Bài giảng Hành vi tổ chức - Động viên
Thuyết mong đợi
Cường độ của xu hướng hành động
theo một cách nào đó phụ thuộc vào độ
kỳ vọng rằng hành độ đó sẽ đem đến
một kết quả nhất định và tính hấp dẫn
của kết quả đó đối với cá nhân.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2452 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức - Động viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T E N T H E D I T I O N
ĐỘNG VIÊN
PHAÀN HAI
CAÁP ÑOÄ CAÙ
NHAÂN
HÀNH VI TỔ CHỨC
HỒ THIỆN THÔNG MINH
6
C
h
ư
ơ
n
g
2SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN
NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
1. Trình bày quá trình tạo động lực.
2. Nêu lý thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow.
3. So sánh thuyết X và thuyết Y.
4. Nêu bật các động cơ từ các nhân tố duy trì.
5. Liệt kê đặc điểm của người thực hiện tốt trong công
việc.
6. Tóm tắt cách lập mục tiêu làm gia tăng việc thực
hiện.
C
Á
C
M
Ụ
C
T
IÊ
U
C
H
ÍN
H
C
Ầ
N
T
ÌM
H
IỂ
U
3SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN
NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
7. Nêu sự ảnh hưởng của việc thưởng quá ít cho nhân
viên.
8. Phân loại các mối quan hệ chính trong lý thuyết
mong đợi.
9. Giải thích các lý thuyết động viên hiện đại bổ sung
cho nhau.
C
Á
C
M
Ụ
C
T
IÊ
U
C
H
Í
N
H
C
Ầ
N
T
ÌM
H
IỂ
U
(t
t)
4Định nghĩa động viên
Các nhân tố chính
1. Cường độ: Mức độ cá nhân cố gắng
2. Định hướng : tới lợi ích mục tiêu
3. Kiên trì : Mức độ cá nhân theo đuổi
Động viên
Sự sẳn lòng thể hiện mức độ cao của nổ lực
để hướng tới các mục tiêu của tổ chức, trên
cơ sở thỏa mãn các nhu cầu cá nhân
5Thuyết về hệ thống các nhu cầu
Đây là hệ thống 5 nhu cầu –
sinh lý, an toàn, xã hội, danh
dự và tự hoàn thiện; khi mỗi
nhu cầu được thỏa mãn một
cách căn bản, nhu cầu tiếp
theo sẽ chế ngự.
Tự hoàn thiện
Động cơ trở thành những gì
mà ta có khả năng
6Hệ thống các nhu cầu của Maslow
Các nhu cầu cấp thấp
Các nhu cầu được thỏa
mãn từ bên ngoài, nhu
cầu sinh lý và an toàn
Các nhu cầu cấp cao
Các nhu cầu được thỏa mãn từ
bên trong, nhu cầu xã hội,
danh dự và tự hoàn thiện
7Thuyết X và thuyết Y (Douglas McGregor)
Thuyết X
Giải định nhân viên ghét công việc,
làm biếng, ghét trách nhiệm và bị ép
buộc phải làm
Thuyết Y
Giải định nhân viên thích công việc,
sáng tạo, tìm kiếm trách nhiệm và có
thể tự thực hiện công việc
8Thuyết hai nhân tố (Frederick Herzberg)
Thuyết hai nhân tố
Các nhân tố bên trong có liên hệ
với sự thỏa mãn tong khi đó các
nhân tố bên ngoài liên quan đến
sự bất mãn
Các nhân tố duy trì
Các nhân tố - như chính sách công ty và
quản lý, điều hành và lương bổng – khi
phù hợp với công việc thì nó xoa dịu
được nhân viên. Khi các yếu tố này thích
hợp, mọi người sẽ không bất mãn
9Thuyết E.R.G (Clayton Alderfer)
Các nhu cầu cơ bản
Tồn tại : những đòi hỏi vật
chất tối cần thiết cho sự tồn tại.
Quan hệ : những đòi hỏi về
những quan hệ.
Phát triển : đòi hỏi bên trong
mỗi con người cho sự phát
triển cá nhân.
Các khái niệm:
Cùng một lúc con người có
thể theo đuổi việc thỏa mãn
ba nhu cầu cơ bản.
Khi một nhu cầu nào đó bị
cản trở và không được thỏa
mãn thì con người có xu
hướng dồn nỗ lực của mình
sang thỏa mãn các nhu cầu
khác.
Thuyết E.R.G
Bao gồm 3 nhóm nhu cầu cơ bản :
tồn tại, quan hệ và phát triển
10
Thuyết nhu cầu của David McClelland
nAch
nPow
nAff
Nhu cầu thành tựu (nAch)
Động lực làm việc tốt, đạt yêu
cầu, luôn theo đuổi thực hiện đạt
thành công
Nhu cầu quyền lực (nPow)
Nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng
môi trường làm việc của người
khác, kiểm soát và ảnh hưởng tới
người khác.
Nhu cầu liên minh (nAff)
Ước muốn tạo sự thân thiện và các
quan hệ xã hội gần gũi
11
Sự phù hợp của người có nhu cầu thành
tựu với công việc
E X H I B I T 6-5
Loại người sẽ có các đặc
điểm
Trách nhiệm
cá nhân
Nhu cầu cao về sự phản
hồi
Kiểm soát
mọi rủi ro
12
Thuyết đánh giá nhận thức
Thuyết đánh giá nhận thức
Việc phân bổ các phần thưởng
từ bên ngoài cho những hành
vi mà trước đó tự họ nổ lực
thực hiện, điều này sẽ có xu
hướng làm giảm toàn bộ sự
động viên của cá nhân đó
13
Thuyết thiết lập mục tiêu (Edwin Locke)
Thuyết thiết lập mục tiêu
Thuyết này cho rằng các mục tiêu
cụ thể và thách thức, với sự phản
hồi tốt hơn có thể dẫn tới việc
thực hiện đạt yêu cầu cao hơn
Tự tin
Lòng tin của cá nhân về khả năng
thực hiện được nhiệm vụ
14
Thuyết tăng cường
Các khái niệm:
Hành vi do yếu tố bên ngoài gây nên.
Hành vi có thể tăng cường bằng cách kiểm soát kết
quả.
Các hành vi tăng cường có xu hướng được lập lại.
Thuyết tăng cường
Hành vi là 1 hàm số của các kết quả của nó
15
Thuyết công bằng
So sánh đề cập:
Tỷ suất bên trong
Tỷ suất bên ngoài
Tỷ suất cá nhân
Tỷ suất nhân viên
Thuyết công bằng
Cá nhân so sánh những gì họ bỏ
vào công việc với những gì họ nhận
được từ công việc đó và sau đó đối
chiếu tỷ suất của họ với tỷ suất của
người khác để có phản ứng loại trừ
sự bất công xảy ra.
16
Thuyết công bằng (tt)
E X H I B I T 6-7
17
Thuyết công bằng (tt)
Sự chọn lựa đối phó sự bất công :
1. Thay đổi đầu vào (giảm bớt nhiệt tình)
2. Thay đổi đầu ra (gia tăng phần thưởng)
3. Bóp méo/thay đổi sự nhận thức về bản thân
4. Bóp méo/thay đổi sự nhận thức về người khác
5. Chọn người khác đề so sánh
6. Rút lui lĩnh vực đó (bỏ công việc)
18
Thuyết công bằng (tt)
Phán xét việc phân phối
Sự công bằng được cảm nhận về
số lượng và phẩn bổ phần
thưởng giữa các cá nhân
Phán xét thực hiện thủ tục
Sự công bằng được cảm nhận
về quá trình quyết định việc
phân bổ phần thưởng
19
Thuyết mong đợi
Thuyết mong đợi
Cường độ của xu hướng hành động
theo một cách nào đó phụ thuộc vào độ
kỳ vọng rằng hành độ đó sẽ đem đến
một kết quả nhất định và tính hấp dẫn
của kết quả đó đối với cá nhân.
20
Các khía cạnh thực hiện
21
Hợp nhất các thuyết hiện
đại về việc tạo động lực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- new_c6_9058.pdf