Bài giảng Độc học môi trường không khí

Bố trí công nhân làm việc trong các phòng riêng biệt, bố trí thời gian làm việc hợp lý + Định kỳ kiểm tra sức nghe của công nhân để phát hiện sớm và có biện pháp xử lý kịp thời + Tổ chức tập huấn cho công nhân hiểu biết về tác hại của tiếng ồn và điếc nghề nghiệp để họ tự giác thực hiện tốt công tác phòng chống bệnh nghề nghiệp cho bản thân họ

pdf33 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Độc học môi trường không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG GVGD: TS. TRẦN THỊ THÚY NHÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH www.themegallery.com ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2 www.themegallery.com Nội dung 3 Bệnh nghề nghiệp do các loại khí thải công nghiệp đối với con người Bệnh do độc chất trong không khí đối với động vật và thực vật 1 2 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Độc chất nghề nghiệp  Những chất có trong môi trường hoạt động nghề nghiệp  Khi xâm nhập vào cơ thể => các biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ thế cân bằng sinh học => rối loại chức năng sống bình thường => trạng thái bệnh lý của cơ quan hệ thống và toàn bộ cơ thể nhiễm độc cấp tính và mãn tính nghề nghiệp 4 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người  Độc chất có trong môi trường xung quanh nơi lao động và liên quan chặt chẽ với một nghề nghiệp là độc chất nghề nghiệp  Bệnh do nó gây ra là nhiễm độc nghề nghiệp  Bệnh nghề nghiệp là tình trạng bệnh lý phát sinh do những điều kiện lao động có tác hại nghề nghiệp gây nên 5 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Nguồn gốc gây nhiễm độc trong sx  Không tôn trọng tiêu chuẩn, qui tắc vệ sinh, an toàn lao động (40%)  Máy móc thiết bị lạc hậu, không đảm bảo qui trình kín. Sự cố kỹ thuật (22%)  Thiếu thiết bị thông gió, hút hơi độc tại chỗ (15%)  Dụng cụ phòng hộ cá nhân (khẩu trang) không đủ, chất lượng không tốt (12%) 6 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Đường xâm nhập  Độc chất vào cơ thể người lao động nhiều nhất là qua đường hô hấp rồi đến qua da và qua đường tiêu hóa (cả miệng và mũi), một phần có thể qua mắt.  95% trường hợp nhiễm độc nghề nghiệp là do độc chất xâm nhập qua đường hô hấp 7 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Các giai đoạn  Gây độc qua 3 giai đoạn  Giai đoạn tiếp xúc  Giai đoạn thấm nhiễm hay tổn thương sinh học  Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng 8 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Các giai đoạn Giai đoạn tiếp xúc Các hóa chất vào cơ thể:  Tích lũy lại  Thải ra ngoài nguyên vẹn hay ở dạng đã chuyển hóa 9 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Các giai đoạn Giai đoạn thấm nhiễm hay tổn thương sinh học  Chất độc sau khi xâm nhập cơ thể, gây rối loạn chuyển hóa, chủ yếu là gây rối loạn các hệ thống enzym 10 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Các giai đoạn Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng  Các tổn thương sinh học dẫn tới rối loạn chức năng với các biểu hiện lâm sàng  Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng là giai đoạn nhiễm độc thực sự 11 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Bệnh bụi phổi  Tính chất: bụi là những hạt nhỏ kích thước từ 1 đến vài trăm µm trong không khí xung quanh.  Nguồn: nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hoá chất, xưởng cơ khí, do giao thông 12 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Bệnh bụi phổi  Tích lũy: trong phổi và ở các cơ quan của đường hô hấp trên  Các hạt bụi kích thước > 10 µm được giữ lại bởi các lông ở khoang mũi => thải ra ngoài  Khí ô nhiễm và các hạt bụi nhỏ tiếp tục đi vào sâu trong các cơ quan hô hấp  Các hạt bụi có kích thước < 10 µm có thể bị giữ lại ở phổi (các hạt bụi kích thước < 1µm được vận chuyển đi theo khí trong hệ thống hô hấp) hay vào máu gây nhiễm độc 13 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Bệnh bụi phổi  Viêm phổi: làm tắc nghẽn các phế quản, giảm khả năng phân phối khí  Ung thư phổi: phá hoại các mô phổi, làm tắc nghẽn sự trao đổi giữa máu và tế bào, ảnh hưởng đến khả năng tuần hoàn máu, từ đó dẫn đến các vấn đề về tim, mạch  Bệnh viêm mũi dị ứng, hen phế quản  Bệnh bụi phổi: do bụi vào đọng lại ở phổi 14 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Bệnh bụi phổi  Khí thũng phổi: phá hoại các túi phổi, giảm khả năng trao đổi giữa oxy và dioxide carbon 15 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Bệnh bụi phổi  Gây độc  Bụi trong không khí có tác hại chủ yếu đến hệ hô hấp, rồi mắt, da...  Vào phổi, bụi sẽ gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi, gây ra các bệnh về đường hô hấp => lao phổi, suy hô hấp  Các hạt bụi có kích thước trong khoảng 0,5–5 µm nhất là bụi amiăng, bụi silic của các nhà máy xi măng, sản xuất tấm lợp, công trường đá, xây dựng 16 www.themegallery.com 1. Bệnh nghề nghiệp với người Bệnh bụi phổi  Gây độc • Bệnh bụi phổi – silic gây ra cho công nhân các ngành khai thác mỏ,cơ khí luyện kim, gốm sứ, thủy tinh • Bụi phát tán có chứa SiO2 tự do, hàm lượng SiO2 tự do càng cao nguy cơ mắc bệnh càng lớn • Trong phổi hình thành các hạt silico tròn, khối giả u, khí thũng ở ngoài rìa hay đáy phổi, các hạch rốn phổi bị xơ hóa, màng phổi bị dính, viêm dày màng phổi => biến chứng lao phổi, suy hô hấp 17 www.themegallery.com THẢO LUẬN • Các công việc có nguy cơ nhiễm bệnh bụi phổi silic ? 18 www.themegallery.com TL - Khai thác quặng đá có chứa silic tự do - Đẽo mài đá có chứa silic tự do - Tán, nghiền, sàng các quặng đá chứa silic tự do - Công việc đúc tiếp xúc với bụi cát khuôn, làm sạch vật đúc. - Làm sạch hoặc làm nhẵn vật bằng tia cát. - Sản xuất, chế biến thủy tinh, gạch chịu lửa, đồ gốm... 19 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Động vật  Chất ON không khí tác động vào cơ thể người và động vật trước hết là qua đường hô hấp , lên mắt và lên da của cơ thể  Các bệnh như ngạt thở, viêm phù phổi, một số chất ô nhiễm gây kích thích đối với các bệnh ho, hen suyễn, lao phổi, ung thư phổi  Cay chảy nước mắt, gây bệnh di ứng, ngứa trên da, mề đay  Bụi phổi, ung thư 20 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Động vật  Tác động của các chất ô nhiễm vào đường hô hấp một phần còn phụ thuộc vào sự hòa tan của chúng trong nước  Các chất ô nhiễm có tính chất hòa tan trong nước thì khi ta hít thở không khí, chúng sẽ hòa tan trong phần lỏng của đường hô hấp trên và gây tác động lên cơ quan này 21 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Động vật  Nhà máy sàng, tuyển than có nồng độ bụi cực đại tới 80 – 200 mg/m3, trong đó lượng hạt bụi có kích thước dưới 5 µm (bụi gây bệnh hô hấp) chiếm 50 ÷ 80%.  Hàm lượng bụi SiO2 (gây bệnh bụi phổi), chiếm tỉ lệ 16 – 30% =>Tỉ lệ công nhân vùng mỏ Quảng Ninh bị mắc bệnh tai mũi họng chiếm trên 80% trong tổng số người được khám 22 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Động vật • Một vài chứng bệnh do nấm, vi sinh vật gây ra cho thú nuôi  Vi khuẩn mycobacterium gây bệnh bovine ở gia súc, lợn;  Vi khuẩn bovis gây bệnh loét mũi truyền nhiễm ở ngựa, lừa. Đó là dạng u bướu, viêm loét ở hệ thống hô hấp, các cơ quan bên trong, trên da, tỉ lệ tử vong cao;  Nấm aspergillosis fumigatus gây bệnh nấm ở chim bồ câu, gà vịt;  Virut cúm H5N1, H1N1, H7N9;  Vi khuẩn Anthrax gây bệnh than 23 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Động vật • Một vài chứng bệnh do nấm, vi sinh vật gây ra cho thú nuôi  Nấm cryptococcus neoformans gây bệnh crytococcosi bovine ở ngựa, gây ra các nốt sần trong phổi ngựa;  Nấm coccidioides immitis gây bệnh coccodiomycoisi, sốt rừng,thấp khớp ở gia súc, ngựa, chó, loài gặm nhấm;  Nấm histopplasma capsulatum gây bệnh histoplamosis ở vật nuôi trong nhà. 24 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Động vật • Một số bệnh do các hóa chất trong không khí:  Nitơ dioxide (NO2) gây bệnh viêm phổi ở động vật; Ví dụ, ở chuột tiếp xúc với nồng độ NO2 là 0,94 mg/m3 trong 4 giờ làm thay đổi hình thái các tế bào phổi;  Flor và florur hydro làm mòn răng và xương, gây chứng mềm xương ở động vật, động vật bị liệt không đứng lên được;  Pb vào trong cơ thể động vật tích tụ ở trong xương, thận, gan, tuỵ, phổi. Pb làm liệt chi ở gia súc và ngựa. 25 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Thực vật  Hầu hết các chất độc ô nhiễm trong môi trường không khí đều có tác hại xấu đến thực vật, gây ảnh hưởng có hại đối với nghề nông và nghề làm vườn => cây chậm phát triển  Thành phần ô nhiễm trong môi trường không khí như: SO2,HF, các hơi, bụi từ công nghiệp luyện đồng, chì, kẽm, nhôm, 26 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Thực vật  Các loại bụi đất đá bám vào lá cây nhiều cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật vì làm giảm quá trình lục diệp hóa quang hợp ở cây  Cá biệt cũng có chất ô nhiễm có tác dụng tốt đối với thực vật, làm tăng cường sinh trưởng cây, đặc biệt là đối với các loại tảo như là các chất phốt pho, nitơ và carbon 27 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Thực vật • Các loại tác hại do chất ô nhiễm không khí gây ra cho thực vật :  Chết hoại: hiện tượng tất cả các mô phía trên và phía dưới lá bị chết  Tổn hại sắc tố: chứng lá bị nâu đen, đen, đỏ tía hoặc xuất hiện các đốm đỏ.  Tác động đến sự phát triển: biểu hiện ở sự kìm hãm phát triển, chồi non bị kìm hãm, không nảy chồi, làm chúng bị xoắn lại, rục rũ hoặc còi cọc, lá rụng, hoa chóng tàn >< đôi lúc chất độc trong không khí kích thích phát triển, làm lá phát triển quá nhanh, phiến lá quăn lại 28 www.themegallery.com 2. Bệnh với động thực vật Thực vật • Các chất ô nhiễm không khí gây tổn hại đến thực vật:  Một số chất độc SO2, H2S, NO2 đã giới thiệu ở phần trước  Cl2 trong khí quyển lên đến 0,300 ÷ 4,500 mg/m3 làm mép lá bị quăn, cuống lá bị chết hoại, phiến lá bị tẩy trắng.  F2: gây chết hoại, làm giòn gãy gân lá; gây thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng  Nồng độ O3 0,2 ppm thì nhiều loại cây (cà chua, đậu,) bị ảnh hưởng, sinh trưởng chậm và giảm năng suất; nồng độ O3=15÷20 ppm,cây bị bệnh đốm lá, mầm bị khô héo. 29 www.themegallery.com THẢO LUẬN Để hạn chế điếc nghề nghiệp, người sử dụng lao động cần thực hiện các biện pháp nào sau đây? 30 www.themegallery.com TL + Nên bố trí máy móc, sắp xếp dụng cụ hợp lý, giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh như giảm tốc độ, bôi trơn dầu mỡ, đệm bằng cao su, chất đàn hồi, lò xo, thay thế kim loại bằng chất dẻo... + Giảm tiếng ồn bằng cách cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn, bọc kín máy gây ồn, làm hệ thống cửa ra vào... + Trang bị phương tiện chống ồn cho công nhân 31 www.themegallery.com + Bố trí công nhân làm việc trong các phòng riêng biệt, bố trí thời gian làm việc hợp lý + Định kỳ kiểm tra sức nghe của công nhân để phát hiện sớm và có biện pháp xử lý kịp thời + Tổ chức tập huấn cho công nhân hiểu biết về tác hại của tiếng ồn và điếc nghề nghiệp để họ tự giác thực hiện tốt công tác phòng chống bệnh nghề nghiệp cho bản thân họ. 32 www.themegallery.com Câu 1: Nêu tóm tắt các loại khí độc được thải ra từ hoạt động giao thông. Câu 2: Độc chất sulfur oxide trong môi trường không khí. Câu 3: Trình bày sự tồn tại và gây độc của Amoniac trong môi trường không khí. Câu 4: Trình bày các bệnh do độc chất trong không khí đối với thực vật. 33

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_4_doc_hoc_moi_truong_khong_khi_tt_2_5329.pdf