Bài giảng Độc học hóa học-Sinh học-kln

Biện pháp ngăn chặn và xử lý: • Hạn chế sử dụng xăng pha chì. • Áp dụng những biện pháp xử lý chất thải. • Thay thế các vật liệu chứa chì. • Chữa nhiễm độc chì bằng các tác nhân có khả năng liên kết mạnh với chì.

pdf37 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Độc học hóa học-Sinh học-kln, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG GVGD: TS TRẦN THỊ THÚY NHÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH www.themegallery.com ĐỘC HỌC HÓA HỌC-SINH HỌC-KLN 2 www.themegallery.com Nội dung 3 Độc chất hóa học Độc chất sinh học 1 2 Độc chất kim loại nặng3 www.themegallery.com KIỂM TRA 20’ 1. Trình bày cách phân loại độc tố sinh học theo tính chất và nguồn gốc. 2. Nêu các ứng dụng của độc tố sinh học trong cuộc sống? 4 www.themegallery.com Nội dung 5 Độc chất kim loại nặng3 www.themegallery.com Các hoạt động gây ÔN KLN 6 www.themegallery.com TỔNG QUAN Ô nhiễm KLN chủ yếu gây ra bởi các hoạt động của con người Các ảnh hưởng của tập quán nông nghiệp hoặc từ khai thác mỏ và sản xuất công nghiệp Sử dụng đạn chì của thợ săn và sự phóng thích chì từ các xe ô tô ngày càng trầm trọng 7 www.themegallery.com TỔNG QUAN • Sự ô nhiễm đất canh tác bởi các KLN : Sử dụng trong một thời gian dài các chất trừ sâu vô cơ; Bùn cống rãnh ô nhiễm làm chất cải tạo đất Do các hệ thống tưới tiêu bị tích tụ các nguyên tố độc với hàm lượng lớn ở các vùng đất ẩm ướt 8 www.themegallery.com Nguồn gốc và ảnh hưởng độc chất KLN Từ các chất trừ sâu vô cơ Từ bùn cống rãnh Từ quá trình khai thác và sản xuất kim loại Các lò nấu kim loại Các loài chim và đạn chì Chì và các KLN khác từ khói thải giao thông Các chất thải chứa KLN và sự cải tạo chúng Ô nhiễm KLN tự nhiên và cây chỉ thị Kim loại trong mạng thức ăn trên mặt đất 9 www.themegallery.com KLN gây ô nhiễm nước ngầm 10 www.themegallery.com 11 Se, một thành viên nhóm VI trong bảng hệ thống tuần hoàn (nguyên tử số 34) tương đồng hóa học đáng kể như lưu huỳnh; Selenium (Se) www.themegallery.com Selenium (Se) • Se: vừa là nguyên tố vi lượng vừa là độc chất cho người và động vật; • Chỉ có ở những nơi có điều kiện sống khắc nghiệt; • Trong thương mại nó góp phần vào quá trình tạo sản phẩm phụ trong việc tinh chế kim loại chất liệu, (bao gồm kim loại: Cu, Zn và Ni ); nhà máy điện tử, thủy tinh, nhựa và gốm sứ, sử dụng trong công nghiệp hóa chất; 12 www.themegallery.com Những lợi ích của Selenium với sức khỏe 13 www.themegallery.com Selenium (Se) • Độc tố Se gây ra những loại bệnh kinh niên như bệnh thiếu chất "kiềm" và "quáng gà”; • Se đã không đưa đến hậu quả nghiêm trọng ở cả loài người và ở trâu bò; là độc chất cho vật nuôi khi nồng độ cao hơn 3 mg/kg – 4 mg/kg; • Khi lượng Se thiếu hụt trong thức ăn động vật, có thể dẫn đến như là "giảm sức lực". 14 www.themegallery.com Đồng (Cu) 15 - Có số nguyên tử là 29. - Cu nguyên chất có màu cam - Dẫn điện và dẫn nhiệt cao - Đồng có cách đây hàng ngàn năm. - Hợp chất Cu thường tồn tại ở muối đồng(II). - Các ion đồng (II) có thể tan trong nước với nồng độ thấp nên có thể dùng để diệt khuẩn, nấm và bảo quản gỗ Nguồn gốc: trong khí quyển, chất thải, bùn cống rãnh www.themegallery.com Đồng (Cu) Một chất quan trọng vừa là chất độc hại vừa là nguyên tố vi lượng cần thiết cho cây trồng và động vật; Trong thiên nhiên, đồng ở nhiều dạng: sulfides, hợp chất sulfate, muối sulfate, carbonate, hợp chất khác và còn tìm thấy đồng trong môi trường như là kim loại tự nhiên; Sử dụng Cu trong các vũ khí, các vật dụng và trang trí đánh dấu một thời điểm quan trọng trong nền văn minh nhân loại. 16 www.themegallery.com 17 Nguồn gốc: trong quy trình công nghiệp hoặc trong điều kiện thuận lợi As được giải phóng từ trầm tích ra nước ngầm. Tính độc: • Phụ thuộc vào trạng thái hóa học và vật lí của hợp chất. • As vô cơ là độc nhất. • As tồn tại trong cơ thể ở dạng methyl asen (As3+) • Nhiễm độc cấp tính và mãn tính. Arsenium (As) www.themegallery.com Arsenium (As) • Arsenic có khả năng gây độc ở dạng một số hợp chất, những loại thường tìm thấy trong đất trồng; • Đất trồng có chứa nhiều As, ở cây trồng thường không chứa lượng As gây nguy hiểm; • Đối với đất và thực vật: Giảm pH khi kết hợp Fe, Al Đổi màu và làm chết lá, hạt giống ngừng phát triển 18 www.themegallery.com 19 Khi nồng độ Asen trong cây trồng thấp sẽ trở thành dinh dưỡng vi lượng cho cây; Chất độc As làm giảm đột ngột sự vận động trong nước hay làm đổi màu của lá, kéo theo sự chết của lá cây ở trên đỉnh và rìa. Arsenium (As) www.themegallery.com Các biểu hiện nhiễm độc Arsenium 20 Sử dụng nước bị nhiễm Asen quá mức cho phép trong một thời gian dài thì cơ thể bị phơi nhiễm Asen mãn tính www.themegallery.com Các khu vực nhiễm asen trên toàn quốc (2004) 21 www.themegallery.com Cadimium • Có tính độc hại với động thực vật; • Tích tụ ở thận và gây độc mãn tính; • Con đường xâm nhập: thức ăn, khói thuốc lá; • Hàm lượng cho phép: 70 microgam/ngày (lượng tb toàn TG: 25-75); 22 www.themegallery.com Cadimium Cd được sử dụng: • Làm lớp bảo vệ cho thép; • Phối trộn với những hợp kim khác; • Trong chất màu: các chất nhựa, tráng men, lắp kính; • Tạo chất là chắc cho lớp nhựa, lớp men và tráng men; • Trong Ni-Cd làm pin khô, trong phim ảnh và thanh điều khiển lò phản ứng hạt nhân, 23 www.themegallery.com Thủy ngân (Hg) • Thủy ngân là chất độc cực mạnh, nhưng vẫn được dùng trong nông nghiệp, bào chế thuốc và thực hiện những thí nghiệm tổng quát; • Hg là một trong số các nguyên tố độc nhất cho con người và nhiều động vật bậc cao • Trong tự nhiên Hg có trong quặng sunfua (cinabre) 0,1-4% 24 www.themegallery.com Thủy ngân (Hg) • Các loại Hg hữu cơ, đặc biệt có loại phân tử thấp như ankyl Hg, được xem như rất độc đối với con người vì ảnh hưởng đến hệ thần kinh; • Nhu cầu lớn về Hg đã khiến người Mỹ lên kế hoạch để sản xuất và lưu hành một lượng Hg an toàn cho những thập niên tới 25 www.themegallery.com Quá trình tích tụ mêtyl thủy ngân (CH3Hg) 26 www.themegallery.com Ví dụ - Hg • Khi trường hợp đầu tiên xảy ra ở Nhật Bản: Trong suốt 1950, người dân ở một tỉnh nhỏ của Minamata bị ngộ độc khi ăn cá có chứa mức methyl Hg cao Một vài trường hợp thú hoang dại bị ngộ độc khi ăn lá cây có chứa methyl Hg ở Đức những năm 1948 - 1965 27 www.themegallery.com Nạn nhân nhiễm độc mêtyl thủy ngân tại Nhật Bản 28 www.themegallery.com Chì (Pb) • Chì là chất gây độc cho cơ thể người, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ; • Có khả năng tích tụ trong MT và cơ thể SV thông qua chuỗi thức ăn; • Tồn tại trong MT đất, nước, kk. Bùn đáy là nơi chứa lượng chì cao; • 29 www.themegallery.com Chì (Pb) • Nguồn phát sinh: Tự nhiên (động đất, núi lửa, phong hóa, xói mòn); Nhân tạo: oCN sản xuất: ăcquy, sơn, bột màu, đạn dược, in ấn, hóa mỹ phẩm, oCN khai khoáng, luyện kim o SX nông nghiệp (thuốc trừ sâu, các loại máy NN); o Phương tiên giao thông • 30 www.themegallery.com Xử lý nước thải trong sản xuất ăcquy 31 www.themegallery.com Đồ chơi có nguồn gốc từ Trung Quốc bị nhiễm chì 32 www.themegallery.com Chì (Pb) • Chì làm thay đổi qt vận chuyển ion trong cơ thể, gây ra các loại bệnh như:  Bệnh thiếu máu; Bệnh về hệ tiêu hóa; Bệnh về hệ thần kinh; Bệnh tim mạch; Ảnh hưởng đến quá trình sinh sản. Chì đặc biệt nguy hiểm với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. • 33 www.themegallery.com • Đối với con người: • Rối loạn trí óc, nhẹ thì nhức đầu, co giật, có thể dẫn đến động kinh, hôn mê và tử vong. • Viêm thận, thấp khớp do chì • Cơn đau bụng là biểu hiện của sự nhiễm độc nghiêm trọng (kèm buồn nôn). • Chì tích lũy trong xương và làm tổn hại nghiêm trọng các cơ quan này • Đối với người lớn, hấp thụ 10mg Pb KL 1 lần/ngày gây nhiễm độc nặng sau vài tuần, 1mg Pb hằng ngày, sau nhiều ngày nhiễm độc mãn tính; 1000mg Pb vào cơ thể 1 lần gây tử vong. • Đối với động vật: 5mg/ml nhiễm độc nghiêm trọng, chuột nhắt chết ngay; 182 mg/m3 thỏ chết ngay CHÌ (Pb) www.themegallery.com • Biện pháp ngăn chặn và xử lý: • Hạn chế sử dụng xăng pha chì. • Áp dụng những biện pháp xử lý chất thải. • Thay thế các vật liệu chứa chì. • Chữa nhiễm độc chì bằng các tác nhân có khả năng liên kết mạnh với chì. CHÌ (Pb) www.themegallery.com • Câu 1: Trình bày tính chất và tác hại của Toluene. • Câu 2: Trình bày tính chất và tác hại của Benzen. • Câu 3: Nêu các tác hại của độc chất Nicotine có trong thuốc lá. • Câu 4: Trình bày cách phân loại độc tố sinh học theo tính chất và nguồn gốc. 36 www.themegallery.com • Câu 5: Phân tích ảnh hưởng của các KLN thường gặp (Pb, As, Hg) đến sức khỏe con người. • Câu 6: Trình bày các nguồn gốc phát thải Pb, As, Hg vào MT sống. • Câu 7: Trình bày các chất chủ yếu của độc tố thực vật. • Câu 8: Nêu các ứng dụng của độc tố vi sinh vật. 37

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_5_doc_hoc_hoa_hoc_sinh_hoc_kln_tt_2_7799.pdf