Bài giảng Hành vi tổ chức - Cơ cấu tổ chức, cấp độ tổ chức
Chiến lược của tổ chức
Chiến lược đi đầu trong phát minh: giới thiệu những
SP, dịch vụ mới => cơ cấu hữu cơ
Chiến lược cắt giảm chi phí: kiểm soát chi phí chặt
chẽ, tránh những chi phí nghiên cứu và tiếp thị
không cần thiết => cơ cấu cơ học.
Chiến lược bắt chiếc: phát triển các sản phẩm và
dịch vụ mới trên thị trường sau khi khă năng tồn tại
của nó đã được kiểm chững => cơ cấu vừa cơ học
vừa hữu cơ.
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4844 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức - Cơ cấu tổ chức, cấp độ tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Hoàng Thị Doan
Email: htdoan_87@yahoo.com
Sđt: 0973 654 787
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Những thành phần chủ
yếu hình thành nên cơ
cấu tổ chức.
Những tác động bên
ngoài đến cơ cấu tổ
chức.
Một số cơ cấu tổ chức
mà người quản lý có
thể lựa chọn.
KHÁI NIỆM
Khi tổ chức quyết định các nhiệm vụ được phân
chia, tập hợp và điều phồi theo một cách chính thức
nào đó thì đó chính là cơ cấu tổ chức.
XÁC ĐỊNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
CCTC cơ học và CCTC hữu cơ
Các yếu tố hình thành CCTC
Chuyên môn
hoá CV
Bộ phận
hoá
Hệ thống
điều hành
Phạm vi
kiểm soát
Cơ cấu
tổ chức
Tập quyền
phân quyền
Chính thức
hoá
Chuyên môn hoá công việc thể
hiện mức độ chia nhỏ nhiệm vụ
trong tổ chức thành các công
việc riêng lẻ.
VD: Trong lĩnh vực may mặc,
giầy dép, …
Fredericl Winslow Taylor
Cha để của chuyên môn hoá quản lý
Ưu điểm
Sử dụng có hiệu suất kỹ năng của nhân viên.
Tăng kỹ năng của nhân viên nhờ sự lặp đi nặp lại.
Tăng năng suất nhờ giảm thời gian thực hiện
công việc.
Đào tạo chuyên môn hoá hiệu quả hơn.
Cho phép sử dụng các thiết bị chuyên môn hoá.
Nhược điểm
Tạo ra sự nhàm chán, mệt mỏi và căng thẳng
thần kinh của người lao động, có thể dẫn đến
năng suất làm việc thấp đi, chất lượng sản phẩm
kém, tăng tỷ lệ vắng mặt và tăng tỷ lệ thuyên
chuyển.
Bộ phận hoá
Khi các công việc được phân chia thì cần có một cơ
cấu điều phối để tập hợp chúng lại với nhau, đó
chính là bộ phận hoá.
Bộ phận hoá theo:
Theo chức năng
Theo sản phẩm
Theo quy trình
Theo khách hàng
VD: trong doanh nghiệp
chia thành các phòng ban:
Kinh doanh, tổ chức hành
chánh, nhân sự…
Ví dụ: công ty sản xuất dầu
khí sẽ có bộ phận nhiên liệu,
dầu nhớt, hoá chất…
VD: Xin iấ phép lái xe là
một quy trình gồm: đăng
ký đóng tiền, đi thi kiểm
tra, đánh giá và cấp
phép… như vậy các bộ
phận sẽ được phân chia
theo từng công đoạn của
quy trình.
VD: Hoạt động bán hàng
có thể p ân thành các bộ
phận phục vụ đại lý, bán
lẻ, chính phủ…
Hệ thống điều hành
Hệ thống điều hành phản ánh sự sắp xếp, phân chia
quyền lực từ quản lý cấp cao đến bậc thấp nhất
trong tổ chức
Tầm (hạn) kiểm soát / tầm quản trị chỉ ra số nhân viên thuộc cấp mà
một nhà quản trị điều khiển trực tiếp
Giám Đốc
Trợ lý
Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc
QTV
NV NV NV
QTV
NV NV NV
QTV
NV NV NV
QTV
NV NV NV
QTV
NV NV NV
QTV
NV NV NV
TẦM KIỂM SOÁT HẸP
Giám Đốc
NV
NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV NV
TẦM KIỂM SOÁT RỘNG
Tầm kiểm soát = 4 Tầm kiểm soát = 8
1
4
16
64
256
1024
4096
4096
512
64
8
11
2
3
4
5
6
7
Số nhà quản trị (1 – 6)
1.365
Số nhà quản trị (1 – 4)
585
Ưu nhược điểm của tầm hạn quản trị hẹp và rộng
Tầm hạn quản trị hẹp
Ưu điểm Nhược điểm
Giám sát và kiểm soát chặt chẽ Tăng số cấp quản trị
Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh
chóng
Cấp trên dễ can thiệp sâu vào công việc của cấp
dưới
Tốn kém nhiều chi phí quản trị
Truyền đạt thông tin đến cấp dưới cùng không
nhanh chóng
Tầm hạn quản trị rộng
Ưu điểm Nhược điểm
Giảm số cấp quản trị Có nguy cơ không kiểm soát nổi
Có thể tiết kiệm được chi phí quản trị Tình trạng quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến quyết
định chậm
Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn Cần phải có những nhà quản trị giỏi
Phải có chính sách rõ ràng Truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp không
nhanh chóng
TẬP QUYỀN VÀ PHÂN QUYỀN
Xảy ra khi
việc ra quyết
định tập trung
vào một điểm
duy nhất trong
tổ chức.
TẬP QUYỀN
Cho phép cấp
dưới được
góp ý, tham
gia quyết định
PHÂN QUYỀN
TẬP QUYỀN VÀ PHÂN QUYỀN
Tập quyền Phân Quyền
Môi trường ổn định
Những nhà quản trị cấp thấp hơn
thiếu khả năng và kinh nghiệm ra
quyết định
Những nhà quản trị cấp thấp hơn
không sẵn lòng tham gia làm quyết
định
Quyết định rất quan trọng
Tổ chức đang đối mặt với nguy cơ
khủng hoảng/phá sản
Môi trường phức tạp và biến
động
Những nhà quản trị cấp thấp hơn
có khả năng và kinh nghiệm ra
quyết định
Những nhà quản trị cấp thấp hơn
muốn tham gia làm quyết định
Quyết định kém quan trọng
Công ty phân tán rộng theo lãnh
thổ
Lợi ích của phân quyền và giao việc hiệu quả
Tiết kiệm thời gian
Tận dụng tối đa nguồn nhân sự và nâng cao năng suất làm việc.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành mục tiêu.
Khích lệ tinh thần làm việc của nhân viên.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát.
Chính thức hoá
Chính thức hoá liên quan đến việc hình thành các
tiêu chuẩn (chuẩn hoá) để làm việc.
Ưu điểm và hạn chế:
Ưu điểm: góp phần tăng hiệu suất
Hạn chế: đôi khi các quy định và thủ tục sẽ làm
giảm tính linh động của tổ chức
CCTC cơ học và CCTC hữu cơ.
Cơ cấu cơ học
۔ Bộ phận hoá cao
۔ Phạm vi kiểm soát hẹp
۔ Chính thức hoá cao
۔ Tập quyền
۔ Thông tin giới hạn
Cơ cấu hữu cơ
۔ Phạm vi kiểm soát rộng
۔ Chính thức hoá thấp
۔ Phân quyền
۔ Thông tin rộng rãi
Thiết kế
tổ chức
Tổ chức
ảo
Ma trận
Giản đơn
Quan liêu
Các hình thức thiết kế tổ chức phổ biến
Làm việc
đội nhóm
Cơ cấu đơn giản
Đặc điểm:
Bộ phận hoá thấp
Phạm vị kiểm soát rộng
Tập quyền vào một người duy nhất
Chính thức hoá thấp
Ưu điểm: tính đơn giản, linh hoạt, chi phí hoạt động
thấp.
Tuy nhiên, công ty sẽ gặp khó khăn khi môi trường
hoạt động trở lên và tổ chức đã phát triển cao hơn.
Cơ cấu quan liêu
Cơ cấu quan liêu tổ chức sắp xếp công việc theo
dạng chuyên môn hoá.
Đặc điểm:
۔ Tập quyền
۔ Chính thức hoá cao
۔ Bộ phận hoá theo chức năng
۔ Phạm vi kiểm soát hẹp
۔ Ra quyết định theo hệ thống điều hành.
Cơ cấu quan liêu (tt)
Ưu điểm:
۔ Phát huy được những ưu điểm của chuyên môn
hoá
۔ Quy mô kinh tế theo chức năng
۔ Giảm thiểu việc nhân đôi về nhân sự và thiết bị.
۔ Tăng tính truyền thông.
Cơ cấu quan liêu (tt)
Hạn chế:
۔ Mâu thuẫn giữa đơn vị với mục tiêu tổ chức
۔ Chịu mối ám ảnh về luật lệ và quy định
۔ Thiều sự tự do cho nhân viên khi giải quyết vấn
đề.
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu này tạo ra sự điều hành kép giữa bộ phận
chức năng và bộ phận dự án.
Cơ cấu này được áp dụng trong các ngành nghề liên
quan đến quảng cáo, hàng không, nghiên cứu và
phát triển, các trường đại học, phòng tư vấn, các
dịch vụ giải trí.
Cơ cấu ma trận
Cơ cấu ma trận (tt)
Ưu điểm:
۔ Khuyến khích hợp tác giữa các bộ phận trong tổ
chức.
۔ Khuyến khích phân bổ nguồn lực các chuyên gia
có hiệu suất.
Nhược điểm:
۔ Tạo ra sự hiểu lầm, dẫn đến xung đột quyền lực
۔ Tạo áp lực cho nhân viên do chịu trách nhiệm báo
cáo cho hai cấp trên khác nhau
Cơ cấu làm việc đội nhóm
Các tổ chức sử dụng nhóm để thực hiện các hoạt
động, các công việc.
Đặc điểm:
Phá vỡ rào cản giữa các bộ phận
Phân quyền ra quyết định
Giúp nhân viên vừa là nhà tổng hợp, vừa là nhà
chuyên môn.
Cơ cấu làm việc đội nhóm (tt)
Ưu điểm:
- Cơ cấu này rất linh động và phản ứng nhanh.
- Giảm bớt chi phí quản lý.
- Tính tự chủ cho nhân viên cao hơn.
Cơ cấu làm việc đội nhóm (tt)
Hạn chế (khó khăn).
۔ Cơ cấu này đòi hỏi chi phí đào tạo các kỹ năng làm
việc nhóm cao.
۔ Tốn nhiều thời gian để điều phối.
۔ Nhân viên có thể bị căng thẳng vì vai trò mơ hồ, lãnh
đạo nhóm chịu áp lực trong giải quyết xung đột, nấc
thang phát triển nghề nghiệp không rõ ràng.
Cơ cấu tổ chức ảo (CCTC mạng lưới)
Cơ cấu chỉ có ban điều hành chính còn toàn bộ các
hoạt động kinh doanh chủ yếu được thực hiện ở bên
ngoài.
Ưu điểm:
۔ Tính linh động
۔ Người có ý tưởng không có tiền vẫn có thể thực
hiện HĐKD
Hạn chế: khó kiểm soát hoạt động kinh doanh
Cơ cấu tổ chức ảo (tt)
NHÓM
ĐIỀU
HÀNH
CT Quảng cáo
Đại diện BH
ăn hoa hồng
Dây truyền lắp ráp
ở Mexico
Nhà máy SX
ở TQ
VP tư vấn đầu tư
và phát triển
CƠ CẤU TỔ CHỨC
Quy mô
tổ chức
Công nghệ Môi trường
bên ngoài
Chiến lược
của TC
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới CCTC
Quy mô tổ chức
Đối với tổ chức có quy mô lớn:
Chuyên môn hoá trong công việc cao
Đòi hỏi hệ thống điều hành
Chính thức hoá cao
Có khuynh hướng phân quyền.
Quy mô lớn có cơ cấu tổ chức theo hữu cơ.
Công nghệ
Hai yếu tố làm cơ sở cho tổ chức quyết định một cơ
cấu phù hợp với công nghệ của mình là tính đa
dạng và khả năng phân tích.
Hữu cơ, có thể chính
thức hoá, TQ
Cơ cấu cơ học, phân
quyền, chính thức hoá,
CM hoá cao
Hữu cơ với chính thức
hoá thấp, phân quyền
cao
Chính thức hoá cao,
tập quyền nhưng cần
những NV kỹ năng cao
Tính đa dạng
Cao Thấp
Cao
Thấp
Khả
năng
phân
tích
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CƠ CẤU TỔ CHỨC
Năng động Cơ cấu hữu cơ
Phức tạp Dạng phân quyền
Đa dạng (về sản phẩm,
dịch vụ, khách hàng hoặc
phạm vi địa lý )
Cần bộ phận hoá
Mức độ cạnh tranh
cao
Cơ cấu hữu cơ
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Chiến lược của tổ chức
Chiến lược đi đầu trong phát minh: giới thiệu những
SP, dịch vụ mới => cơ cấu hữu cơ
Chiến lược cắt giảm chi phí: kiểm soát chi phí chặt
chẽ, tránh những chi phí nghiên cứu và tiếp thị
không cần thiết => cơ cấu cơ học.
Chiến lược bắt chiếc: phát triển các sản phẩm và
dịch vụ mới trên thị trường sau khi khă năng tồn tại
của nó đã được kiểm chững => cơ cấu vừa cơ học
vừa hữu cơ.
CƠ CẤU TỔ CHỨC: CÁC ĐỊNH TỐ VÀ KẾT QUẢ
Nguyên nhân:
Chiến lược
Quy mô
Công nghệ
Môi trường
Thiết kế cơ cấu
- Cơ học
- Hữu cơ
- Kết quả công việc
- Hài lòng.
Trung hòa bởi những
khác biệt cá nhân và
chuẩn mực văn hóa.
Xác
định
Dẫn
đến
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_8_co_cau_to_chuc_8785.pdf