Bài giảng Hành vi tổ chức - Nhập môn hành vi tổ chức
TÌNH HUỐNG
A mới tuyển một thợ tiện. Anh muốn kiểm tra năng
lực của nhân viên mới bằng cách giao cho một số
chi tiết máy cần phải tiện.
Qua hai ngày A đi công tác về và nhận thấy nhân
viên mới này chỉ hoàn thành được 60% khối
lượng công việc.
A ngay lập tức kết luận rằng:
CÔNG NHÂN NÀY KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC LÀM VIỆC.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6108 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức - Nhập môn hành vi tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1HÀNH VI TỔ CHỨC
Biên soạn: Hoàng Thị Doan
SĐT: 0973 654 787
Email: htdoan_87@yahoo.com
2MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Giải thích được mô hình hành vi tổ
chức với các biến phục thuộc và
các biến độc lập.
- Trang bị những vấn đề lí luận cơ
bản về hành vi ở cấp độ cá nhân,
hành vi cấp độ nhóm nhóm và cấp
độ tổ chức tổ chức.
- Nêu lên những tác động của cơ cấu
tổ chức và văn hoá tổ chức đến
những hành vi mà nhà quản trị
quan tâm.
3HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
Nội dung TS Tiêu chí đánh giá Thời gian
1. Đánh giá chuyên cần. 0.1 Tần suất tham gia Từng tiết học
1. Đánh giá tự học, tự
nghiên cứu.
0.2
Nội dung giải quyết
vấn đề
Khảo sát văn hoá
doanh nghiệp.
Từng tiết học
Kết thúc chương văn
hoá tổ chức
1. Kiểm tra – đánh giá
thường xuyên.
0.2
Làm bài kiểm tra
trên lớp.
Sau mỗi cấp độ
nghiên cứu tổ chức
1. Kiểm tra – đánh giá cuối
kì.
0.5 Lý thuyết: 8 điểm
Tình huống: 2 điểm
Theo lịch của trường
4NỘI DUNG
Chương 4: Động viên
Chương 3: Giá trị, thái độ và sự thoả mãn đối với CV
Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân
Chương 7: Thông tin trong nhóm và TC
Chương 6: Nghệ thuật lãnh đạo, quyền lực,
xung đột.
Chương 5: Cơ sở hành vi nhóm
Chương 9: Văn hoá tổ chức.
Chương 8: Cơ cấu tổ chức.
CẤP ĐỘ TỔ
CHỨC
CẤP ĐỘ CÁ
NHÂN
CẤP ĐỘ
NHÓM
5CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC
Hành vi tổ chức
được nghiên cứu
như thế nào?
Hành vi tổ
chức liên quan
gì đến tổ chức?
Hành vi tổ chức là gì?
6TỔ CHỨC
• Tổ chức là tập hợp người hoặc nhóm người được tổ
chức theo cơ cấu nhất định để hoạt đông vì mục
tiêu, lợi ích chung
Cơ cấuCon người Mục tiêu
7• Hành vi được hiểu là các cử động, chuyển động, cử
chỉ, lời nói, điệu bộ, hành động vô thức và có ý thức
của con người, hành động mà con người biểu hiện
trong suy nghĩ và hành động ra ngoài nhằm đạt được
mong đợi sẽ đạt được những nhu cầu của họ.
• Hành động vô thức
• Hành động có ý thức.
HÀNH VI
8Hành vi tổ chức nghiên cứu những điều mà con
người suy nghĩ, cảm nhận và hành động trong một tổ
chức.
- Hành vi và thái độ của cá nhân, nhóm
- Sự tương tác giữa hành vi và thái độ cá nhân,
nhóm với tổ chức.
HÀNH VI TỔ CHỨC
9Hành vi tổ chức là một ngành khoa học nghiên
cứu về những ảnh hưởng của cá nhân, nhóm đến
hành vi trong các tổ chức với mục đích là áp dụng
nhũng kiến thức này vào việc nâng cao hiệu quả
của tổ chức.
VD: một nhân viên thường hay vắng mặt trong tổ
chức, hành vi này nói lên điều gì? Những yếu tố
nào gây ra hành vi đó?
HÀNH VI TỔ CHỨC
10
Tại sao phải nghiên cứu hành vi TC?
Tác động
đến các sự
kiện trong tổ
chức
Hiểu được
những sự kiện
xảy ra trong
TC
Dự báo
được những
sự kiện trong
tổ chức
11
Y = f(X)
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc – đối tượng nghiên cứu (năng suất,
sự vắng mặt, tỷ lệ thuyên chuyển và mức độ hài lòng của nhân
viên).
X: biến độc lập, định tố ảnh hưởng đến đối tượng
nghiên cứu (Cấp độ cá nhân, nhóm và tổ chức).
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HVTC
12
NHÓM
TỔ
CHỨC
Bốn dạng hành vi
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HVTC (tt)
Mức độ hài lòng
của nhân viên
Năng suất lao động
Sự vắng mặt
Sự thuyên chuyển
CÁ
NHÂN
Đặc tính tiểu sử
Khả năng của mỗi người
Tính cách con người
Quan niệm về giá trị của mỗi cá
nhân
Thái đội của từng cá nhân
Nhu cầu động viên của mỗi
người.
+ Cơ cấu của nhóm
+ Truyền thông trong
nhóm
+ Phong cách lãnh đạo
+ Quyền lực và xung
đột trong nhóm.
Cơ cấu tổ chức
Văn hoá tổ chức
Chính sách nhân sự của tổ chức.
13
Cấp độ
tổ chức
Cấp độ
nhóm
Cấp độ
cá nhân
Văn hoá
tổ chức
Hành vi
tổ chức
Cơ cấu tổ
chức
Ra quyết
định của
nhóm
Lãnh
đạo
Truyền
thông
Cơ cấu
nhóm
Quyền
lực
Xung
đột
Đặc tính
tiểu sử
Năng suất
Tính cách
Giá trị,
thái độ
Khả năng
Nhận
thức
Động
viên
Quyết
định cá
nhân
Học
tập
Vắng mặt
Thuyên chuyển
Hài lòng
14
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Một tổ chức được coi
là có năng suất khi đạt
được mục tiêu đề ra và
biết chuyển đổi những
yếu tố đầu vào thành
các sản phẩm ở mức
chi phí thấp nhấtMức độ hài lòng của NV4
Tỷ lệ thuyên chuyển3
Năng suất1
Sự vắng mặt2
15
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tổ chức sẽ gặp khó
khăn trong hoạt động
nếu như tỷ lệ vắng mặt
cảu nhân viên trong tổ
chức quá cao (Ngoại
trừ các trường hợp đau
bệnh).
Mức độ hài lòng của NV4
Tỷ lệ thuyên chuyển3
Năng suất1
Sự vắng mặt2
16
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mức độ thuyên chuyển
càng cao đồng nghĩa
với việc tăng chi phí
tuyển dụng và đào tạo.
Mức độ hài lòng của NV4
Tỷ lệ thuyên chuyển3
Năng suất1
Sự vắng mặt2
17
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Sự hài lòng được định
nghĩa là sự khác biệt
giữa giá trị phần
thưởng mà nhân viên
nhận được với giá trị
phần thưởng mà họ tin
mình sẽ nhận được.
Mức độ hài lòng của NV4
Tỷ lệ thuyên chuyển3
Năng suất1
Sự vắng mặt2
18
Những đóng góp của các môn học khác
cho hành vi tổ chức
Môn học Đề tài liên quan đến hành vi tổ chức
Tâm lý học
Xã hội học
Tâm lý xã hội
Nhân chủng học
Khoa học chính
trị
Nhận thức, thái độ, tính cách, động viên, hài
lòng và nghệ thuật lãnh đạo.
Làm việc nhóm, và trò, truyền thông, quyến lực
và cơ cấu tổ chức.
Thái độ, truyền thông, hoạt động của nhóm và ra
quyết định.
Văn hoá tổ chức
Mâu thuẫn, liên minh quyền lực trong tổ chức, ra
quyết định.
19
A mới tuyển một thợ tiện. Anh muốn kiểm tra năng
lực của nhân viên mới bằng cách giao cho một số
chi tiết máy cần phải tiện.
Qua hai ngày A đi công tác về và nhận thấy nhân
viên mới này chỉ hoàn thành được 60% khối
lượng công việc.
A ngay lập tức kết luận rằng:
CÔNG NHÂN NÀY KHÔNG ĐỦ NĂNG LỰC LÀM VIỆC.
TÌNH HUỐNG
20
1. Theo anh (chị) thì việc A
đưa ra kết luận đánh giá
như vậy đúng hay chưa?
Tại sao?
2. Nếu là A anh (chị) sẽ làm
gì để có thể đưa ra đánh
giá chính xác hơn?
THẢO LUẬN
21
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_nha_p_mon_hvtc_4528.pdf