗi mô đun có hiệu ứng phụ chức năng,
z Người dùng có quyền khai thác mọi hiệu ứng phụ không phụ
thuộc vào việc công bố,
z Lập trình:Phải đảm bảo các tính chất của OS với mọi hiệu ứng
phụ,
z Vai trò:
z Đảm bảo thuận tiện cho người dùng,
z Đảm bảo an toàn chức năng của hệ thống,
z Ví dụ: In một file.
44
NGUYÊN LÝ MACROPROCESSOR
z Trong OS không có sẵn CT giải quyết v/đ,
z Khi cần thiết: Hệ thống tạo ra CT và thực hiện CT tạo ra:
z Nguyên lý này áp dụng với cả bản thân toàn bộ OS: Trên đía chỉ
có các thành phần. Khi cần các thành phần được lắp ráp thành
HỆ ĐIỀU HÀNH (Nạp hệ thống).
z Lưu ý: Các nguyên lý Phủ chức năng và Macroprocessor trái với
lý thuyết lập trình có cấu trúc.
45
NGUYÊN LÝ BẢNG THAM SỐ ĐIỀU KHIỂN
z Mỗi đối tượng trong OS ⇔ Bảng tham số
(Control Table, Control Block),
z Hệ thống không bao giờ tham chiếu tới đối tượng
vật lý mà chỉ tham chiếu tới bảng tham số điều
khiển tương ứng.
z Với các đĩa từ, CD – bảng tham số ghi ở phần
đầu – Vùng hệ thống (System Area),
z Với các files – Header.
46
Cấu trúc file định kiểu
47
Một số loại bảng tham số :
z Cho WINDOWS: Win.ini,
z Cho MS DOS: Config.sys,
z Cho WINWORD: Winword.ini,
z Bảng tham số cấu hình hệ thống: phục vụ
cho mọi hệ điều hành: lưu trữ trong CMOS,
48
NGUYÊN LÝ GIÁ TRỊ CHUẨN
z Cách gọi khác: Nguyên tắc ngầm định (Default),
z Hệ thống chuẩn bị bảng giá trị cho các tham số -
bảng giá trị chuẩn,
z Khi hoạt động: nếu tham số thiếu giá trị OS lấy từ
bảng giá trị chuẩn.
z Vai trò của nguyên lý:
z Thuận tiện: không phải nhắc lại những giá trị thường dùng,
z Người dùng không cần biết đầy dủ hoặc sâu về hệ thống.
49
Nguyên lý giá trị chuẩn
z Tác động lên giá trị
tham số hoặc bảng giá
trị chuẩn:
z Startup,
z Autoexec.bat,
z Control Panel
z Ví dụ: c:\csdl>dir
z Tham số thiếu giá trị:
z Ổ đĩa?
z Thư mục?
z Xem gì?
z Quy cách đưa ra?
z Nơi ra?
50
NGUYÊN LÝ 2 LOẠI THAM SỐ
z 2 loại tham số:
z Tham số vị trí (Position Parameters),
z Tham số khoá (Keyword Param.).
z Tham số khoá – theo trình tự tuỳ ý.
51
6 – THÀNH PHẦN
z Nhiều các phân chia theo chức năng, mức độ
chi tiết,
z Hệ thống Supervisor,
z Hệ thống quản lý thiết bị ngoại vi,
z Hệ thống quản lý files,
z Hệ thống các chương trình điều khiển:
z Điều phối nhiệm vụ,
z Monitor,
z Biên bản hệ thống,
z Các chương trình phục vụ hệ thống.
52
Thành phần
z Lưu ý: ngôn ngữ không phải là thành phần hệ
thống, nhưng trong thành phần hệ thống có
một số CT dịch.
z Phân biệt: Chương trình phục vụ hệ thống và
chương trình ứng dụng
53
Chương trình dịch trong Windows:
WIN.COM
COMMAND.COM
Nguyên tắc dịch: Interpreter
54
II – QUẢN LÝ FILES VÀ THIẾT BỊ
NGOẠI VI
z Quản lý thiết bị ngoại vi: Cần đảm bảo hệ
thống thích nghi với:
z Số lượng nhiều,
z Chất lượng đa dạng,
z Thuận tiện cho người dùng.
z Quản lý files: Cho phép người dùng:
z Tạo files ở các loại bộ nhớ ngoài,
z Tìm kiếm, truy nhập files,
z Đảm bảo độc lập giữa CT và thiết bị
55
1 – Nguyên tắc phân cấp trong quản
lý thiết bị ngoại vi
z Máy tính thế hệ I và II: Processor làm việc trực
tiếp với thiết bị ngoại vi,
z Hạn chế: Tốc độ - Số lượng - Chủng loại,
z Từ thế hệ III trở lên:
Processor TB điều khiển TB ngoại vi
(Control Devices)
(Controllers)
56
n
TB Vào/Ra
TB Vào/Ra
TB Vào/Ra
57
TB Vào/Ra
TB Vào/Ra
TB Vào/Ra
58
Nguyên tắc phân cấp trong quản lý thiết bị ngoại vi
z Phép trao đổi vào ra: thực hiện theo nguyên lý
Macroprocessor,
z Với máy vi tính: Thiết bị điều khiển vào ra ≡ I/O
Card,
z Máy Card on Board,
z Lập trình trên Card vào/ra: Viết TOOLS khởi tạo
chương trình kênh,
z Khái niệm kênh bó (Multiplex), Card Multimedia.
59
Kênh Multiplex
60
2 - KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM
z Khái niệm phòng đệm (Buffer) của OS.
DISK
BUFFER
SYSTEM
a
AM
A M
RAM
61
KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM
z Cơ chế phục vụ phòng đệm,
z Vấn đề đóng file output, FLUSH(F),
z Vai trò phòng đệm:
z Song song giữa trao đổi vào ra và xử lý,
z Đảm bảo độc lập:
z Thông tin và phương tiện mang,
z Bản ghi lô gíc và vật lý,
z Lưu trữ và xử lý,
z Giảm số lần truy nhập vật lý:Giả thiết mỗi lẩn truy
nhập vật lý: 0.01”, truy nhập kiểu BYTE.
62
KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM
Không có
Buffer
Buffer
512B
1B 0.01” 0.01”
512B ~5” 0.01”
5KB ~50” 0.1”
50KB ~8’ 1”
63
Các loại phòng đệm
z Phòng đệm chung hoặc gắn với file,
z Các Hệ QTCSDL còn hệ thống phòng đệm riêng để
nâng độ linh hoạt và tốc độ xử lý,
z Các loại bộ nhớ Cache và phòng đệm.
z Ba kiểu tổ chức chính:
z Phòng đệm truy nhập theo giá trị,
z Phòng đệm truy nhập theo địa chỉ,
z Phòng đệm vòng tròn.
64
Các loại phòng đệm
z A) Phòng đệm truy nhập theo giá trị:
65
Các loại phòng đệm
z B) Phòng đệm truy nhập theo địa chỉ:
66
Các loại phòng đệm
z C) Phòng đệm vòng tròn: thường áp dụng cho
các hệ QT CSDL.
67
3 - SPOOL
z SPOOL – Simultaneuos Peripheral
Opearations On-Line,
z Không can thiệp vào CT người dùng,
z Hai giai đoạn:
z Thực hiện: thay thế thiết vị ngoại vi bằng thiết bị
trung gian (Đĩa cứng),
z Xử lý kết thúc:
z Sau khi kết thúc việc thực hiện CT,
z Đưa thông tin ra thiết bị yêu cầu.
z Chú ý: Đặc trưng của thiết bị trung gian.
68
SPOOL
z Đảm bảo song song giữa xử lý một CT với
trao đổi vào ra của CT khác.
Thực hiện
chương trình
Xử lý kết thúc
(miễn phí)
69
SPOOL
z Giải phóng hệ thống khỏi sự ràng buộc về số
lượng thiết bị,
z Khai thác thiết bị ngoại vi tối ưu,
z Kỹ thuật lập trình hiệu quả.
z Hệ thống cung cấp các phương tiện để
người dụng tạo SPOOL,
z Ai tạo SPOOL – người đó xử lý kết thúc.
70
z Giai đoạn thực hiện: với mỗi phép trao đổi
vào ra hệ thống tạo 2 CT kênh:
z CT kênh I – theo thiết bị yêu cầu,
z CT kênh II – phục vụ ghi CT kênh I ra thiết bị
trung gian,
z Xử lý kêt thúc: Đọc CT kênh đã lưu và
chuyển giao cho kênh.
z Như vậy, mỗi thiết bị sử dụng file CT kênh.
71
4 – HỆ THỐNG QUẢN LÝ FILES
z ∃ CSDL quản lý files,
z Hệ thống quản lý files - Hệ QT CSDL.
72
?
73
74
QUẢN LÝ FILE TRONG WINDOWS
z Mục đích:
z Minh hoạ nguyên lý bảng tham số điều khiển,
z Tính kế thừa và thích nghi,
z Cơ chế bảo vệ,
z Cách thể hiện một số chế độ quản lý bộ nhớ
(chương tiếp theo).
75
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN ĐĨA TỪ
T r a
c k
1
1
1
22
2
3
3
3
Sector
76
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
z Sector:
z Đánh số từ 1,
z Số Sector/track – Constant,
z Hệ số đan xen (Interleave) – nguyên tố cùng
nhau với số sector/track,
z Kích thước 1 sector:
z 128B
z 256B
z 512B
z 1KB
77
z Cylinder: 0,1,2, . . .
z Đầu từ (Header): 0, 1, 2, . . .
z Cluster:
z Nhóm sectors liên tiếp lôgic,
z Đơn vị phân phối cho người dùng,
z Đánh số: 2, 3, 4, . . .
z Kích thước: 1, 2, 4, 8, 16, 32, 64 (S),
z Địa chỉ vật lý:(H, S, Cyl),
z Địa chỉ tuyệt đối: 0, 1, 2, . . .
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
78
CẤU TRÚC THÔNG TIN TRÊN ĐĨA TỪ
79
BOOT SECTOR
80
BOOT SECTOR
Stt Offs L (Byte) Ý Nghĩa
1 0 3 Lệnh JMP (EB xx 90)
2 3 8 Tên hệ thống Format đĩa
3 B 2 Kích thước Sector
4 D 1 Sec/Cluster
5 E 2 Địa chỉ tuyệt đối FAT1 trong đĩa lô gíc
6 10H 1 Số lượng bảng FAT
7 11 2 FAT16: Số phần tử ∈ ROOT
FAT32: 00 00
8 13 2 Σ sect/Disk (<32MB) hoặc 00 00
81
BOOT SECTOR
9 15 1 Kiểu đĩa từ (F8 – HD, F0 – 1.44MB)
10 16 2 FAT16: Σ Sec/FAT
FAT32: 00 00
11 18 2 Sec/ Track
12 1A 2 Số đầu từ
16 28 2 Flags
13 1C 4 Địa chỉ tuyệt BS trong đĩa vật lý
14 20 4 Σ Sec / Disk (≥32MB) hoặc 0
15 24 4 Σ Sec / FAT
17 2A 2 Version
18 2C 4 Địa chỉ ROOT (Cluster)
82
19 30 2 Inf
20 32 2 Địa chỉ lưu BS
21 34 1210 Dự trữ (00...00)
22 40 1 Địa chỉ ổ đĩa ( 80 – C:)
26 47 1110 Volume Name
23 41 1 00
24 42 1 29 – BIOS mở rộng
25 43 4 Serial Number
27 52 8 FAT32
83
Boot Sector FAT 16
15 24 1 Địa chỉ ổ đĩa ( 80 – C:)
16 25 1 00
17 26 1 29 – BIOS mở rộng
18 27 4 Serial Number
19 2B 1110 Volume Name
20 36 8 FAT16
84
Ví dụ
EB 58 90 4D 53 57 49 4E 34 2E 31 00 02 08 2D 00
02 00 00 00 00 F8 00 00 3F 00 40 00 3F 00 00 00
41 0C 34 00 03 0D 00 00 00 00 00 00 02 00 00 00
01 00 06 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00
80 00 29 D1 09 47 32 20 20 20 20 20 20 20 20 20
20 20 46 41 54 33 32 20 20 20 FA 33 C9 8E 41 BC
85
THƯ MỤC
z Đóng vai trò mục lục tra cứu, tìm kiếm,
z Mọi hệ thống đều phải có với những tên khác nhau
(Catalog, Directory, Folder,. . .),
z Bao gồm: Thư mục gốc (ROOT) + Thư mục con,
z Các hệ thống của Microsoft và OS IBM – cấu trúc cây,
z UNIX - cấu trúc phân cấp,
z Thư mục = {Phần tử}, mỗi phần tử: 3210 B
z Phần tử↔ file,
z Thư mục con và ROOT: File có cấu trúc.
86
Cấu trúc phần tử thư mục tên
ngắn
(Phần tử 8.3)
Stt Offs L Ý nghĩa
1 0 8 Tên (Name)
2 8 3 Phần mở rộng (Extention)
3 B 1 Thuộc tính (Attribute)
4 C 2 Thời điểm tạo file
5 E 2 Ngày tạo file
6 10H 2 Ngày truy nhập gần nhất
7 12 1 00 (Cho NT)
8 13 1 Số 0.1” của thời điểm tạo file
87
Phần tử 8.3
9 14 2 2 bytes cao của cluster xuất phát
10 16 2 Thời điểm cập nhật cuối cùng
11 18 2 Ngày cập nhật cuối cùng
12 1A 2 2 bytes thấp của cluster xuất phát
13 1C 4 Kích thước file (Byte)
88
Phần tử 8.3
z Byte số 0: Vai trò đặc biệt.
z 00 – Chưa sử dụng, phần tử chưa sử
dụng đầu tiên - dấu hiệu kết thúc thư
mục,
z E5 – (σ) Đã bị xoá,
z 05 – Tên bắt đầu bằng ký tự σ,
z 2E 20 (. ) – Phần tử thứ I của thư mục
con,
z 2E 2E (..) – Phần tử thứ II của thư
mục con
89
90
7
91
Tên dài
z Không quá 255 ký
tự,
z Unicode,
z Hệ thống phân biệt
theo 66 ký tự đầu
tiên,
z Lưu trữ theo cách
đưa vào,
z Nhận dạng: Đưa về
chữ hoa.
Phần tử tên dài n
Phần tử tên dài n-1
Phần tử tên dài 1
Phần tử 8.3
92
Cấu trúc phần tử tên dài
Stt Offs L Ý nghĩa
1 0 1 Số thứ tự i (64+i)
2 1 1010 5 ký tự C1 – C5
3 B 1 Thuộc tính (00001111B)
4 C 1 00 – dấu hiệu phần tử tên dài
5 D 1 ΣK phần tử 8.3
6 E 1210 C6 – C11
7 1A 2 00 00
8 1C 4 C12 – C13
93
File Allocation Table
(FAT)
z Chức năng:
z Quản lý bộ nhớ phân phối cho từng file,
z Quản lý bộ nhớ tự do trên đĩa,
z Quản lý bộ nhớ kém chất lượng.
z FAT = {phần tử}
z Phần tử:
z Đánh số:0, 1, 2, . . .
z Từ phần tử số 2: phần tử↔ Cluster
94
95
FAT
z Bit Shutdown = 1 – Ra khỏi hệ thống đúng cách
z Bit Diskerror = 1 – không có lỗi truy nhập đĩa ở lần truy
nhập cuối cùng.
z Từ phần tử 2 trở đi:
z Giá trị 0 – Cluster tự do,
z FF7 (FFF7, 0FFFFFF7) – Bad cluster,
z Các giá trị khác – đã phân phối,
z Các phần tử tương ứng những Clusters của một file - tạo
thành một danh sách móc nối,
z EOC (End of Cluster Chain) – FFF (FFFF, FFFFFFFF).
96
97
MASTER BOOT
98
z Nguyên tắc khai thác HD:
z Chia HD thành các phần, mỗi phần có kích
thước cố định,
z Mỗi phần sử dụng như một đĩa từ độc lập:
Đĩa lô gic ( Logical Volume).
z OS cho phép tạo các đĩa kích thước động
trong mỗi đĩa lô gic.
MASTER BOOT
99
Cấu trúc bảng phân vùng
z Bảng phân vùng bắt đầu từ địa chỉ 1BEH,
z Bảng phân vùng = {4 phần tử},
z Mỗi phần tử sử dụng↔ Đĩa lô gic,
z Tồn tại cơ chế cho phép tạo nhiều hơn 4 đĩa lô gíc trên
một đĩa vật lý.
100
Cấu trúc phần tử bảng phân vùng
101
Bảng phân vùng
80 01 01 00 0B 3F FF 4D 3F 00 00 00 41 0C 34 00
00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00
00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00
00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00
55AA
80010100 010511BF 11000000 6F4C0000
000001C0 5105511F 804C0000 40260000
00004120 510551DF C0720000 804C0000
000041E0 5105D132 40BF0000 12870000
55AA
102
Truy nhập Boot Sector
z Dùng các hàm API,
z Chương trình đọc và đưa ra màn hình nội dung BS của đĩa mềm A:
(Hexa và ASCII):
Program R_BS_A;
Uses Crt, Dos;
Const s16: string[16]=‘0123456789ABCDEF’;
Var B: array[0..511] of char;
reg: registers;
i,j,k: integer;
c: char;
BEGIN
clrscr;
fillchar(b,sizeof(b),0);
writeln(‘Cho dia vao o A: va bam phim bat ky.’);
c:=readkey;
103
I := 0;
Repeat
with reg do
begin
dl := 0; { 0 -> A:, 128 -> C:}
dh := 0; {Đầu từ}
cl := 1; {Sector}
ch := 0; {Cylinder}
al := 1; {So Sectors can doc}
ah := 2; {2 -> Read; 3 -> Write;. . .}
es := seg(b);
bx := ofs(b)
end;
104
intr($13,reg);
inc(i)
Until i = 2;
for i := 0 to 511 do
begin
j := b[i] shr 4 + 1;
k := b[i] and $0F + 1;
write(s16[j]:2, s16[k]);
if (i+1) mod 16 = 0 then
begin write(‘ ‘:5);
for j := i-15 to i do
if (b[j] <32) or (b[j] = 255) then
write(‘.’)
else write(chr(b[j]));
105
writeln;
if i = 255 then c:= readkey
end
end;
Repeat
Until keypressed
END.
106
III – QUẢN LÝ BỘ NHỚ
z Bộ nhớ tác động nhiều lên độ phức tạp của giải thuật,
z Phải giải quyết 2 v/đ trái ngược nhau:
z Tiết kiệm bộ nhớ,
z Tận dụng tối đa bộ nhớ cho phép.
z Phần lớn các chương trình: viết trên ngôn ngữ lập trình:
Assembler, VB, JAVA, VC++, . . .
z Với người lập trình: CT và thực hiên CT là ánh xạ từ tên
sang giá trị.
107
QUẢN LÝ BỘ NHỚ
z Với hệ thống:
108
1 – CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT
z I + J
z A + B
z A + I
109
CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT
z Vai trò của Biên tập (Input/Output),
z Khái niệm bộ nhớ lô gíc.
Biên tập
(Link) Nạp và định vị
(Fetch)
Quản lý bộ nhớ
QL
Tiến trình
QL
Processor
110
CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT
K h ô n g
tên
gian
T ê
n
u s
e r ’
s
Hàm
tên
Tên trong
Lô gíc
M o
d u
l đ
í c h
M o
d u
l t h
ự c
h i ệ
n
A
F E
T C
H
Bộ nhớ vật lý
Chương trình thực hiện
Tổ chức bộ
nhớ vật lý?
111
2 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
z Bộ nhớ lô gíc:
z Không gắn với máy tính cụ thể,
z Không giới hạn về kích thước,
z Chỉ chứa 1 mô đun hoặc 1 CT,
z Chỉ phục vụ lưu trữ, không thực hiện.
z Quản lý bộ nhớ lô gíc ~ tổ chức chương trình,
z Mỗi cách tổ chức CT ⇔ cấu trúc CT,
z Mọi cấu trúc: đều được sử dụng trong thực tế.
112
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
z Đặc trưng mô đun đích (Object Modul): chứa thông tin
về các moduls khác liên quan (các móc nối) kích
thước lớn.
z Nhiệm vụ biên tập (Linked): Giải quyết các móc nối.
z Các loại cấu trúc chính:
z Cấu trúc tuyến tính,
z Cấu trúc động (Dynamic Structure),
z Cấu trúc Overlay,
z Cấu trúc mô đun,
z Cấu trúc phân trang.
z Một chương trình thực hiện có thể chứa nhiều cấu trúc
khác nhau.
113
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
z A) Cấu trúc tuyến tính: CT biên tập tìm và lắp
ráp các mô đun thành một mô đun duy nhất,
chứa đầy đủ thông tin để thực hiện CT,
114
Cấu trúc tuyến tính
z Đặc điểm:
z Đơn giản,
z Thời gian thực hiện: min,
z Lưu động (mobilable) cao,
z Tốn bộ nhớ: với mỗi bộ dữ liệu chỉ có 13% - 17%
câu lệnh đóng vai trò tích cực.
z Không dùng chung mô đun CT.
115
B) CẤU TRÚC ĐỘNG
z Trong CT nguồn: phải dùng các lệnh macro
hệ thống để nạp, móc nối, xoá (Load, Attach,
Delete) . . . các mô đun khi cần thiết,
m0
m0
m0
m0
m0
m2
m2
m2
m1
116
CẤU TRÚC ĐỘNG
z Đặc điểm:
z Đòi hỏi user phải biết cơ chế và công cụ quản lý
bộ nhớ,
z Thời gian thực hiện lớn: song song thực hiện với
tìm kiếm, nạp và định vị,
z Tiết kiệm bộ nhớ,
z Kém lưu động khó nạp, cập nhật, xoá.
z Được sử dụng rộng rãi những năm 60-70 và
từ 90 đến nay.
z Thích hợp cho các CT hệ thống.
117
CẤU TRÚC ĐỘNG
z Các mô đun nạp trong quá trình thực hiện vào
các files .DLL ( dynamic Link Library)
z WIDOWS 98, WINDOWS XP – thư mục SYSTEM, SYSTEM32,
z Biên bản cài đặt, uninstall.
z Winword, Excel, Vietkey . . .
z Các ngôn ngữ lập trình: ∃ công cụ tổ chức DLL.
118
C) CẤU TRÚC OVERLAY
z Moduls các lớp, lớp = {các moduls không tồn tại đồng
thời}
z Moduls lớp i được gọi bởi moduls lớp i-1,
z Thông tin về các lớp: Sơ đồ tổ chức overlay, do user cung
cấp cho Link,
z Link tạo sơ đồ quản lý overlay,
z Supervisor Overlay tổ chức thực hiện.
z Đặc điểm:
z Phân phối bộ nhớ theo sơ đồ tĩnh,
z Files .OVL
z Ví dụ: FOXPRO, PCSHELL. . . .
119
Moduls
mức 1
Moduls
mức 2
Moduls
mức 3
MỨC 0
MỨC 1
MỨC 2
MỨC 3
RAM
Tổng cộng:
120
D) CẤU TRÚC MODULS
z Biên tập riêng từng mô đun,
z Tạo bảng quản lý mô đun để điều khiển thực hiện,
z Đặc điểm:
z Tự động hoàn toàn,
z Không cần phân phối bộ nhớ liên tục,
z Hiệu quả phụ thuộc vào cấu trúc ban đầu của CT nguồn,
z Dễ dàng sử dụng chung mô đun.
121
E) CẤU TRÚC PHÂN TRANG
z CT biên tập như cấu trúc tuyến tính,
z Chia thành các phần bằng nhau – trang,
z Tạo bảng quản lý trang.
z Đặc điểm:
z Tiết kiệm bộ nhớ,
z Hiệu quả không phụ thuộc và cấu trúc ban đầu của CT
nguồn.
122
3 - QUẢN LÝ BỘ NHỚ VẬT LÝ
z Đặc điểm:
z Có kích thước cụ thể,
z Có cấu hình sử dụng cụ thể.
z Phục vụ giai đoạn thực hiện CT:
z Bảo vệ thông tin,
z Bộ nhớ cho dữ liệu.
z Vấn đề:
z Cách tổ chức?
z Xác lập quan hệ với bộ nhớ lô gíc: như thế nào và khi
nào?
z Tình huống thiếu bộ nhớ?
123
QUẢN LÝ BỘ NHỚ VẬT LÝ
z Các chế độ quản lý bộ nhớ vật lý:
z Chế độ phân vùng cố định,
z Chế độ phân vùng động,
z Chế độ mô đun,
z Chế phân trang,
z Chế độ kết hợp mô đun và phân trang.
z Mọi chế độ: đều đang được sử dụng.
124
a) Chế độ phân vùng cố định
z Bộ nhớ n phần,
mỗi phần có kích
thước cố định
(không nhất thiết
bằng nhau),
sử dụng như một
bộ nhớ độc lập,
phục vụ thực hiện
1 CT.
5 KB
A
B
C,B
125
Chế độ phân vùng cố định
z Đặc điểm:
z Mỗi vùng có một danh sách quản lý bộ nhớ tự do,
z Mỗi vùng: thực hiện một CT ứng dụng,
z Sơ đồ bảo vệ thông tin: theo toàn vùng.
z Một số CT điều khiển phải dược copy vào từng vùng.
z Phân lớp CT phục vụ để hạn chế lãng phí bộ nhớ,
z Mô hình: Tổ chức đĩa cứng.
126
Chế độ phân vùng cố định
z Công cụ phân bố lại bộ nhớ (SWAPPING):
z Lệnh OP,
z Do OP thực hiện,
z Những vùng nào biên thay đổi: mất thông tin. Lý do: làm
lại DSQL bộ nhó tự do.
z Ví dụ: với đĩa cứng: FDISK.
z CT điều khiển hệ thống: đơn giản.
z Hệ số song song cố định.
127
b) CHẾ ĐỘ PHÂN VÙNG ĐỘNG
z CT Phân phối vùng bộ
nhớ liên tục đủ thực hiện
và quản lý như bộ nhớ
độc lập.
z ∃ một danh sách QL bộ
nhớ tự do duy nhất.
128
CHẾ ĐỘ PHÂN VÙNG ĐỘNG
z Đặc điểm:
z Hệ số song song biến thiên,
z ∃ hiện tượng phân đoạn ngoài (External Fragmentation)
SWAPPING,
z Công cụ SWAPPING:
z Lệnh OP,
z Do OP thực hiện,
z Không mất thông tin.
z Nội dung SWAPPING.
z Phức tạp của Swapping.
z Mô hình quản lý đĩa từ SUBST, DRVSPACE
129
CHẾ ĐỘ PHÂN VÙNG ĐỘNG
130
C) CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ THEO MÔ ĐUN
z CT – cấu trúc mô đun,
0
SCB
(Segment Control Block)
131
CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ THEO MÔ ĐUN
z Thực hiện CT: địa chỉ dữ liệu phải biểu diễn dưới dạng
một cặp
z SCB RAM, địa chỉ đầu của SCB Rs- Segment
Register.
z Để đọc /ghi dữ liệu: cần 2 lần truy nhập tới bộ nhớ:
* (Rs) + s truy nhập tới phần tử thứ s∈ SCB,
** Khi D = 1: A+d truy nhập tới dữ liệu.
№ Mô đun offset
132
s
RAM RAM
133
CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ THEO MÔ ĐUN
z Đặc điểm:
z Không cần phân phối bộ nhớ liên tục,
z Không đòi hỏi công cụ đặc biệt có thể áp dụng cho mọi
MTĐT,
z Dễ dàng sử dụng chung mô đun giữa các CT,
z Hiệu quả phụ thuộc vào cấu trúc CT nguồn,
z Tồn tại hiện tượng phân đoạn ngoài (External
Fragmentation).
z Thiếu bộ nhớ, phận đoạn ngoài Swapping
134
CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ THEO MÔ ĐUN
z SWAPPING:
z Do hệ thống đảm nhiệm,
z Không mất thông tin,
z Nội dung swapping: đưa một hoặc một số mô đun ra bộ nhớ
ngoài, giải phóng chổ nạp mô đun mới.
z Cách chọn mô đun đưa ra: Option
z Mô đun tồn tại lâu nhất trong bộ nhớ,
z Mô đun có lần sử dụng cuối cùng cách đây lâu nhất,
z Mô đun có tần xuất sử dùng thấp nhất.
z IBM PC 286 trở lên:
z Một trong 2 chế độ của 286 và một trong 3 chế độ của 386 trở
lên,
z Swapping - ngầm định – tiêu chuẩn 2.
135
D) CHẾ ĐỘ PHÂN TRANG
z Bộ nhớ được chia thành các phần bằng nhau –
các trang (Pages),
z Các trang – đánh số 0, 1, 2, . . . - địa chỉ trang.
136
CHẾ ĐỘ PHÂN TRANG
z CT - cấu trúc phân trang,
z Bảng quản lý trang PCB (Page Control Block),
DP AP
137
CHẾ ĐỘ PHÂN TRANG
z Thực hiện CT: địa chỉ dữ liệu phải biểu diễn dưới
dạng một cặp
z PCB RAM, địa chỉ đầu của PCB RP- Page
Register.
z Để đọc /ghi dữ liệu: cần 2 lần truy nhập tới bộ nhớ:
* (RP) + p truy nhập tới phần tử thứ p∈ PCB,
** Khi Dp = 1: A ∪ d truy nhập tới dữ liệu.
138
139
CHẾ ĐỘ PHÂN TRANG
z Đặc điểm:
z Không cần phân phối bộ nhớ liên tục,
z Phải có công cụ kỹ thuật hõ trợ định vị trang,
z Không sử dụng chung mô đun giữa các CT,
z Hiệu quả không phụ thuộc vào cấu trúc CT nguồn,
z Bảng PCB có thể rất lớn,
z Không bị phân đoạn ngoài.
z Thiếu bộ nhớ (mọi trang đều đã được sử dụng)
Swapping
140
CHẾ ĐỘ PHÂN TRANG
z SWAPPING:
z Do hệ thống đảm nhiệm,
z Không mất thông tin,
z Nội dung swapping: đưa một trang ra bộ nhớ ngoài, giải phóng
chổ nạp trang mới.
z Cách chọn trang đưa ra: Option
z Trang tồn tại lâu nhất trong bộ nhớ,
z Trang có lần sử dụng cuối cùngcách đây lâu nhất,
z Trang có tần xuất sử dùng thấp nhất.
z IBM PC 386 trở lên: ngầm định – tiêu chuẩn 2.
141
E) CHẾ ĐỘ KẾT HỢP MÔ ĐUN – PHÂN
TRANG
z Bộ nhớ vật lý – phân trang,
z CT – cấu trúc mô đun,
z Mỗi mô đun – phân trang:
142
CHẾ ĐỘ KẾT HỢP MÔ ĐUN – PHÂN TRANG
143
CHẾ ĐỘ KẾT HỢP MÔ ĐUN – PHÂN TRANG
z Thực hiện CT: địa chỉ dữ liệu phải biểu diễn dưới dạng một nhóm 3:
z SCB RAM, địa chỉ đầu của SCB Rs- Segment Register.
z Để đọc /ghi dữ liệu: cần 3 lần truy nhập tới bộ nhớ:
* (Rs) + s truy nhập tới phần tử thứ s∈ SCB,
** Khi D = 1: A+d truy nhập tới PCBs ∈ SCB,
*** Khi Dp = 1: A ∪ d truy nhập tới dữ liệu.
144
1
300Rs = 15
s
12314
12314
150 12395
1
5
0
RAM
RAM
81 532
p d
1 405
405000
405532
RAM
145
4 - QUẢN LÝ BỘ NHỚ TRONG IBM
PC
z Bốn mức ưu tiên
(Privilege Levels)
thực hiện CT: 0 ÷ 3, cao
nhất – 0, thấp nhất – 3.
z Nguyên tắc tuy nhập:
một CT chỉ được quyền
truy nhập tới CT và dữ
liệu của CT bằng hoặc
kém ưu tiên hơn.
Nhân
146
IBM PC
z Bộ nhớ phân phối cho CT - 2 loại: bộ nhớ
chung (G) và bộ nhớ riêng (L).
147
IBM PC
z 2 chế độ: Chế độ thực
(XT) và chế độ bảo vệ
(AT).
z Chế độ Real Mode:
R
O
M
A
M
B
Ộ
N
H
Ớ
C
Ơ
S
Ở
148
Chế độ Protected Mode
149
Chế độ Protected Mode
z Mỗi khối⇔ MCB (Memory Control Block)
z Bộ nhớ chung⇔{MCB} GDT
(Global Descriptor Table).
z Bộ nhớ riêng⇔{MCB} LDT
(Local Descriptor Table).
z MCB: 8 Bytes/phần tử.
z Thực hiện CT: GDT RAM, GDTR
LDT RAM, LDTR
Lệnh: LGDTR, SGDTR, LLDTR, SLDTR
150
MCB
151
80286
z Địa chỉ tuyến tính: 32 bits.
z Khả năng:
z Vật lý: AR – 24 bits
z Vph= 224
z = 16MB
z Lô gic: Vlg=213×21×216
z =230
z =1 GB
152
MCB
153
80386 - PENTUM
z G = 0 - Chế độ mô đun, đơn vị tính kích thước
khối – Byte L = 220 = 1 MB.
z G = 1 - Chế độ phân trang, đơn vị tính kích
thước khối – trang (4 KB) L = 220 P = 220×212
= 232 = 4 GB.
z D = 0 - Chế độ dữ liệu 16 bit,
z D = 1 - Chế độ dữ liệu 32 bit.
154
80386 - PENTUM
z Địa chỉ tuyến tính: 48 bits.
z Khả năng:
z Vật lý: AR – 32 bits
z Vph= 232
z = 4GB
z Lô gic: Vlg=213×21×232
z =246
z = 26×240
z = 64 TB
155
80386 - PENTUM
z Chế độ kết hợp mô đun – phân trang:
z Phân phối bộ nhớ:
156
IV – QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH (PROCESS)
z 1 - Định nghĩa tiến trình:
z 2 – Phân loại: kế tiếp và song song,
z Tiến trình song song:
z
157
Phân loại
158
Phân loại
z a) Độc lập: Bảo vệ thông tin,
z b)Quan hệ thông tin:
z Tiến trình nhận: Tồn tại? Ở đâu? Giai đoạn
nào?
z Cơ chế truyền tin:
z Hòm thư,
z I/O Ports,
z Monitor/
159
Phân loại
z c) Phân cấp:
z Tài nguyên cho tiến trình con:
z Hệ thống QL tài nguyên tập trung: từ hệ thống,
z Hệ thống QL tài nguyên phân tán: từ vốn tài nguyên
tiến trình chính,
z QL phân tán: Tiến trình chính phải kết thúc sau
tiến trình con POST, WAIT.
z d) Đồng mức:
z Sử dụng chung theo nguyên tắc lần lượt,
z Các hệ thống mô phỏng, trò chơi, . . .
160
3 - BIỂU DIỄN TIẾN TRÌNH SONG
SONG
z Giả thiết: S1, S2, . . ., Sn – các công việc
thực hiện song song (Trên 1 hoặc nhiều
máy).
1 2 n
161
BIỂU DIỄN
z 2 cách mô tả phổ biến:
PARBEGIN COBEGIN
S1 ; S1 ;
S2; S2;
. . . . . . . . . . . . . .
Sn Sn
PAREND; COEND;
Các công việc Si được mô tả chính xác bằng
một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
162
4 – TÀI NGUYÊN GĂNG và ĐOẠN GĂNG
z Tài nguyên găng: Khả năng phục vụ đồng thời
bị hạn chế, thông thường - bằng 1.
z Ví dụ: Máy in, quá trình bán vé máy bay . . .
z Đoạn găng (chỗ hẹp) của tiến trình,
z Điều độ tiến trình qua đoạn găng: Tổ chức cho
mọi tiến trình qua được chổ hẹp của mình.
z Giải thuật điều độ phải đảm bảo 4 yêu cầu.
163
Yêu cầu
z i) Đảm bảo tài nguyên găng không phải phục
vụ quá khả năng của mình,
z ii) Không để tiến trình nằm vô hạn trong đoạn
găng,
z iii) Nếu có xếp hàng chờ thì sớm hay muộn tiến
trình cũng qua được đoạn găng,
z iv) Nếu có tiến trình chờ đợi và nếu tài nguyên
găng được giải phóng, thì tài nguyên găng phải
phục vụ ngay cho tiến trình đang chờ đợi.
164
Công cụ điều độ
z Công cụ điều độ: 2 loại:
z Cấp cao: do hệ thống đảm nhiệm, nằm ngoài tiến
trình được điều độ,
z Cấp thấp: cài đặt ngay vào trong tiến trình được
điều độ.
z Các giải thuật điều độ cấp thấp: 3 lớp giải thuật:
z Phương pháp khoá trong,
z Phương pháp kiểm tra và xác lập,
z Kỹ thuật đèn báo.
165
5 – CÁC GIẢI THUẬT ĐIỀU ĐỘ
CẤP THẤP
z Phương pháp khoá trong:
z Nguyên lý:
z Mỗi tiến trình (TT) đặt tương ứng tài nguyên găng
với 1 biến ∈ G,
z TT dùng biến này để đánh dấu việc mình đang sử
dụng tài nguyên găng,
z Trước khi vào đoạn găng TT phải kiểm tra biến
tương ứng của các TT khác và chỉ vào đoạn găng
khi không có TT nào đang sử dụng tài nguyên
găng.
166
Phương pháp khoá trong
z Môi trường ví dụ: Xét trường hợp:
z 2 tiến trình,
z Mỗi TT có một đoạn găng ở đầu,
z 1 tài nguyên găng với khả năng phục vụ:1,
z Các tiến trình lặp vô hạn.
z Tránh nhầm lẫn giữa 2 khái niệm:
z Sơ đồ nguyên lý: nêu ý tưởng chung,
z Giải thuật điều độ: sơ đồ hành động để đảm bảo
điều độ.
167
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝz BEGIN
z Ban đầu k = 0; khoá mở
z PARBEGIN
z tt1: while k = 1 do; <-chờ đợi tích cực
z k := 1;
z
z k := 0;
z
z tt2 : while k = 1 do; <-chờ đợi tích cực
z k := 1;
z
z k := 0;
z
z PAREND
z END
168
KIỂM TRA VÀ XÁC LẬP
(TEST and SET)
z Cơ sở: dùng lệnh máy TS có từ các máy tính
thế hệ III trở đi.
169
TEST and SET
z IBM 360/370: ∃ 1 lệnh TS ( mã 92H),
z IBM PC: Nhóm lệnh BTS (Binary Test and Set):
L:= G ¬G G ¬G
G:= 1 0 1 0
170
TEST and SET
z Sơ đồ điều độ:
171
TEST and SET
Đặc điểm:
z Đơn giản, độ phức tạp không tăng khi số tiến
trình tăng. Nguyên nhân: Cục bộ hoá biến và
tính liên tục của KT & XL,
z Tồn tại hiện tượng chờ đợi tích cực. Nguyên
nhân: Mỗi TT phải tự đưa mình vào đoạn găng.
172
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO(Semaphore)
z Dijsktra đề xuất 1972.
z Đề xuất:
z Mỗi tài nguyên găng được đặt tương ứng với
một biến nguyên đặc biệt S (Semaphore),
z Ban đầu: S ← Khả năng phục vụ t.ng. găng,
z ∃ 2 lệnh máy P(S) và V(S) thay đổi giá tri của S,
mỗi lệnh làm 2 công việc và làm một cách liên
tục.
173
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO
z Nội dung lệnh P(S):
* Dec(s);
** If S < 0 then Đưa TT đi xếp hàng.
z Nội dung lệnh V(S):
* Inc(s);
** If S ≤ 0 then Kích hoạt TT đang xếp hàng.
174
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO
z Thực hiện:
z Vì nhiều lý do, không thể chế tạo MT với 2 lệnh trên,
z Lệnh P(S), V(S) thủ tục tương ứng.
z Đảm bảo tính liên tục:
175
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO
z Sơ đồ điều độ:
176
Semaphore nhị phân:
z Phần lớn các tài nguyên găng có khả năng
phục vụ = 1 S nhị phân.
z P(S):
If s = 0 then Xếp_hàng Else s := 0;
z V(S):
If dòng_xếp_hàng ≠ NULL then Kích_hoạt
Else s := 1;
Vấn đề đặt tên các thủ tục P và V.
KỸ THUẬT ĐÈN BÁO
177
6 – CÔNG CỤ ĐIỀU ĐỘ CẤP
CAO
z Đoạn găng quy ước,
z Biến điều kiện quy ước,
z Monitor hỗ trợ điều độ: cung cấp giá trị cho
biến điều kiện quy ước.
z Monitor đóng vai trò vỏ bọc bảo vệ ngăn cách
giữa tài nguyên găng và công cụ truy nhập
tới nó.
178
7 - BẾ TẮC và CHỐNG BẾ TẮC
z Khái niệm bế tắc (Deadlock):
z Cùng chờ đợi,
z Vô hạn nếu không có tác động từ bên ngoài.
z Sẽ không có bế tắc nếu TT A bắt đầu đủ sớm
hay đủ muộn.
179
BẾ TẮC và CHỐNG BẾ TẮC
z Điều kiện xuất hiện bế tắc: hội đủ đồng thời 4
điều kiện:
z ∃ tài nguyên găng,
z Có tổ chức xếp hàng chờ đợi,
z Không phân phối lại tài nguyên,
z ∃ hiện tượng chờ đợi vòng tròn.
z Chống bế tắc: 3 lớp giải thuật:
z Phòng ngừa,
z Dự báo và tránh,
z Nhận biết và khắc phục.
180
Phòng ngừa
z Điều kiện áp dụng:
z Xác xuất xuất hiện bế tắc lớn,
z Các biện phápTổn thất lớn.
z Biện pháp: tác động lên một hoặc một số điều
kiện gây bế tắc để 4 điều kiện không xuất hiện
đồng thời.
z Các giải pháp: được áp dụng để nâng cao hiệu
quả của hệ thống.
181
Phòng ngừaz Chống tài nguyên găng:
z Tổ chức hệ thống tài nguyên lô gíc,
z 2 mức truy nhập,
z SPOOL.
z Chống xếp hàng chờ đợi:
z Chế độ phân phối sơ bộ,
z Trước khi ngắt TT: lưu trạng thái (Dump),
z Công cụ:
z Điểm gác (Control Points),
z Điểm ngắt (Break Points)
182
Phòng ngừa
z Đặt điểm gác:
z Cố định trong CT,
z Theo tác nhân ngoài
(vd: thời gian)
z Ứng dụng:
z Hiệu chỉnh CT,
z Thực hiện các CT dài,
z Với toàn bộ hệ thống: Hibernating.
183
Phòng ngừa
z Phân phối lại tài nguyên:
z Các tài nguyên quan trọng (Bộ nhớ, Processor . . .)
luôn luôn được phân phối lại,
z Chủ yếu: chỉ cần lưu ý các tài nguyên riêng,
z Hệ thống tài nguyên lô gíc: giảm nhu cầu phân phối
lại.
z Để phân phối lại: Lưu và khôi phục trạng thái tài
nguyên.
184
Phòng ngừa
z Chống chờ đợi vòng tròn:
z Phân lớp tài nguyên, tạo thành hệ thống phân cấp,
z Nguyên tắc phân phối: Khi chuyển lớp - phải giải
phóng tài nguyên lớp cũ.
185
DỰ BÁO VÀ TRÁNH
z Mỗi lần phân phối một tài nguyên: kiểm tra xem
việc phân phối này có thể dẫn đến nguy cơ bế
tắc cho một số tiến trình nào đó hay không và
là những tiến trình nào?
z Điều kiện môi trường:
z Xác xuất xẩy ra bế tắc nhỏ,
z Tổn thất (nếu có bế tắc) – lớn.
186
DỰ BÁO VÀ TRÁNH
z Giải thuật tiêu biểu: “Người chủ ngân hàng”.
z Giả thiết:
z Xét 1 loại tài nguyên, số lượng tstb,
z n tiến trình,
z Maxi,
z Ffoii,
z Kti – boolean,
z True – chắc chắn kết thúc được,
z False – trong trường hợp ngược lại.
187
DỰ BÁO VÀ TRÁNH
188
DỰ BÁO VÀ TRÁNH
z Tiêu chuẩn dự báo: ngặt,
z Dựa vào Kti biết các TT có nguy cơ bế tắc,
z Xử lý trước khi TT bị bế tắc.
z Đặc điểm giải thuật:
z Đơn giản,
z Input: Maxi – tin cậy,
z Mỗi loại tài nguyên⇔ thủ tục,
z Mỗi lần phân phối kiểm tra.
189
NHẬN BIẾT VÀ KHẮC PHỤC
z Định kỳ kiểm tra các TT chờ đợi để phát hiện
bế tắc,
z Điều kiện áp dụng:
z Xác xuất xẩy ra bế tắc bé,
z Tổn thất (nếu có bế tắc) – bé.
z Áp dụng với phần lớn OS trong thực tế,
z Do OP đảm nhiệm.
190
NHẬN BIẾT VÀ KHẮC PHỤC
z Lệnh OP các nhóm lệnh phục vụ nhận biết
và khắc phục,
z Nhóm lệnh xem trạng thái (Display Status),
z Nhóm lệnh tác động lên dòng xếp hàng TT,
z Nhóm lệnh tác động lên TT,
z Quan trọng: các lệnh huỷ tiến trình,
z Các biện pháp hỗ trợ và ngăn chặn tự động.
191
8 - GỌI TIẾN TRÌNH
z TT có thể cạnh tranh hoặc tương tác với nhau,
z Mối quan hệ tương tác: tuần tự hoặc song song,
z Xác lập quan hệ:
z Lời gọi,
z Cơ chế xử lý sự kiện (Sẽ xét ở chương sau),
z Các cách gọi:
z Trong phạm vi một hệ thống,
z Giữa các hệ thống:
z RI (Remote Invocation),
z RPC (Remote Procedure Call),
z Lý thuyết chung: RMI (Remote Methods Invocation)
192
GỌI TIẾN TRÌNH
z Sơ đồ gọi:
z Không đối xứng,
z Đối xứng.
z Kỹ thuật truyền tham số:
z Theo giá trị,
z Theo địa chỉ,
z CR (Call by Copy/Restore).
193
GỌI TIẾN TRÌNH
z Thông tin tối thiểu để lưu và khôi phục TT:
z Nội dung các thanh ghi,
z Địa chỉ lệnh,
z Vùng bộ nhớ RAM liên quan,
z Vùng bộ nhớ phục vụ của hệ thống,
z Các sự kiện chưa xử lý.
z Phân biệt sơ đồ gọi đối xứng và đệ quy.
194
V – QUẢN LÝ PROCESSOR
z Mục đích: Giảm thời gian chết của Processor
nâng cao hiệu quả hệ thống,
z Vai trò thiết bị trung tâm: liên kết các bộ phận
đọc lập (cứng và mềm) thành hệ thống hoạt
động đồng bộ.
z Trong phần này: xét hoạt động của 1 CPU.
195
1 – PROCESSOR LÔ GÍC
196
2 – CÁC TRẠNG THÁI CƠ BẢN
CỦA TIẾN TRÌNH
z Đặc trưng các loại trạng thái,
z Vấn đề cần giải quyết: 3 loại.
TT
Sẵn sàng
TT
Thực hiện
TT
Chờ đợi
CT
197
VẤN ĐỀ
TT
Sẵn sàng
TT
Thực hiện
TT
Chờ đợi
CT
198
VẤN ĐỀ
a) Liên quan tới dòng TT sẵn sàng: Cách tổ
chức phục vụ dòng xếp hàng?
199
VẤN ĐỀ
z Trình tự phục vụ tác động lên thời gian chờ
đợi trung bình tw : giả thiết – 3 TT :
1
2
3
200
TT
Sẵn sàng
TT
Thực hiện
TT
Chờ đợi
KTCT
2 chế độ phục vụ
VẤN ĐỀ
z Thời gian thực hiện
tiến trình:
z Không đẩy ra (Non-
preemptive),
(Xử lý theo lô)
z Có đẩy ra (Preemptive)
(Phân chia thời gian)
Lượng tử thời gian: 0.03”
÷ 0.2”.
201
VẤN ĐỀ
z c) Thời điểm đưa TT chờ đợi trở lại sẵn sàng?
Cơ chế sự kiện và ngắt.
TT
Sẵn sàng
TT
Thực hiện
TT
Chờ đợi
CT
Thời điểm?
202
3 - ĐIỀU ĐỘ THỰC HIỆN TT
z TT ⇔ thứ tự ưu tiên phục vụ,
z Yêu cầu:
z tw min.
z TT kết thúc.
z Chế độ:
z Một dòng xếp hàng,
z Nhiều dòng xếp hàng.
203
Chế độ một dòng xếp hàng
z a) FCFS (First come – First served):
z Đơn giản,
z ∀ TT kết thúc được,
z Không cần input bổ sung,
z Tw – lớn,
z Non-Preemtipve.
204
Chế độ một dòng xếp hàng
z b) SJN (Shortest Job – Next):
z Thời gian thực hiện ít ưu tiên cao,
z Tw giảm,
z TT dài có nguy cơ không kết thúc được,
z Khó dự báo thời điểm phục vụ TT,
z Non-Preemtipve,
z Input: Thời gian thực hiện TT.
205
Chế độ một dòng xếp hàng
z c) SRT (Shortest Remaining Time):
z Thứ tự ưu tiên phục vụ: xác định theo lượng thời gian còn
lại cần thiết để kết thúc TT,
z tw giảm mạnh,
z Các đặc trưng khác: tương tự như SJN,
z TT dài càng có nguy cơ không kết thúc được!
z Ở các chế độ Non-Preemtipve: cần có tlim huỹ TT
hoặc đưa về thứ tự ưu tiên thấp nhất.
206
Chế độ một dòng xếp hàng
z d) RR (Round
Robin):
z Preemtipve,
z ∀ TT - kết thúc
đươc,
z Khả năng đối thoại
với TT,
z Ưu tiên thích đáng
với TT dài: phân
lớp phục vụ với t
lớn hơn.
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
t (lượng tử
thời gian)
Bổ sung
TT mới
207
Chế độ nhiều dòng xếp hàng
208
4 - NGẮT và XỬ LÝ NGẮT
z Định nghĩa ngắt
(Interrupt):
z Cơ chế Sự kiện và Ngắt:
từ MT thế hệ III,
z IBM 360/370 – 7 loại sự
kiện,
z IBM PC – 256 loại sự
kiện.
209
PHÂN LOẠI NGẮT
z Ngắt trong và ngắt ngoài,
z Ngắt trong: /0, tràn ô, . . .
z Ngắt ngoài: I/O Int, Timer, . . .
z Ngắt chắn được và không chắn được:
z Chắn được: i/o Int,
z Không chắc được: Timer Int.
z Ngắt cứng và ngắt mềm.
210
XỬ LÝ NGẮT
Mức xử lý I
Mức xử lý II
211
CT con và CT xử lý ngắt
212
5 - Xử lý ngắt trong IBM PC
z Ngắt⇔ Pointer (4 bytes),
z Véc tơ ngắt = {Pointers} (1 KB),
z Khối bộ nhớ xử lý ngắt,
z Nét đặc biệt:
z ∃ các ngắt | Pointer Bảng tham số (Int 11, 1E, 41, . . .),
z Ngắt KT CT – Int 20, Ngắt thường trú CT Int 27,
z Ngắt R/W đĩa theo địa chỉ tuyệt đối – Int 25, 26,
z ∃ ngắt tương ứng với việc bấm phím (Int 05, 1B),
z Ngăt OS mô phỏng xử lý các sự kiện (Int 21),
z Một số sự kiện: dành cho user tạo ngắt mềm Lập trình
hướng sự kiện (EOP).
213
VI - CẤU HÌNH và QUẢN LÝ HỆ
THỐNG
z 1 - Hệ thống nhiều Processors.
z Các loại cấu hình:
z Cấu hình phân cấp,
z Liên kết linh hoạt,
z Đẳng cấu,
z Quản lý tiến trình:
z S – tài nguyên găng,
z TS S điều độ,
z Đảm bảo toàn vẹn chức năng và toàn vẹn cấu hình.
214
CẤU HÌNH và QUẢN LÝ HỆ THỐNG
z 2 - Bảo vệ hệ thống:
z Nguy cơ:
z Mất hoặc hỏng dữ liệu,
z Sử dụng tài nguyên với mục đích xấu,
z Truy nhập không đăng ký,
z Dò rỉ thông tin.
z Cơ chế bảo vệ:
z Nguyên lý ngăn chặn,
z Nguyên lý cho phép.
z Giải thuật và biện pháp bảo vệ: linh hoạt, thường
xuyên thay đổi.
215
CẤU HÌNH và QUẢN LÝ HỆ THỐNG
z 3 – Thiết kế và xây dựng hệ thống:
z Nguyên lý tập trung: WINDOWS, UNIX, OS
IBM, . . .
z Nguyên lý “Thử và sai”: LINUX:
z Không có đề xuất hướng chung,
z Mã nguồn mở cho phép mọi người nghiên cứu,
bổ sung sửa đổi,
z Phát triển theo nguyên lý tự điều chỉnh,
z Giao diện: User tự trang bị.
216
4 - Hệ thống của Microsoft
z .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo trình về hệ điều hành.pdf