Bài giảng Giới thiệu học phần thuế ứng dụng
Nếu đường cầu thẳng đứng (hoàn toàn không co giãn) thì thuế đánh vào sản phẩm tiêu dùng sẽ do người tiêu dùng gánh chịu hoàn toàn.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giới thiệu học phần thuế ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu học phần THUẾ ỨNG DỤNG GV: TRỊNH QUỐC HÙNG Mục tiêu mơn học Mơ tả được những vấn đề chung về thuế Thực hiện được việc tính thuế phải nộp đối với một số sắc thuế quan trọng như: Thuế Xuất nhập khẩu Thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế Giá trị gia tăng Thuế Thu nhập doanh nghiệp Thuế Thu nhập cá nhân Mục tiêu mơn học Hiểu được nghĩa vụ, quyền lợi của người nộp thuế, cũng như các vấn đề liên quan đến quản lý thuế như: Đăng ký thuế Kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế Hồn thuế Xử phạt vi phạm thuế Khiếu nại thuế Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: [1] Giáo trình Thuế, ĐH Cơng Nghiệp TPHCM. Tài liệu tham khảo: [1] Luật thuế [2] Các thơng tư, nghị định thuế Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Thảo luận theo nhĩm Kiểm tra thường kỳ : làm bài tập lớn Thi giữa học phần Thi kết thúc học phần Khác: theo yêu cầu của giảng viên Thang điểm thi: Theo qui chế của trường Nội dung mơn học Chương 1: Tổng quan về thuế Việt Nam Chương 2: Thuế Xuất nhập khẩu Chương 3: Thuế Tiêu thụ đặc biệt Chương 4: Thuế Giá trị gia tăng Chương 5: Thuế Thu nhập doanh nghiệp Chương 6: Thuế Thu nhập cá nhân Chương 7: Các loại thuế khác CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ VIỆT NAM Mục tiêu mơn học Mơ tả được một số khái niệm về thuế Mơ tả được cách phân loại thuế. Hiểu rõ được mục tiêu của việc thu thuế Mơ tả được hệ thống thuế của Việt Nam hiện hành Nội dung chương 1 1.1 Khái niệm về thuế 1.2 Vai trị của thuế 1.3 Đặc điểm của thuế 1.4 Các yếu tố của một sắc thuế 1.5 Phân loại thuế 1.6 Quy trình kê khai - thủ tục thu nộp 1.7 Tác động của chính sách thuế đến nền kinh tế 1.1 Khái niệm Trên giác độ người nộp thuế Thuế là khoản đĩng gĩp bắt buộc mà các tổ chức, cá nhân cĩ nghĩa vụ phải nộp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Trên giác độ cơ quan thu thuế Thuế là khoản thu cĩ tính bắt buộc đối với các thể nhân, pháp nhân trong xã hội, theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục đích chung của tồn xã hội. 1.1 Khái niệm Thuế là khoản đĩng gĩp bắt buộc của mỗi tổ chức, cá nhân cĩ nghĩa vụ đối với nhà nước theo luật định Tiền phạt là khoản tiền phải nộp khi một tổ chức hay cá nhân vi phạm pháp luật. Phí và Lệ phí là khoản tiền phải trả khi một tổ chức, cá nhân cĩ sử dụng dịch vụ của một tổ chức/cá nhân khác, kể cả cơ quan nhà nước Thuế khác với Tiền phạt và Phí & Lệ phí? 1.1 Khái niệm Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dich cụ cơng cộng theo quy định của pháp luật VD: Phí kiểm dịch… Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý của nhà nước… VD: lệ phí đăng ký kết hơn… 1.2 Vai trò của thuế Để tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Điều tiết nền kinh tế vĩ mơ Điều tiết thu nhập, tài sản Nâng cao phúc lợi kinh tế và xã hội Là cơng cụ thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3 Đặc điểm của thuế Thuế có 3 đặc điểm: Tính bắt buộc phải nộp thuế Tính không hoàn trả trực tiếp Tính cố định của thuế 1.4 Các yếu tố của một sắc thuế 1.4.1 Tên gọi 1.4.2 Người nộp thuế (đối tượng nộp thuế) 1.4.3 Cơ sở tính thuế (đối tượng tính thuế) 1.4.4 Thuế suất 1.4.5 Căn cứ tính thuế 1.4.1 Tên gọi Đặt tên theo đối tượng tính thuế Đặt tên theo nội dung 1.4.2 Người nộp thuế Người nộp thuế là thể nhân hoặc pháp nhân cĩ trách nhiệm trực tiếp nộp thuế cho nhà nước Người nộp thuế khác với Người chịu thuế Đối tượng nộp thuế khác với Đối tượng chịu thuế 1.4.3 Cơ sở tính thuế Mỗi sắc thuế cĩ một cơ sở tính thuế riêng Cơ sở tính thuế thường thể hiện bằng đồng tiền Cơ sở tính thuế cịn gọi là đối tượng chịu thuế 1.4.4 Thuế suất Thuế suất gồm hai loại cơ bản: Thuế suất tuyệt đối: 1.000.000 đ; 3.000.000 đ Thuế suất tương đối (tỷ lệ): 6%, 10%, 25%.. Tùy theo từng loại thuế mà có các thuế suất khác nhau. 1.4.5 Căn cứ tính thuế Là căn cứ để xác định mức thuế phải nộp theo quy định của Luật thuế Căn cứ tính thuế đối với mỗi sắc thuế là cơ sở tính thuế (giá tính thuế) và thuế suất (tỷ lệ %) Ví dụ: = x Thuế GTGT phải nộp Giá tính thuế của HHDV Thuế suất 1.5 Phân loại thuế 1.5.1 Phân loại theo cơ sở tính thuế 1.5.2 Phân loại theo cách thu thuế 1.5.3 Phân loại theo cách tính thuế 1.5.1 Phân loại theo cơ sở tính thuế Thuế đánh trên thu nhập Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Thuế đánh trên tải sản Thuế chuyển nhượng vốn, chyển nhượng BĐS Thuế tài sản Thuế đánh trên tiêu thụ Thuế GTGT Thuế Tiêu thụ đặc biệt 1.5.2 Phân loại theo cách thu thuế Thuế trực thu Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Thuế chyển nhượng BĐS Thuế gián thu Thuế GTGT Thuế Tiêu thụ đặc biệt 1.5.3 Phân loại theo cách tính thuế Thuế tuyệt đối Số thuế được tính và thu trên 1 đơn vị đối tượng chịu thuế Thuế tỷ lệ Số thuế được tính và thu trên giá trị của đối tượng chịu thuế. 1.6 Quy trình – Thủ tục thu nộp thuế Kê khai thuế Nộp thuế Phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời hạn Chế độ miễn giảm thuế 1.7 Tác động của chính sách thuế 1.7.1 Thuế tác động lên giá cả HHDV. 1.7.2 Thuế tác động vào thu nhập cá nhân 1.7.3 Thuế tác động vào thương mại Quốc tế 1.7.1- Thuế tác động lên giá cả hàng hóa, dịch vụ SS: Đường cung DD: Đường cầu Trước khi có thuế thì E là điểm cân bằng Khi Nhà nước đánh một khoản thuế là T =>giá tăng; cầu giảm và cung giảm theo. + Giá thị trường mà người mua trả P’. + Nhà sản xuất chỉ thu được P’’ Để cạnh tranh và bán được sản phẩm, nhà sản xuất cũng gánh chịu một phần thuế (P-P’’); người tiêu dùng chịu thuế (P’ – P); P: Giá HH Q: Số lượng HH S S D D E P Q S’ S’ P’ Q’ T P’’ E’ E’’ 0 1.7.1- Thuế tác động lên giá cả hàng hóa, dịch vụ (tt) SS: Đường cung DD: Đường cầu P: Giá HH Q: Số lượng HH S S D D E P Q S’ S’ P’ Q’ T P’’ E’ E’’ 0 P’ P’’ *Trường hợp độ dốc đường cầu DD lớn, gánh nặng thuế có xu hướng nghiêng về người tiêu dùng Nếu đường cầu thẳng đứng (không co giãn – hàng hóa thiết yếu), thì người tiêu dùng gánh chịu thuế hoàn toàn SS: Đường cung DD: Đường cầu 1.7.1 Thuế tác động lên giá cả HHDV Như vậy: Tỷ trọng chịu thuế của người tiêu dùng và nhà sản xuất tùy thuộc quan hệ cung cầu của hàng hóa trên thị trường. 1.7.1 Thuế tác động lên giá cả HHDV Nếu đường cầu nằm ngang (hoàn toàn co giãn) thì gánh nặng thuế sẽ do người sản xuất chịu hoàn toàn. 1.7.2 Thuế tác động vào thu nhập cá nhân Đây chính là thuế thu nhập cá nhân với thuế suất lũy tiến từng phần. Thuế tăng cùng với mức thu nhập của cá nhân. Chính phủ thu của người giàu theo tỷ lệ cao hơn so với người nghèo. 1.7.2 Thuế tác động vào thu nhập cá nhân Đường OBC với độ dốc 450 sẽ tương ứng với trường hợp không đánh thuế. Mức thu nhập trước khi đánh thuế OA trên trục hoành tương ứng với mức thu nhập như vậy trên trục tung sau khi đánh thuế OA, và đó chính là khoảng thu nhập dưới ngưỡng chịu thuế. Nếu thuế suất đối với mức thu nhập bị đánh thuế là không đổi (không lũy tiến) thì mức thu nhập cá nhân là đường OBDEF thấp hơn đường OBC và thu nhập càng cao thì phải chịu thuế nhiều hơn. 1.7.3 Thuế tác động vào TM quốc tế X trên thị trường Quốc tế ở mức giá P. Người tiêu dùng trong nước muốn mua Qd. Điểm cân bằng tại G trên đường cầu, cân đối hiệu quả sản xuất, các Công ty nội địa chỉ muốn sản xuất Qs hàng hóa X để bán tại mức giá này, điểm cân bằng tại C trên đường cung. Sự chênh lệch giữa mức cung trong nước Qs với mức cầu trong nước Qd là lượng hàng hóa X nhập khẩu. 1.7.3 Thuế tác động vào TM quốc tế Giả sử Nhà nước đánh thuế nhập khẩu là T. Người NK phải mất với giá P’ để mua hàng hóa X kể cả tiền đóng thuế (P’ = P + T). Người nhập khẩu sẵn sàng bán một lượng bất kỳ hàng hóa X ở thị trường trong nước với giá là P’. Ảnh hưởng của thuế quan làm nâng giá nội địa lên cao hơn so với giá quốc tế. Như vậy, sự kết hợp của việc tăng sản xuất nội địa và giảm tiêu dùng nội địa sẽ làm giảm hàng hóa nhập khẩu (từ QsQd xuống còn Qs’Qd’) 1.7.3 Thuế tác động vào TM quốc tế Trước khi đánh thuế (giả định nếu không có thuế) Đánh thuế E’ : điểm cân bằng mới DD là đường cầu về hàng hóa X. SS là đường cung hàng hóa X. Trước khi có thuế thì E là điểm cân bằng. Khi Nhà nước đánh một khoản thuế là T + giá tăng; + cầu giảm và cung giảm theo. + đường cung SS thành S’S’ + E’ điểm cân bằng mới. 1.7.3 Thuế tác động vào TM quốc tế Do có thuế T Khi đó: + Giá thị trường mà người mua trả P’. + Nhà sản xuất chỉ thu được P’’ + Nhà nước thu được thuế là T ( T = P’ – P’’). + Như vậy, nhà sản xuất chịu thuế (P – P’’); người tiêu dùng chịu thuế (P’ – P); và (P’ – P’’) là thuế nhà nước thu được. Tỷ trọng chịu thuế của người tiêu dùng và nhà sản xuất tùy thuộc quan hệ cung cầu của hàng hóa trên thị trường. 1.7.3 Thuế tác động vào TM quốc tế Nếu đường cầu thẳng đứng (hoàn toàn không co giãn) thì thuế đánh vào sản phẩm tiêu dùng sẽ do người tiêu dùng gánh chịu hoàn toàn. www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_tong_quan_ve_thue_5431.ppt