Bài giảng Hành vi tổ chức - Quyền lực và chính trị
Cách quản trị gây ấn tượng : • Sự tuân thủ đúng quy định • Tha thứ • Xin lỗi • Tự khuyến khích • Sự tán dương • Sự quý mến • Sự liên kết
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức - Quyền lực và chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
W W W . P R E N H A L L . C O M / R O B B I N S
QUYỀN LỰC VÀ
CHÍNH TRỊ
PHAÀN BA
CAÁP ÑOÄ NHOÙM
HÀNH VI TỔ CHỨC
HỒ THIỆN THÔNG MINH
13
C
h
ư
ơ
n
g
2SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM
RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
1. So sánh lãnh đạo và quyền lực.
2. Định nghĩa 4 cơ sở của quyền lực
3. Phân loại các yếo tố tạo sự phụ thuộc trong mối quan
hệ quyền lực.
4. Liệt kê 7 quyền lực và tình huống của nó.
5. Giải thích sự quấy rối tình dục là sự lạm dụng quyền
lực.
6. Trình bày tầm quan trọng của viễn cảnh chính trị.
C
Á
C
M
Ụ
C
T
IÊ
U
C
H
ÍN
H
C
Ầ
N
T
ÌM
H
IỂ
U
3SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM
RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
7. Liệt kê các yếu tố mang tính cá nhân và tổ chức để
động viên các hành vi chính trị.
8. Xác định 7 kỹ thuật để quản lý ấn tượng của một
người áp đặt người khác.
9. Giải thích các hành vi phòng thủ có thể bảo vệ lợi ích
của bản thân.
10. Liệt kê 3 câu hỏi có thể giúp quyết định liệu hành
động chính trị có đúng quy định không.
C
Á
C
M
Ụ
C
T
IÊ
U
C
H
Í
N
H
C
Ầ
N
T
ÌM
H
IỂ
U
(
tt
)
4Định nghĩa quyền lực
A B
Quyền lực
Khả năng A phải ảnh hưởng đến
hành vi B để B hành động theo
mogn muốn của A
Phụ thuộc
Mối quan hệ của B đối với A khi A
sở hữu một thứ gì đó mà B đang
cần
5So sánh lãnh đạo và quyền lực
Lãnh đạo
Tập trung đạt mục tiêu.
Đòi hỏi mục tiêu tương
thích cấp dưới.
Tập trung ảnh hưởng
bên dưới.
Tập trung nghiên cứu
Các kiểu lãnh đạo và mối
quan hệ với cấp dưới.
Quyền lực
Sử dụng để đạt mục tiêu.
Đòi hỏi sự phụ thuộc của
cấp dưới.
Sử dụng để đạt ảnh
hưởng ngang cấp và cấp
trên.
Tập trung nghiên cứu
Quyền lực để đạt phục
tùng.
6Cơ sở quyền lực
Quyền ép buộc
Cơ sở quyền lực phụ thuộc vào
sự sợ hãi
Quyền khen thưởng
Cơ sở đạt được sự phục tùng dựa
vào khả năng phân phối phần
thưởng để người khác thấy nó có
giá trị
7Cơ sở quyền lực
Quyền hợp pháp
Quyền con người có được do vị trí
của bản thân họ trong bộ máy phân
quyền chính thức
8Quyền lực cá nhân
Quyền thông tin
Quyền lực xuất phát từ việc đánh
giá và kiểm soát dựa trên nguồn
thông tin
Quyền chuyên gia
Sự ảnh hưởng mà một cá nhân nào
đó có được thông qua sự cố vấn về
các kỹ năng đặc biệt.
9Quyền lực cá nhân
Quyền tham khảo
Ảnh hưởng dựa trên quyền sở
hữu bởi tài nguyên đáng giá
của cá nhân hoặc đặc tính cá
nhân.
Quyền lôi cuốn
Việc mở rộng đầy đủ của
quyền tham khảo xuất phát từ
tính cách của cá nhân và
phong cách quan hệ cá nhân
10
Sự phụ thuộc : Yếu tố chính của quyền lực
Yêu cầu phụ thuộc tổng quát
Sự phụ thuộc của B đối với A càng lớn, quyền lực của A đối với B
càng lớn tương ứng.
Sở hữu/kiểm soát tài nguyên hiếm có mà mọi người đang cần có 1
nhà quản trị có quyền lực.
Đánh giá tình trạng các tài nguyên (vd : các nhà cung cấp đa
dạng) nhằm giảm quyền lực của người nắm giữ tài nguyên.
Cái gì tạo sự phụ thuộc
Tầm quan trọng của tài nguyên tổ chức
Khan hiếm của tài nguyên
Tính không thay thế của tài nguyên
11
Cách thức sử dụng quyền lực
Các khía cạnh của cách thức :
• Lý do
• Bạn bè
• Liên minh
• Thỏa thuận
• Quyết đoán
• Thẩm quyền cao hơn
• Thưởng phạt
Cách thức sử dụng quyền lực
Cách để cá nhân chuyển quyền
lực vào các hành động cụ thể
12
Việc sử dụng quyền lực: từ phổ biến đến
hiếm thấy khi áp dụng
13
Quyền lực trong nhóm: liên minh
• Tìm kiếm quy mô tối đa để
đạt sử ảnh hưởng.
• Tìm kiếm sữ ủng hộ rộng rãi
và đa dạng dành cho mực
tiêu của họ.
• Thường xuyên thực hiện
các nhiệm vụ khó và nguồn
lực phụ thuộc lẫn nhau.
• Thường xuyên thực hiện đã
được tiêu chuẩn hóa và đều
đặc lặp lại.
Liên minh
Tụ tập thành nhóm tạm thời để
cùng nhau đạt mục tiêu cụ thể
14
Quấy rối tình dục: Quyền lực gây bất
bình đẳng tại nơi làm việc
Quấy rối tình dục
Tấn tỉnh không mong đợi, đòi hỏi
sự ưu ái về tình dục và sử dụng
từ ngữ và hành động để thể hiện
quan hệ tình cảm
15
Chính trị : Quyền lực thể hiện hành động
Hành vi chính trị
Các hoạt động không đòi hỏi trong
chức trách chính thức của tổ chức,
nhưng nó ảnh hưởng hoặc có gắng
ảnh hưởng, sắp xếp sự thuận lợi và
bất lợi trong một tổ chức
Hành vi chính trị quân tử
Chính trị bình thường hằng ngày
Hành vi chính trị ngụy quân tử
Hành vi chính trị cực đoan vi phạm
đến các luật lệ của cuộc chơi
16
Chính trị dưới con mắt người xem
17
Các yếu tố ảnh
hưởng đến hành
vi chính trị
18
Phản ứng của nhân viên
đối với chính sách tổ chức
Nhận thức các
chính sách tổ chức
Thỏa mãn công
việc giảm dần
Nỗi lo lắng tăng
dần
Tỷ lệ nghỉ việc
tăng cao
Kết quả thực hiện
giảm sút
19
Các hành vi
phòng thủHành động cần tránh:
• Quá tự nhiên
• Khoác lác
• Câm điếc
• Căng thăng
• Sự kèm kệp
Trách mắng cần tránh:
• Thẳng thừng
• Thủ phận
• Thanh minh
• Tác nước vào mặt
• Xuyên tạc
Thay đổi cần tránh:
• Ngăn trở
• Tự bảo vệ
20
Quản trị gây ấn tượng (IM)
Cách quản trị gây ấn tượng :
• Sự tuân thủ đúng quy định
• Tha thứ
• Xin lỗi
• Tự khuyến khích
• Sự tán dương
• Sự quý mến
• Sự liên kết
Quản trị gây ấn tượng
Quá trình cá nhân cố gắng kiểm
soát cảm giác của người khác
theo cách của họ
21
Hành động chính trị có đúng quy định
không?
Thuyết hữu dụng Quyền lợi Công bằng
Câu hỏi 1
Hành động chính trị
được động viên bởi
lợi ích phục vụ bản
thân tách rời khỏi
mục tiêu tổ chức ?
Câu hỏi 2
Hành động
chính trị có tôn
trọng quyền cá
nhân khi bị ảnh
hưởng hay
không ?
Câu hỏi 3
Hoạt động
chính trị có
công bằng hợp
lý không ?
Không đúng
quy định
Đúng quy
định
Không đúng
quy định
Không đúng
quy định
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- new_c13_4429.pdf