Bài giảng Dữ liệu cho nghiên cứu

MỘT SỐTHỰC NGHIỆM CƠBẢN Bốn nhómSolomon EG1: R O1XO2 CG1: R O3 O4 EG2: R XO5 CG2: O6 TE = O6 –O5 : Hiệu ứng thực nghiệm ME = (O4–O6) – ½*(O 3–O1 ): Hiệu ứng thửchính IE = (O 2–O1) – (O 4–O3) – (O 5–O6 ): Hiệu ứng hỗtương

pdf47 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dữ liệu cho nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Thực nghiệm Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Thực nghiệm Mục tiêu nghiên cứu Lý thuyết/ mô hình Những dữ liệu cần thu thập Kế hoạch nghiên cứu Xác định nguồn dữ liệu Các nguồn dữ liệu thứ cấp Nội bộ - bên ngoài Các nguồn dữ liệu sơ cấp Bản chất Ưu/ nhược điểm Phạm vi ứng dụng Các nguồn cung cấp `BẢN CHẤT Đã được thu thập và xử lý phục vụ cho mục tiêu nào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đang nghiên cứu. Ưu điểm Nhược điểm Ưu điểm Chi phí thấp Thời gian ngắn Nhược điểm Tính sẵn có Tính thích hợp Khó xác định độ chính xác/tin cậy Nhiều trường hợp rất ít hoặc không có dữ liệu thứ cấp -Không đủ chi tiết cụ thể -Không thích hợp đơn vị đo lường -Tính cập nhật kém Được nhà nghiên cứu nghĩ đến trước `PHẠM VI ỨNG DỤNG ◦ Cung cấp thông tin hình thành vấn đề nghiên cứu ◦ Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần thu thập ◦ Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/ diễn dịch các thông tin sơ cấp ` CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP Số liệu kế toán, doanh số, khách hàng Chi phí sản xuất, tồn kho Báo cáo nhân viên bán hàng Báo cáo và tài liệu khác... Nguồn nội bộ ` CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP Các nguồn cơ sở dữ liệu Các hiệp hội, Báo cáo nghiên cứu, Hội nghị Báo, Tạp chí Các tổ chức chính phủ/phi CP, Cục thống kê, thuế Nguồn bên ngoài Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Thực nghiệm ` BẢN CHẤT ◦ Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiên cứu cụ thể ◦ Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc không đạt yêu cầu ` NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU • Người được khảo sát sẽ chủ động biểu lộ vấn đề thông qua giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp với nhà nghiên cứu Giao tiếp thông tin (Communication) • Người được khảo sát hoàn toàn thụ động trong quá trình cung cấp dữ liệu Quan sát (Observation) Đặc điểm Giao tiếp thông tin Quan sát Tính đa dụng và linh hoạt • Cao • Có thể hỏi về cảm giác, ý định, quan điểm • Hạn chế • Chỉ đối với các biến biểu hiện Thời gian và chi phí Thường nhanh - ít tốn hơn Thường chậm – tốn kém Độ chính xác, độ tin cậy Tùy thuộc: - Vấn đề NC - Cách thu thập - Bản chất dữ liệu - Sự trung thực của người trả lời Tùy thuộc: - Phương pháp - Công cụ Cùng 1 dữ liệu thì phương pháp quan sát thường sẽ cho kết quả tin cậy hơn. Sự thuận tiện cho người trả lời Thường ít thuận tiện Thường thuận tiện hơn Có thể quan sát chính xác thuộc tính cần nghiên cứu ? Chọn nhóm phương pháp giao tiếp thông tin Việc quan sát có thể tiến hành trong khoảng thời gian cho phép của dự án nghiên cứu Ngân sách có đủ không ? Chọn nhóm phương pháp quan sát Yes Yes Yes No No No CHỌN LỰA GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP Tự nhiên Không thiết bị Tự nhiên Có thiết bị Nhân tạo Không thiết bị Nhân tạo Có thiết bị NHÓM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ` MỘT SỐ THIẾT BỊ HỖ TRỢ QUAN SÁT ◦ Eye-Tracking Equipment: Xác định phần nào của một hình ảnh quảng cáo hoặc bao bì sản phẩm được người xem quan tâm nhiều nhất, và thời gian là bao lâu. ◦ Audimeter/Peple meter: Theo dõi hành vi xem TV (kênh, thời gian). ◦ Galvanic Skin Responser (GSR): Đo state of emotion. ` NHÓM GIAO TIẾP THÔNG TIN ◦ Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời” ◦ Công cụ: thường sử dụng Questionnaire dưới nhiều dạng (format) và cách triển khai (administration method) khác nhau. Questionnaire Format Structure Disguise Admin. Method Personal Interview Mail Survey ` Cấu trúc (structure): Các câu hỏi (từ ngữ, trình tự, v.v.) được thể hiện giống như nhau cho mọi đối tượng với các chọn lựa trả lời cho trước. CÂU HỎI CÓ CẤU TRÚC - CÂU HỎI PHI CẤU TRÚC Tiêu chuẩn đánh giá Câu hỏi có cấu trúc Câu hỏi phi cấu trúc Tính linh hoạt • Có thể nghiên cứu các tổng thể khác nhau. •Yêu cầu về khả năng đọc viết và giao tiếp của ngườ trả lời không quá cao. •Có thể gồm nhiều đề tài trong một cuộc phỏng vấn/bảng câu hỏi có độ dài đã cho. i • Cung cấp nhiều ý kiến mới. •Cho phép những phản hồi chi tiết và chuyên sâu. Tiêu chuẩn đánh giá Câu hỏi có cấu trúc Câu hỏi phi cấu trúc Thời gian • Mất ít thời gian hồi đáp. •Dữ liệu được chuyển vào máy để phân tích nhanh chóng. • Mất ít thời gian cho việc thiết kế. Chi phí • Thấp hơn vì yêu cầu thời gian ghi lại và diễn dịch dữ liệu thấp hơn. Tiêu chuẩn đánh giá Câu hỏi có cấu trúc Câu hỏi phi cấu trúc Tính chính xác • Ít có lỗi phỏng vấn và lỗi hồi đáp. • Bảo đảm phản hồi đầy đủ và phản ánh đúng những dự định của người trả lời. Sự thuận tiện cho người trả lời • Thuận tiện hơn về thời gian cần thiết và độ dễ khi trả lời. ` Mức độ trực tiếp (disguise): Mức độ mà người trả lời biết rõ/không biết mục đích của câu hỏi. CÂU HỎI TRỰC TIẾP – CÂU HỎI GIÁN TIẾP Degree of finality of research Respondent willingness/ Ability to answer direct questions High Low High Structured and Nondisguised Structured and disguised Low Nonstructured and Nondisguised Nonstructured and disguised ` PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI • Gặp và hỏi - đáp trực tiếp giữa interviewer và interviewee Phỏng vấn trực tiếp (personal interview) • Không có trao đổi trực tiếp, chỉ thông qua questionnaire Khảo sát qua thư tín (mail survey) Tiêu chí Xếp hạng phương pháp 1st 2nd 3rd Linh hoạt về số lượng câu hỏi Personal Mail Telephone Đa dạng thông tin Personal Telephone Mail Thời gian Telephone Personal Mail Chi phí Mail Telephone Personal Kiểm soát mẫu Personal Telephone Mail Cơ hội giải thích Personal Telephone Mail Thuận tiện cho informants Mail Telephone Personal ` Sai số không hồi đáp (Nonresponse – Error) ◦ Là sai số do sự khác biệt giữa những người hồi đáp và những người không hồi đáp khi nhận được các câu hỏi phỏng vấn ◦ Không hồi đáp bao gồm: không trả lời hoàn toàn và không trả lời một số câu ◦ Tỷ lệ hồi đáp (response rate): Tỷ lệ giữa số lượng cuộc phỏng vấn thành công trên tổng các cuộc phỏng vấn ` Khi nghiên cứu cần lưu ý: ◦ Nâng cao tỷ lệ hồi đáp ◦ Tránh sai số không hồi đáp Phản hồi cao – Sai số thấp Phản hồi thấp – Sai số caoPhản hồi cao – Sai số cao Phản hồi thấp – Sai số thấp A D B C  Phỏng vấn thực hiện  Phỏng vấn thành công CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP Phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại • Tăng số lần gọi • Chú ý nội dung và cách trình bày khi phỏng vấn, giới tính đối tượng được phỏng vấn • Dùng quà tặng, kỹ thuật “lấn dần” (foot in the door), thuyết phục thêm • Chọn thời gian thích hợp nhất để tiếp xúc Phỏng vấn bằng thư • Khuyến khích hồi đáp bằng thư ngỏ • Thông báo trước khi gởi và nhắc nhở sau khi gởi • Chú ý chiều dài questionnaire, cách trình bày, lời giới thiệu... ` CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP PHƯƠNG PHÁP PANELS Một nhóm người đồng ý cung cấp thông tin cho nhà nghiên cứu trong một khoảng thời gian dài Panels gián đoạn (interval panels): người báo cáo đều đặn hành vi của mình Panels liên tục (continuous panels): người đồng ý cung cấp thông tin khi có yêu cầu ` CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP PHƯƠNG PHÁP PANELS Nhược điểm: ¾ Mức độ đại diện cho tổng thể không cao ¾ Chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi của các thành viên trong panels Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Thực nghiệm Bản chất: Thực nghiệm bao gồm việc điều khiển giá trị của một hoặc một vài biến và đo ảnh hưởng của chúng lên các biến khác có sự kiểm soát chặt chẽ các biến ngoại lai. CÁC THUẬT NGỮ • Biến độc lập (Independent variable): biến “nhân” trong quan hệ nhân – quả. • Biến phụ thuộc (Dependent variable): biến “quả” trong quan hệ nhân – quả. • Đơn vị thực nghiệm (Test Units): đối tượng chịu ảnh hưởng của tác động. CÁC THUẬT NGỮ • Tác động (Treatments): các trạng thái khác nhau của biến nguyên nhân được điều khiển để tác động vào đơn vị thực nghiệm. • Nhóm chịu tác động (Treatment/Experimental group): nhóm các đơn vị thực nghiệm chịu cùng một tác động. CÁC THUẬT NGỮ • Nhóm điều khiển (Control group): nhóm các đơn vị thực nghiệm không chịu ảnh hưởng tác động; dùng để so sánh với nhóm chịu tác động. • Biến ngoại lai (Extraneous): những biến ngoài biến tác động có ảnh hưởng đến đơn vị thực nghiệm. TEST UNITS Extraneous Var. (s) Independent Var. (s) Dependent Var. (s) QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THỰC NGHIỆM ` KÝ HIỆU MỘT THỰC NGHIỆM RO1XO2 Trong đó: ` X: Cho nhóm thực nghiệm chịu tác động ` O: Tiến hành đo đạc, quan sát ` R: Đơn vị thực nghiệm được chọn ngẫu nhiên THÍ DỤ ` HIỆN TRƯỜNG THỰC NGHIỆM Hiện trường giả (Laboratory experiments) • Thích hợp cho kiểm chứng quan hệ lý thuyết giữa các biến Hiện trường thật (Field experiments) • Thích hợp cho việc tổng quát hoá vấn đề (n/c nhân quả) GIÁ TRỊ CỦA THỰC NGHIỆM (EXPERIMENTS VALIDITY) Giá trị nội (Internal validity) • Đặc trưng cho độ lý giải của các biến độc lập lên thực nghiệm khi có các biến ngoại lai. Giá trị ngoại (External validity) • Đặc trưng cho khả năng tổng quát hóa kết quả thực nghiệm ra môi trường bên ngoài. ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI HIỆN TRƯỜNG THỰC NGHIỆM Hiện trường giả Hiện trường thật Giá trị nội Cao Thấp Giá trị ngoại Thấp Cao ` MỘT SỐ THỰC NGHIỆM CƠ BẢN Đo lường trước và sau đối với nhóm kiểm soát EG: R O1XO2 CG: R O3 O4 Chỉ đo lường sau đối với nhóm kiểm soát EG: R XO1 CG: O2 Hiệu ứng của Treatment (TE): (O2– O1) – (O4 – O3) Hiệu ứng của Treatment (TE): (O2– O1) ` MỘT SỐ THỰC NGHIỆM CƠ BẢN Bốn nhóm Solomon EG1: R O1XO2 CG1: R O3 O4 EG2: R XO5 CG2: O6 TE = O6 – O5 : Hiệu ứng thực nghiệm ME = (O4 – O6) – ½*(O3 – O1): Hiệu ứng thử chính IE = (O2 – O1) – (O4 – O3) – (O5 – O6): Hiệu ứng hỗ tương Giải thích thực nghiệm 4 nhóm Solomon MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM GIÁ TRỊ (NỘI) CỦA THỰC NGHIỆM DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong3_120714062344_phpapp01_6577.pdf