Bài giảng Hành vi tổ chức - Cơ sở của bộ máy tổ chức
Các kết quả nghiên cứu :
• Chuyên môn hóa đó góp cho việc nâng cao năng suất làm việc
của nhân viên, nhưng nó giảm sự thỏa mãn công việc.
• Lợi ích của việc chuyên môn hóa là giảm nhanh việc nhân viên
tìm kiếm các công việc có thưởng.
• Hiệu quả phạm vi kiểm soát đối với kết quả thực hiện của nhân
viên được phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng của nhân viên, bộ
máy tổ chức và các yếu tố tổ chức khác.
• Việc ra quyết định theo kiểu tham gia trong các tổ chức phân
quyền có mối quan hệ đ6òng biến với sự thỏa mãn công việc.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2668 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức - Cơ sở của bộ máy tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
W W W . P R E N H A L L . C O M / R O B B I N S
CƠ SỞ CỦA BỘ
MÁY TỔ CHỨC
PHAÀN BA
CAÁP ÑOÄ TOÅ
CHÖÙC
HÀNH VI TỔ CHỨC
HỒ THIỆN THÔNG MINH
15
C
h
ư
ơ
n
g
2SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM
RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
1. Xác định 6 yếu tố chính định nghĩa một bộ máy tổ
chức.
2. Giải thích đặc điểm của nền hành chính sự nghiệp.
3. Trình bày cấu trúc theo kiểu ma trận.
4. Giải thích các đặc điểm của tổ chức ảo.
5. Tóm tắt các lý do nhà quản trị muốn tạo các tổ chức
không có ranh giới.
C
Á
C
M
Ụ
C
T
IÊ
U
C
H
ÍN
H
C
Ầ
N
T
ÌM
H
IỂ
U
3SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM
RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
6. So sánh các mô hình tổ chức cơ học và hữu cơ.
7. Liệt kê các yếu tố nhằm phân biệt các cấu trúc tổ
chức.
8. Giải thích việc ứng dụng mang tính hành vi trong các
công việc thiết kế tổ chức.
C
Á
C
M
Ụ
C
T
IÊ
U
C
H
Í
N
H
C
Ầ
N
T
ÌM
H
IỂ
U
(
tt
)
4Cấu trúc tổ chức là gì?
Các yếu tố chính:
• Chuyên môn hóa
• Bộ phận hóa
• Hệ thống điều hành
• Phạm vi kiểm soát
• Tập quyền và phân
quyền
• Chính thức hóa
Cấu trúc tổ chức
Xác định các công việc được chính
thức phân công, tập hợp và phối
hợp như thế nào ?
5Cấu trúc tổ chức là gì? (tt)
Phân công lao động:
• Sử dụng lao động có hiệu
quả
• Gia tăng năng súat lao động
thông qua công việc có tính
lặp lại
• Giảm thời gian chết trong
công việc do đó gia tăng
năng suất
• Đào tạo chuyên môn hóa
mang lại hiệu quả hơn
• Cho phép sử dụng có thiết
bị chuyên môn
Chuyên môn hóa
Mức độ ở đó các công việc của
tổ chức được phân chia thành
những bước công việc hoặc
những nhiệm vụ khác nhau
được thực hiện bởi những người
lao động khác nhau.
6Các câu hỏi và trả lời được thiết kế chủ
yếu cho việc thiếp lập cấu trúc tổ chức
hợp lý
Các câu hỏi chủ yếu Câu trả lời cung cấp cho
1.Công việc sẽ được phân công ở mức
độ nào ?
Chuyên môn hóa
2.Công việc sẽ được nhóm với nhau
trên cơ sở nào ?
Bộ phận hóa
3.Cá nhân và nhóm báo cáo cho ai ? Hệ thống điều hành
4.Nhà quản trị điều hành hiệu quả
khoảng bao nhiêu người
Phạm vi kiểm soát
5.Thẩm quyền ra quyết định nằm ở
đâu ?
Tập quyền và phân quyền
6.Luật lệ và nội quy chi phối nhân viên
và nhà quản trị đến mức độ nào ?
Chính thức hóa
7Chuyên môn hóa mang tính kinh tế và
phi kinh tế
8Cấu trúc tổ chức là gì? (tt)
Hoạt độn nhóm theo :
• Chức năng
• Sản phẩm
• Địa lý – khu vực
• Quá trình
• Khách hàng
Bộ phận hóa
Dựa vào cơ sở tập hợp
những công việc lại để các
nhiệm vụ được phối hợp với
nhau
9Cấu trúc tổ chức là gì? (tt)
Hệ thống điều hành
Một hệ thống quyền lực và quan hệ
báo cáo liên tực từ cấp cao nhất tới
cấp thấp nhất của tổ chức
Quyền lực
Những quyền gắn liền với một
vị trí quản lý, đưa ra các mệnh
lệnh và đòi hỏi các mệnh lệnh
đó phải được thi hành
Tính thống nhất trong điều
hành
Một nhánh nên có một cá nhân
chịu trách nhiệm trực tiếp trước
một cấp trên
10
Cấu trúc tổ chức là gì? (tt)
Hạn chế phạm vi hẹp:
• Tạo theo nhiều cấp quản
lý.
• Gia tăng tính phức tạp
cho thông tin theo hướng
báo cáo đi lên.
• Khuyến khích cho việc
giám sát chặt chẽ và
giảm đi tính tự quản trị
trong nhân viên.
Quan điểm :
Phạm vi quản trị càng
rộng làm gia tăng hiệu
quả tổ chức.
Phạm vi quản lý
Số lượng các nhánh mà một nhà
quản lý có thể điều hành một
cách hiệu quả
11
So sánh phạm vi kiểm soát
12
Cấu trúc tổ chức là gì? (tt)
Tập quyền
Mức độ trong đó quyền ra quyết
định được tập trung tại một cấp
trong tổ chức
Chính thức hóa
Mức độ tiêu chuẩn hóa các công
việc và hoạt động của người lao
động trong tổ chức thông qua các
luật lệ và chính sách của tổ chức
13
Các mô hình tổ chức phổ biến
Cơ cấu đơn giản :
Cửa hành Jack
Gold’s Men’s
Cơ cấu đơn giản
Cơ cấu tổ chức có mức độ bộ phận hóa và
mức độ chính thức hóa thấp, phạm vi
quản lý rộng, quyền lực tập trung vào một
người đứng đầu tổ chức đó
14
Các mô hình tổ chức phổ biến (tt)
Cơ cấu quan liêu (hành chính sự nghiệp)
Cơ cấu có tính thông lệ cao được thực hiện
thông qua chuyên môn hóa, các luật lệ và quy
định được chính thức hóa, các nhiệm vụ được
tập hợp thành các bộ phận chức năng; quyền
lực tập trung, phạm vi quản lý hẹp, việc ra
quyết định đi theo hệ thống ra mệnh lệnh, có
nhiều cấp quản lý nhưng quyền hạn của mỗi
cấp không rõ ràng
15
Cơ cấu quan liêu (hành chính sự nghiệp)
Điểm mạnh
Tính kinh tế về quy mô
Giảm thấp tính lặp lại ở
con người và thiết bị
Nân cao hiệu quả báo
cáo
Việc ra quyết định
được tập trung
Điểm yếu
Các thuộc cấp mâu
thuẫn với các mục tiêu
tổ chức
Ám ảnh liên quan đến
các luật lệ và quy định
Thiếu sự suy xét của
nhân viên trong việc
đối phó các vấn đề
16
Các mô hình tổ chức phổ biến (tt)
Các yếu tố chính :
+ Đạt sự thuận lợi của bộ phận
hóa chức năng và sản phẩm
trong khi đó tránh những yếu
kém của từng cái.
+ Tạo thuận lợi cho việc kết
hợp các hoạt động phức tạp
và độc lập.
– Xóa bỏ khái niệm tính thống
nhất trong điều hành.
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu tạo ra bằng cách kết hợp
hai hình thức quyền lực : bộ phận
hóa chức năng và bộ phận hóa
sản phẩm hoặc dự án
17
Cơ cấu ma trận (Trường Quản trị kinh
doanh)
(Dean)
(Director)
Employee
18
Những chọn lựa trong việc thiết kế mới
Đặc điểm :
• Xoá bỏ các rào cản phòng
ban.
• Phân quyền việc ra quyết
định đến mức độ đội nhóm.
• Đòi hỏi các nhân viên phải
có mức độ tổng quát xử lý
cũng như chuyên môn hóa.
• Tạo một “cơ cấu hành chính
linh hoạt”
Cơ cấu đội nhóm
Sử dụng đội nhóm như công cụ
tập trung để kết hợp các hoạt
đ6ọng của công việc
19
Những chọn lựa trong việc thiết kế mới (tt)
Các khái niệm :
Cung cấp tối đa sự linh hoạt
trong đó được tập trung vào
các công việc mà tổ chức
làm tốt.
Mặt hạn chế được kiểm soát
giảm soát dựa vào các phần
trong việc kinh doanh.
Tổ chức ảo
Tổ chức nhỏ, hạt nhân điều
hành hầu hết các chức năng
kinh doanh
20
Tổ chức ảo
21
Những chọn lựa trong việc thiết kế mới (tt)
Các khái niệm hình thành đội
nhóm :
Xoá bỏ giới hạn nội bộ theo
chiều ngang (bộ phận và
chiều đứng (cập bậc).
Xoá bỏ các rào cản bên
ngoài đối với khách hàng và
nhà cung cấp.
Tổ chức phi giới hạn
Tổ chức tìm kiếm để xóa bỏ những
hệ thống mệnh lệnh, phạm vi kiểm
soát không giới hạn và các bộ phận
phòng ban được thay thế bởi các
đội nhóm
22
Tạo sao các tổ chức khác nhau?
Mô hình cơ học
Cơ cấu đặc trưng bởi việc mở
rộng bộ phận hóa, chính thức hóa
cao, giới hạn mạng lưới thông tin
báo cáo và tập quyền.
23
Tạo sao các tổ chức khác nhau?
Mô hình hữu cơ
Cơ cấu theo dạng ngang, sử dụng
đội nhóm phối hợp thứ cấp và chức
năng, chính thức hóa thấp, có mạng
lưới thông tin báo cáo tổng hợp và
dựa vào việc ra quyết định tham gia
(không tập trung)
24
Mô hình cơ học đối với hữu cơ
25
Tạo sao các tổ chức khác nhau? – Chiến lược
Chiến lược đổi mới
Chiến lược nhấn mạnh đến việc giới
thiệu hàng loạt các sản phẩm và
dịch vụ mới
Chiến lược bắt chước
Chiến lược tìm kiếm để tham gia
các sản phẩm mới mà đã được
chấp nhận trên thị trường
Chiến lược chí phí tối thiểu
Chiến lược nhấn mạnh đến việc
thắt chặt việc kiểm soát chi phí,
tránh việc đưa sản phẩm mới và
chi tiêu quảng cáo và cắt giảm giá
cả không cần thiết
26
Mối quan hệ giữa chiến lược và cơ cấu
27
Tạo sao các tổ chức khác nhau? – công nghệ
Đặc điểm mức độ thông lệ (tiêu chuẩn hóa hoặc tuỳ biến) trong
các hoạt động của công nghệ:
• Các công nghệ thông lệ thường kếp hợp với các cơ cấu bộ
phận hóa và chính thức hóa trong tổ chức.
• Các công nghệ thông lệ dẫn tới việc tập quyền khi chính thức
hóa thấp.
• Các công nghệ không mang tính thông lệ thường gắn với
những tổ chức trao quyền.
Cách thức tổ chức chọn lựa
chuyển đổi đầu vào thành sản
phẩm đầu ra
28
Các khía cạnh chủ yếu:
• Khả năng đáp ứng :mức
độ môi trường hỗ trợ tăng
trưởng.
• Tính thay đổi :mức độ
không ổn định trong môi
trường.
• Tính phức tạp :mức độ
không đồng nhất và tập
trung giữa các yếu tố môi
trường.
Tạo sao các tổ chức khác nhau? – mô trường
Môi trường
Thể chế hoặc các lực lượng bên
ngoài tổ chức tiềm ẩn sự ảnh
hưởng tới hoạt động của tổ chức
29
Mô hình ba khía cạnh của môi trường
Complexity
Volatility
Capacity
30
Thiết kế tổ chức và hành vi nhân viên
Các kết quả nghiên cứu :
• Chuyên môn hóa đó góp cho việc nâng cao năng suất làm việc
của nhân viên, nhưng nó giảm sự thỏa mãn công việc.
• Lợi ích của việc chuyên môn hóa là giảm nhanh việc nhân viên
tìm kiếm các công việc có thưởng.
• Hiệu quả phạm vi kiểm soát đối với kết quả thực hiện của nhân
viên được phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng của nhân viên, bộ
máy tổ chức và các yếu tố tổ chức khác.
• Việc ra quyết định theo kiểu tham gia trong các tổ chức phân
quyền có mối quan hệ đ6òng biến với sự thỏa mãn công việc.
31
Cơ cấu tổ chức : các yếu tố tác động
và kết quả
Các mô hình ẩn trong cơ cấu tổ
chức
Sự nhận thức của nhân viên liên quan
đến các biến cơ cấu hình thnàh bởi việc
quan sát mọi thứ xung quanh họ theo
phong cách thiếu khoa học của họ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- new_c15_4733.pdf