Bài giảng Động vật nguyên sinh (Protozoa)

Thức ăn của trùng biến hình là vi khuẩn, tảo đơn bào và các động vật nguyên sinh khác. Sử dụng chân giả để bắt thức ăn Dinh dưỡng theo kiểu thực bào

ppt25 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 4409 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Động vật nguyên sinh (Protozoa), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (PROTOZOA)VỊ TRÍ CỦA ĐVNS TRONG GIỚI ĐỘNG VẬTĐẶC ĐIỂM CHUNGCấu tạoSinh vật đơn bàoMàng cơ thểNguyên sinh chất chất chia làm 2 phần: phần ngoại chất (gel), phần nội chất (sol)NhânHình dạng và kích thướcProtozoa rất đa dạng: cầu, oval, cầu kéo dài, không có hình dáng nhất địnhKích thước rất nhỏ: 5 – 250 µmĐẶC ĐIỂM CHUNGĐẶC ĐIỂM CHUNGHình thức dinh dưỡngTự dưỡngDị dưỡngTạp dưỡngĐẶC ĐIỂM CHUNGHô hấp và bài tiếtQua bề mặt cơ thểNhờ vào hoạt động của không bào co bópVận độngVận động bằng chân giả (trùng chân giả)Vận động bằng roi bơi (trùng roi)Vận động bằng tiêm mao (trùng lông bơi)ĐẶC ĐIỂM CHUNGSinh sảnSinh sản vô tínhSinh sản hữu tínhXen kẽ giữa hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tínhĐẶC ĐIỂM CHUNGĐóng vai trò quan trọng ở mức sản xuất sơ cấp và phân hủyLàm thức ăn cho nhiều loài không xương sốngVật chất cho nghiên cứu về di truyền, sinh lý học, sinh thái họcSinh vật chỉ thị cho môi trường Gây bệnh VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNGĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)Cấu trúc và chức năng của lông bơi Cấu trúc và chức năng của lông bơi (tt) ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)Cấu tạo và chức năng của màng tế bào ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)Tiêu hóaThức ăn phần lớn là mảnh vụn hữu cơ hoặc các vi sinh vậtĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)Hô hấp Trùng lông bơi có hệ thống không bào co bóp phức tạp ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)Sinh sản Sinh sản vô tính bằng cách phân chia Sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợpĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)Phân loại Trùng cỏ có lông bơi đều (Kinetofragminophora)Trùng hình cốc (Didinum)ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)Phân loại (tt) Trùng cỏ ít màng uốn (Oligohymenophora)Trùng cỏ 4 màng uốn (Tetrahymena pyriformis)ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)Phân loại (tt) Trùng cỏ có màng uốn xoắn (Polyhymenophora)Trùng loa kèn (Sterton)ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA)ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA)Cấu tạo và chức năng của roi Di chuyển khá nhanh 200 µm/s  tốc độ = 1/10 trùng tiêm mao nhưng gấp 40 lần trùng chân giảPhân loại Trùng roi thực vật (Phytomastigina)1 - 2 roiCó sắc tốTự dưỡng, dị dưỡngTrùng roi màu (Euglenozoa): chlorophyl  màu xanhTrùng roi giáp (Dinozoa): xanthophyl  màu nâu hoặc nâu vàngĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA)Phân loại (tt)Trùng roi động vật (Zoomastigina)1 - nhiều roiKhông sắc tốDị dưỡngTrùng roi hạt gốc (Kinetoplastida)ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA)ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA)Cấu tạoĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA)Vận độngVận động nhờ chân giảCó 2 dạng chân giả: thùy và sợiChân giảĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA)Dinh dưỡngThức ăn của trùng biến hình là vi khuẩn, tảo đơn bào và các động vật nguyên sinh khác. Sử dụng chân giả để bắt thức ăn Dinh dưỡng theo kiểu thực bàoĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA)Sinh sảnSinh sản vô tính bằng cách phân chia cơ thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt_vns_209.ppt
Tài liệu liên quan