Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 8: Phát triển một chương trình đạo đức kinh doanh hữu hiệu - Phạm Văn Tài

Huấn luyện và truyền thông về đạo đức kinh doanh Những điểm dẫn đến 1 chương trình thành công: Giúp các nhân viên nhận diện các điểm về đạo đức trong quyết định kinh doanh Giúp nhân viên một phương tiện để biết các vấn đề về đạo đức kinh doanh Giúp nhân viên hiểu và trách được cách hiểu mù mờ về các tình huống đạo đức Làm cho nhân viên nhận thức được các hành động được định nghĩa là vi phạm đạo đức cả ở trong và ngoài công ty Cung cấp chỉ dẫn cho nhân viên để tìm đến giám đốc của họ để giải quyết các xung đột đạo đức ngay trong công việc Loại bỏ niềm tin là các hành vi vô đạo đức sẽ không bị tra xét và trừng phạt Hệ thống giám sát và thực thi các tiêu chuẩn đạo đức Một hệ thống nội bộ dành cho nhân viên nhằm báo cáo những trường hợp vi phạm là một cơ hội để cho mọi người tuân thủ nội quy đạo đức Đường dây nóng báo cáo về đạo đức Bản câu hỏi dùng để chuẩn hoá Tăng cường áp dụng Các hành động sửa sai cung cấp các tiêu chuẩn và trừng phạt Không ngừng áp dụng tiêu chuẩn đạo đức Tiếp tục hoàn thiện chương trình đạo đức kinh doanh Liên tục hoàn thiện Xem xét lại các quy định cũ Một số sai lầm trong các chương trình đạo đức kinh doanh Không hiểu được rõ ràng mục tiêu của các chương trình ngay từ ban đầu Không thiết lập các mục tiêu của chương trình có thể đo lường được và thực tế Thất bại của giới quản lý cao cấp để trở thành chủ nhân của các chương trình đạo đức kinh doanh Phát triển các tư liệu của các chương trình không đại diện cho nhu cầu của những nhân viên bình thường Chuyển tiếp chương trình nội địa sang chương trình quốc tế Thiết kế một chương trình cho một loạt các tài liệu học tập

ppt14 trang | Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế - Chương 8: Phát triển một chương trình đạo đức kinh doanh hữu hiệu - Phạm Văn Tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8-1Chương 8Phát triển một chương trình đạo đức kinh doanh hữu hiệu8-2Trách nhiệm của doanh nghiệp như là một tác nhân tinh thầnCác doanh nghiệp được nhìn nhận không chỉ đơn thuần là các thành phần kiếm tìm lợi nhuận mà còn được coi là những tác nhân tinh thần, được viết trong các nội quy của họ đối với nhân viên, nhà đầu tư, nhà cung cấp và khách hàng. 8-3Nhu cầu phải có một chương trình đạo đức kinh doanh trong tổ chứcCác vụ bê bối (scandal) trong các công ty chưa niêm yết nhiều hơn các công ty đã niêm yếtHiểu các tác nhân ảnh hưởng đến ra quyết định có đạo đức có thể giúp các công ty khuyến khích các hành vi đạo đứcCác nhân viên không phải là các chuyên gia pháp lý và do vậy họ cần có hướng dẫn về pháp luật – có ảnh hưởng đến công việc của họ 8-4Một lý do mà các chương trình đạo được phải có là nhằm giúp trấn an các nhân viên về các vấn đề đạo đức và pháp lý tiềm ẩn trong môi trường làm việc.5 yêu cầu hàng đầu đối với các tổng giám đốc trong việc xây dựng niềm tin và sự tin tưởng trong các doanh nghiệpƯu tiên phục vụ khách hàngThừa nhận trách cá nhânGiao tiếp mở và thường xuyên với khách hàngXử lý các khủng hoảng một cách trung thực hơnGắn quy tắc đạo đức kinh doanh hơn bao giờ hết với tổ chứcNhu cầu phải có một chương trình đạo đức kinh doanh trong tổ chức8-5 Một chương trình đạo đức kinh doanh hữu hiệuChắc chắn rằng tất cả nhân viên hiểu các giá trị của của chức và tuân theo các chính sách và quy định để tạo ra một môi trường đạo đức Nhân viên đa dạng (giáo dục, kinh nghiệm, gia đình) làm cho xã hội hoá nhiều hơn trong cáctổ chức 8-6 Các giá trị và các chương trình đạo đức kinh doanhĐịnh hướng tuân thủ đạo đức KDTạo ra trình tự để yêu cầu nhân viên nhận diện và cam kết tuân theo quy địnhSử dụng các thuật ngữ, đạo luật và các hợp đồng để dạy cho nhân viên các luật lệ và kể cả các hình phạt dành cho những người không tuân theo Định hướng giá trịCố gắng phát triển các giá trị chung của tổ chứcTập trung nhiều hơn vào các giá trị mang tính trừu tượng như là sự kính trọng, trách nhiệm mặc dù các hình phạt dành cho những người không tuân theo cũng phải có 8-7Các chương trình đạo đức kinh doanh giúp tránh được các rắc rối về pháp lýNhững chỉ dẫn của cơ quan quản lý nhà nước cho các tổ chức nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đánh giá các rủi ro lớn của họ và tạo ra một chương trình chuyên biệt để đối phó với những rủi ro đó.Chương trình phải được truyền thông đến tất cả các nhân viên – nhằm cung cấp sự hiểu biết chung về giá trị, chính sách và các quy trình của công ty. Các công ty hành động nhằm hạn chế những vi phạm có thể xảy ra như là chuyện “cây gậy và củ cà rốt”Những người không thực hiện sẽ chẳng nhận được chút cà rốt nào mà phải nhận GẬY 8-8 Các yêu cầu tối thiểu đối với các chương trình ứng dụng đạo đức kinh doanhCác tiêu chuẩn và thủ tục như là quy định về đạo đức phải được kiểm tra và phải tránh được các vi phạmNhân sự cấp cao chịu trách nhiệm về vấn đề đạo đức và các chương trình nhằm áp dụng đạo đức kinh doanhKhông có ngoại lệ nào cho những cá nhân không tuân theo quy định về đạo đứcCác tiêu chuẩn và thủ tục được truyền thông hữu hiệu thông qua các chương trình đạo đức kinh doanhThiết lập hệ thống để giám sát, kiểm toán và báo cáo những trường hợp vi phạm đạo đức kinh doanhKiên quyết áp dụng các tiêu chuẩn, quy định và trừng phạtTiếp tục hoàn thiện các chương trình tuân thủ đạo đức kinh doanh 8-9Quy tắc đạo đứcNội quy nhân viên (code of conduct)Những tuyên bố chính thức mô tả các tổ chức kỳ vọng gì ở nhân viên của họ. Nội quy về đạo đứcTài liệu toàn diện nhất bao gồm các tuyên bố chung về các nguyên tắc và luật lệ cơ bản của doanh nghiệpTuyên bố về giá trịTuyên bố chung với công chúng và làm ấm lòng các nhóm lợi ích về các giá trị8-10Các quan chức phụ trách đạo đức kinh doanhCác quan chức hay các uỷ bạn phụ trách đạo đức kinh doanh chịu trách nhiệm giám sát chương trình tuân thủ đạo đức kinh doanh: Đánh giá các nhu cầu và rủi ro mà các chương trình đạo đức kinh doanh ở doanh nghiệp phải cóPhát triển, xét duyệt lại và truyền bá các quy định Thực hiện các chương trình đào tạo nhân viênPhát triển truyền thông hữu hiệuĐảm bảo là công ty tuân theo các quy định của nhà nướcThiết lập hệ thống kiểm soát và kiểm toánNhận diện và phản ứng ngay với các vi phạmXem xét lại và bổ sung các chương trình hoàn thiện tính hiệu quả8-11 Huấn luyện và truyền thông về đạo đức kinh doanhNhững điểm dẫn đến 1 chương trình thành công:Giúp các nhân viên nhận diện các điểm về đạo đức trong quyết định kinh doanhGiúp nhân viên một phương tiện để biết các vấn đề về đạo đức kinh doanhGiúp nhân viên hiểu và trách được cách hiểu mù mờ về các tình huống đạo đứcLàm cho nhân viên nhận thức được các hành động được định nghĩa là vi phạm đạo đức cả ở trong và ngoài công tyCung cấp chỉ dẫn cho nhân viên để tìm đến giám đốc của họ để giải quyết các xung đột đạo đức ngay trong công việcLoại bỏ niềm tin là các hành vi vô đạo đức sẽ không bị tra xét và trừng phạt 8-12 Hệ thống giám sát và thực thi các tiêu chuẩn đạo đứcMột hệ thống nội bộ dành cho nhân viên nhằm báo cáo những trường hợp vi phạm là một cơ hội để cho mọi người tuân thủ nội quy đạo đứcĐường dây nóng báo cáo về đạo đứcBản câu hỏi dùng để chuẩn hoá Tăng cường áp dụng Các hành động sửa sai cung cấp các tiêu chuẩn và trừng phạtKhông ngừng áp dụng tiêu chuẩn đạo đức 8-13 Tiếp tục hoàn thiện chương trình đạo đức kinh doanhLiên tục hoàn thiệnXem xét lại các quy định cũ8-14 Một số sai lầm trong các chương trình đạo đức kinh doanhKhông hiểu được rõ ràng mục tiêu của các chương trình ngay từ ban đầuKhông thiết lập các mục tiêu của chương trình có thể đo lường được và thực tếThất bại của giới quản lý cao cấp để trở thành chủ nhân của các chương trình đạo đức kinh doanhPhát triển các tư liệu của các chương trình không đại diện cho nhu cầu của những nhân viên bình thườngChuyển tiếp chương trình nội địa sang chương trình quốc tếThiết kế một chương trình cho một loạt các tài liệu học tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptddkd_chuong_8_4875_2049430.ppt
Tài liệu liên quan