Bài giảng Động vật có xương sống - Lớp chim (4) - Điền Ngọc Huỳnh Tuyết
Loài chim Dodo (Raphus cucullatus) ở đảo Maurice, không có khả năng bay, bị truy sát để lấy thịt của thực dân, thủy thủ; bị các loài heo, mèo và chó du nhập tấn công, phá hủy trứng và con non nên đã bị tuyệt chủng vào thế kỷ XVII và XVIII.
111 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Động vật có xương sống - Lớp chim (4) - Điền Ngọc Huỳnh Tuyết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimGV: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết Giáo ánĐộng vật có xương sống.Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc TrăngKhoa Tự NhiênTổ SinhĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimLỚP CHIMPhân lớp Chim cổ (Archaeornithes)Phân lớp Chim mới (Neornithes)Chim hóa thạch Kỷ JuraTổng bộ Chim Hàm cổ(Paleognathae)Tổng bộ Chim Hàm mới(Neognathae) 20 Bộ Đặc điểm Khẩu cái cổXương lá mía rộngKhông hoặc có mấu lưỡi háiChim non khỏe Đặc điểm Khẩu cái mớiXương lá mía kém phát triển Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái 5 Bộ Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimTổng bộ Chim hàm mớiChim cánh cụtChim lặnHải ÂuBồ nông Ngỗng HacBồ câuCắtCúVẹtCucuSếuRẽMòng bể GàGõ kiếnCú muỗiYếnSảSẻĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimXem một số hình ảnh về chimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimXem một số hình ảnh về chimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimCác đôi trong mùa sinh sản Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimCác đôi trong mùa sinh sản Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim Sinh thái họcĐiều kiện sống và sự phân bốChu kỳ hoạt động ngày và đêmSự di cư Thức ănSinh sản Tự vệ, tấn côngMối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và tuổi sống Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim5. Nguồn gốc và tiến hoá5.1. Điều kiện hình thành chim đầu tiên5.2. Chim cổ nhất5.3. Chim có răng kỷ phấn trắng 6.Ý nghĩa thực tiễn6.1.Đối với nông nghiệp và lâm nghiệp6.2.Vai trò thực phẩm và công nghệ6.3.Bảo vệ chim Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim5 Nguồn gốc tiến hóa của chim:5.1. Chim cổ (Archaeopteryx):+Được tìm thấy trong lớp đá ở Bavavian nước Đức năm 1977.+Mang nhiều đặc điểm của chim: -Thân mang lông vũ, -Chi trước biến thành cánh+Tuy vậy vẫn còn mang nhiều đặc điểm của bò sát: -Xương đặc, -Đuôi dài gồm nhiều đốtThích nghi đời sống trên cây, chưa bay được chỉ trèo chuyền từ cành này sang cành khác.Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimHóa thạch chim cổ (Archaeopteryx)Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim2. Tổ tiên của chim: Các nhà cổ sinh vật học đều cho rằng tổ tiên của chim đều bắt nguồn từ 1 nhóm thằn lằn cổ (Archosauria) nhưng chưa biết là nhóm nào.Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim5.3.Sự tiến hóa và quan hệ họ hàng của chim-Hóa thạch chim đuôi quạt cổ nhất tìm thấy trong địa tầng kỷ Bạch Phấn.Chim cổ kỷ Bạch Phấn có nhiều nét của chim hiện đại.Chúng phân hóa thành 2 nhóm thích ứng với 2 môi trường khác nhau:Nhóm chim ở nước (Hesperosnis)Nhóm chim bay (Ichthyornis) Chim bay (Ichthyornis)Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim V.Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của chim:1. Sự điều hòa nhiệt cơ thể ở chim: -Chim là động vật hằng nhiệt, thân nhiệt biến đổi từ 40- 420C tùy loài.-Nhiệt độ cơ thể chim tương đối ổn định là do chim giữ được sự cân bằng nhiệt trao đổi chất và sự tỏa nhiệt cơ thể. + Khi trời nóng: mạch máu da giãn ra, tăng nhịp thở + Khi trời lạnh: mạch máu da co lại, xù lông Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim2. Chuyển vận của chim: có 4 hình thức a) Chuyển vận bay của chim.-Là hình thức chuyển vận cơ bản của chim.-Cánh là cơ quan nâng chim bay. Cấu tạo của cánh tuân theo quy luật khí động học.-Bốn dạng cánh cơ bản tạo ra 4 kiểu bay:Ngỗng trờiĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim+ Cánh dạng elip →bay chèo liên tục (chim sẻ, chim gõ kiến)- Tỉ lệ chiều dài/chiều rộng cánh nhỏ.- Có nhiều khe hở giữa các lông cánh sơ cấp.- Bay chậm, đập cánh liên tục.Chim gõ kiếnĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim+ Cánh bay nhanh →bay chèo – lướt (chim én, chim nhạn)- Tỉ lệ chiều dài/rộng cánh vừa phải.- Lông cánh không có khe hở- Bay nhanh đập cánh ít.- Cánh hơi quặt lại, vuốt nhọn đầu cánh Chim énĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim+ Cánh chim bay lướt →bay lướt động, lợi dụng sự thay đổi của tốc độ gió để bay (chim hải âu)- Tỉ lệ chiều dài/rộng cánh lớn.- Cánh hẹp ngang, không có khe cánh.- Là loại cánh bay có hiệu quả khí động học cao nhất Chim hải âuĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim+ Cánh bay cao →bay lướt tĩnh, lợi dụng dòng khí đối lưu để nâng cánh chim bay (chim ưng, đại bàng)- Bề rộng cánh lớn.- Có các khe cánh.- Khung cánh vồng lên.Chim ưngĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimb) Trèo: là hình thức chuyển vận khởi thủy của chim.- Chân là cơ quan chuyển vận chủ yếu.-Chân có cấu tạo: + Móng khỏe + Hai ngón hướng trước, hai ngón hướng sau. + Giò, ống chân ngắn lại. Vd: gõ kiến, vẹtVẹt đuôi ngắn (Psittinus cyanurus ) Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimVẹtĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimc) Đi và chạy: là hình thức vận chuyển của chim trên mặt đất. -Cơ quan chuyển vận là chân.-Tuy nhiên khả năng đi và chạy của mỗi loài khác nhau: + Diệc, rẽ, gà nước chân cao, mảnh lủi nhanh. + Nhiều loài trong bộ sẻ chạy nhanh trên mặt đất. + Đà điểu là loài chạy nhanh nhất, vận tốc có thể đạt 31km/h.Đà điểuĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimVịtĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimd) Bơi và lặn: phổ biến ở các loài kiếm ăn ở nước.-Tùy cách tiếp cận với nước chia làm 2 nhóm sinh thái: + Từ không trung lao xuống (hải âu) + Từ không trung hạ xuống rồi đi dần vào nước (vịt, rẽ)RẽĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim- Tùy mức độ thích nghi chia làm 3 nhóm: + Đi giỏi,ít bơi, chân thiếu màng da (rẽ) + Đi kém, bay giỏi, bơi giỏi, chân có màng, không lặn hoặc lặn kém (vịt, ngan) + Bay, đi kém, bơi và lặn giỏi, chân có màng (cốc)CốcĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim3. Hoạt động ngày và mùa: Hoạt động ngày và mùa của chim khác với bò sát và ếch nhái, chúng không phụ thuộc vào độ ẩm hay nhiệt độ không khí, mà chủ yếu do khả năng kiếm thức ăn và cường độ chiếu sáng quyết định. - Hoạt động ngày: căn cứ vào thời gian hoạt động trong ngày chia ra 3 nhóm: + nhóm chim ngày: chim ăn sâu bọ (sáo, chào mào), chim ăn quả hạt(vẹt, sẻ).Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimChim sẻĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim+ Nhóm chim đêm: cú vọ, thù thì Cú mèoĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim+ Chim hoàng hôn: cò lửaĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimScarlet IbisĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim-Hoạt động mùa: khác với bò sát, ếch nhái, chim không ngủ đông, trú đông mà di cư từ vùng này sang vùng khác (sếu, ngỗng trời)→Hiện tượng di cư của chim. Ngỗng trờiĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim4. Sự di cư: a) Hiện tượng di cư của chim: chim di chuyển từ vùng có khí hậu khắc nghiệt đến vùng có điều kiện thuận lợi để tìm kiếm thức ăn, sinh sản, trú đông..Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimb) Tác nhân kích thích: ngày dài, ngắn, nhiệt độ gây nên hoạt động nội tiết bất thường, kích thích sự di trú của chim Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimc) Nguồn gốc sự di cư: di cư là tập tính của nhiều loài chim, trở thành bản năng có từ xa xưa. Có 2 giả thuyết: + Xưa chim phân bố ở Bắc bán cầu, đến thời kì băng hà →chuyển xuống phía Nam, hết băng hà lai quay trở về phương Bắc. + Quê hương của chim là ở vùng nhiệt đới. Do cạnh tranh, chúng chuyển lên phương Bắc, sau khi sinh sản và con cái lớn chúng lại quay trở về d) Đường di cư: hầu hết chim di cư theo hướng Bắc-Nam theo đường thuận lợi nhất cho chúng. Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chime) Định hướng trong di cư: hầu hết chim định hướng nhờ thị giác, ngoài ra còn cảm nhận từ hướng trái đất, hướng góc phương vị ánh sáng5.Thức ăn:-Thức ăn quyết định phần lớn đến đặc điểm sinh thái học của chim: sự di cư, độ mắn đẻ, phân bố-Dựa vào loại thức ăn của chim chia làm 3 nhóm:Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim* Nhóm chim ăn ĐV: - Chim ăn thịt: cú vọ, diều hâu, đại bàng Cú vọĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimChim ưngĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim- Chim ăn xác động vật: kền kềnĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim- Chim ăn cá: hải âu, bồ nông, mòng biểnDiệc xámCòĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim- Chim ăn sâu bọ: tu hú, gõ kiếnGõ kiếnĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim- Chim ăn rắn: chim ưng châu phiChim màoĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim* Nhóm chim ăn TV: - Chim ăn hạt: bộ sẻ Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim- Chim ăn quả: vẹt, chào mào Vẹt ngực đỏĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim - Chim hút mật: chim bã trầu Chim ruồiĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim* Nhóm chim ăn tạp: - Gồm các loài ăn cả TV lẫn ĐV, xác ĐV (quạ, giẻ cùi, gà nước)Giẻ cùi lông xanhĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimSếu xám hoàng giaĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim6. Sinh sản.a) Sự sai khác đực cái: sự sai khác đực cai có thể là vĩnh viễn (gà, trĩ) hoặc tạm thời (vịt, mòng két). Đó có thể là màu sắc, hình dáng, tiếng hótgàĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimb) Phương thức ghép đôi: đa số chim chỉ ghép đôi vào mùa sinh sản (công, gà tây), một số loài sống đôi cả đời (bồ câu), hoặc đa thê, đa phu.Chim bồ câuGiao phối ở chimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim-Hiện tượng khoe mẽ: diễn ra trước khi ghép đôi: kêu, hót, chọi nhauSếuĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimc) Làm tổ._ Mỗi cặp làm tổ ở một khu vực nhất định, rộng hay bé tùy loài: sâm cầm (40m), diều hâu (1000-5000m)Tùy loài mà cách thức,nguyên vật liệu làm tổ khác nhau.Tổ chim sẻĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimTổ chim hút mậtTổ chim cắtĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimd) Trứng._ Hình dạng, kích cỡ, màu sắc, số lượng trứng khác nhau tùy loài.Trứng gàTrứng chim yếnTrứng chim phướnĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chime) Ấp trứng._ Tùy loài mà con đực hay cái, hoặc cả hai cùng ấp trứng. Có loài kí sinh tổ như chim cu cu.Chim cu cu kí sinh tổĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chimg) Chim non._ Có 2 loại: chim non khỏe (đà điểu) và chim non yếu (bộ sẻ)chim non khỏechim non yếuĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chimh) Chăm sóc con.-Chim đơn giao cả hai cùng chăm sóc con, Nhiều loài chỉ có 1 trong 2 chăm sóc con.Gà mẹ và gà conChim cánh cụt bố và chim cành cụt conĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp chim7. Quần thể chim. Số lượng trong quần thể chim dễ bị biến đổi hơn so với các động vật khác. Tùy thuộc vào môi trường, thức ăn, sự tác động của con người.Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim6.Ý nghĩa kinh tế của chim: 6.1.vai trò của chim đối với nông nghiệp:* chim có ích:-chim ăn sâu bọ(các loài trong bộ chim sẻ, gõ kiến)sẻ ngôsẻ đồng Châu Ásẻ ức vàngĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim-Chim ăn thịt đã tiêu diệt côn trùng,gặm nhấm gây hạI cây trồng và cây rừng-chim ăn quả rừng giúp việc phát tán cây rừng-chim hút mật giúp việc thụ phấn hoa Chim ăn thịtĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimChim cướp biển đang ăn thịt đồngĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimChim hút mật giúp thụ phấn cho hoaĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim2.chim có hại: -Chim ăn cá, chim ăn thịt ngày bắt chim khác bắt gà vịt con -Chim ăn hạt: thóc, kê,hạt ngũ cốc khác (trong bộ bồ câu, sẻ nhà, sẻ đồng) Các loài chim ăn hạtĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim-chào mào ăn quả cây trồngĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chimb. Vai trò thực phẩm và công nghệ của chim -Được nuôi để lấy thịt, trứng, lông (gà, vịt, ngan, ngỗng) -Trước đây làm thông tin liên lạc(bồ câu), chim được nuôi làm cảnh (vẹt, yểng, hoạ mi, sáo )-Lông nhiều loài chim có giá trị công nghệ, làm gốI áo khoác hoặc dùng làm phân bón-Là những đối tượng săn bắt (mòng két, cu ngói)Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chimyểng nhồng (Gracula religiosa)vẹt làm cảnhĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimC.Bảo vệ chim: Sự suy giảm rừng,sử dụng thuốc trừ sâu,săn bắt trái phépđã ảnh hưởng rõ rệt tớI quần thể các loài chimĐể bảo vệ cần:-Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên-Phát triển nhân nuôi sinh sản những loài chim quý-nhà nước có luật bảo vệ,cấm săn bắt,khai thác,buôn bán chim thú rừng cần thi hành nghiêm chỉnhĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimAmerican OystercatcherĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimBarn OwlĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimGreat BustardĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimGreater RoadrunnerĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimAmerican AvocetĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimWandering AlbatrossĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimGouldian FinchesĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimAfrican JacanaĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimNghe đặc điểm đoán con vật-5’Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimSống chủ yếu ở bải cỏ, bụi thấp, đầm lầy, chạy giỏi, bay kém. Chân 4 ngón.Con đực kêu suốt ngày đêm trong mùa sinh sản. Chim non khỏe.CuốcĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim2. Loài đặc hữu của VN, phân bố ở lâm Đồng, bay giỏi Di chuyển dễ dàng trên mặt đất và cành câyNhảy bằng 2 chân 1 lúc. Chân cao 4 ngón.Chim non yếu.Sẻ thông họng vàng Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim3. Bay giỏi, không đi được. Cánh dài và hẹp. Chân dài và khỏe, ngón cái xoay được. Chim non yếu. Yến hồng xámYến Cọ Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim4. Được mệnh danh là tổ tiên loài gàTìm thức ăn bằng cách bới đất, không bay xa, chân khỏe, ngón cái cao. Con đực có cựa và bộ lông mã. cánh tròn, đa thê. Chim non khỏe Gà rừng Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimNhận diện qua hình ảnh-6’Trò chơiĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim12345697810Diệc xámVạcCò trắngRẽ gàMòng bểCun cútNhát hoaChoi choi khoang coåCuốcSếu xámĐại diện bộ Hạc, Sếu, Rẽ, Mòng bểĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim157689Cu gáy234Đaị bàng đầu nâuCú lợnCú vọGà gôCôngƯng Ấn độGà rừngGà gôBộ Gà Bồcâu Cắt, CúĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim132654879Vẹt ngực đỏTu húCu rúc bụng nâuCú muỗiBắt cô trói cộtGõ kiến nhỏ đầu xámSả đầu nâuTrẩu ngực nâuBòng chanhBộVẹtCucuGõ kiếnSảCú muỗiĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp Chim13254Chèo bẻoQuạ đenChích chòeVành khuyênVàng AnhBộ SẻĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimHải âu mặt trắngChim KiwiVịt trờiBồ nông chân xámLele cổ đenVịt vàngĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimLoài chim Dodo (Raphus cucullatus) ở đảo Maurice, không có khả năng bay, bị truy sát để lấy thịt của thực dân, thủy thủ; bị các loài heo, mèo và chó du nhập tấn công, phá hủy trứng và con non nên đã bị tuyệt chủng vào thế kỷ XVII và XVIII.Điền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimCò thìaĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimCò ốcĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimQuắm cánh xanhĐiền Huỳnh Ngọc TuyếtLớp ChimGià đẫy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop_chim_4_1788_2037149.ppt