Bài giảng Đánh giá năng lực công nghệ

Tính TCC: 1.Mô tả các quá trình sản xuất 2.Đánh giá mức độ tinh vi của các thành phần công nghệ 3.Đánh giá trình độ hiện đại của các thành phần công nghệ (ST, SH, SI, SO) 4.Xác định đóng góp riêng của các thành phần công nghệ (T, H, I, O) 5.Đánh giá cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ (β) 6.Tính hệ số đóng góp của công nghệ (TCC)

pdf15 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đánh giá năng lực công nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH. 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ NỘI DUNG  I. Năng lực công nghệ 1. Khái niệm 2. Các nghiên cứu về năng lực công nghệ 3. Phân loại năng lực công nghệ  II. Đánh giá năng lực công nghệ 1. Khái niệm 2. Đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp I. Năng lực công nghệ • Giá công nghệ quá cao • Công nghệ không phù hợp với nguồn lực • Công nghệ không phù hợp với điều kiện • Công nghệ đã lạc hậu • Phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài Sử dụng công nghệ Không hiệu quả Xây dựng và Phát triển Năng lực Công nghệ Quốc gia (National Technological Capability NTC) Năng lực công nghệ quốc gia là khả năng của một nước triển khai các công nghệ hiện có một cách có hiệu quả và ứng phó được những thay đổi công nghệ Khu công nghệ cao  Là nơi tập trung các tổ chức hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao và ngành công nghệ cao, mục tiêu tiếp nhận, hấp thụ, cải tiến các công nghệ cao được chuyển giao, sáng tạo công nghệ cao và sản xuất các sản phẩm công nghệ cao.  Tổ chức R&D  Cơ sở đào tạo và huấn luyện  Doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ cao Nghiên cứu năng lực công nghệ 1960 1970 1980 1990 Năng lực quản lý chuyển giao công nghệ Năng lực quản lý liên quan đến công nghệ sau khi đã được nhập Năng lực công nghệ được nghiên cứu sâu hơn Phân loại năng lực công nghệ Fransman  Năng lực công nghệ liên quan đến năng lực của doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành đầu ra.  Năng lực tìm kiếm và lựa chọn công nghệ  Năng lực hấp thu và sử dụng thành công công nghệ  Năng lực thích nghi và cải tiến công nghệ  Năng lực đổi mới công nghệ Phân loại năng lực công nghệ Lall Được phản ánh bởi năng lực tổng hợp để thực hiện những nhiệm vụ trong chuỗi hoạt động mua-sử dụng-thích nghi-cải tiến.  Chuẩn bị đầu tư  Thực hiện dự án  Thực hiện công việc công nghệ sản phẩm  Thực hiện công việc về công nghệ quá trình  Lập kế hoạch tổng thể và điều hành sản xuất  Chuyển giao công nghệ  Đổi mới tổ chức để phát triển công nghệ Phân loại của Viện nghiên cứu phát triển Thái lan - TDRI Là năng lực tiến hành các hoạt động liên quan đến công nghệ hoặc những hoạt động nhằm áp dụng tri thức một cách có hệ thống để biến đổi đầu vào thành đầu ra.  Năng lực tiếp nhận: tìm kiếm, đánh giá, đàm phán, mua bán, chuyển giao, thiết kế, lắp đặt sản xuất.  Năng lực vận hành: thao tác, bảo dưỡng, đào tạo, quản lý, kiểm tra chất lượng  Năng lực thích nghi: tiếp thu kiến thức, hấp thụ công nghệ, thích nghi và cải tiến.  Năng lực đổi mới: R&D, đổi mới sản phẩm, quá trình. Phân loại năng lực công nghệ khác  Năng lực vận hành:  Sử dụng hiệu quả nhà máy, thiết bị hiện có  Hoạch định và điều hành sản xuất  Sửa chửa và bảo trì máy móc, thiết bị  Thay đổi nhanh sản phẩm mới  Sử dụng hệ thống thông tin và điều khiển máy tính  Năng lực giao dịch công nghệ:  Xác định nhu cầu và lập luận chứng công nghệ  Tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn đối tác  Lựa chọn phương thức chuyển giao công nghệ  Đàm phán Phân loại năng lực công nghệ khác  Năng lực đổi mới:  Bắt chước công nghệ hấp thụ được  Đổi mới sản phẩm  Đổi mới quá trình  Đổi mới ứng dụng  Đổi mới hệ thống  Năng lực hổ trợ:  Xây dựng chiến lược phát triển dựa trên công nghệ  Thăm dò và dự báo thị trường  Hoạch định và thực hiện dự án  Tiếp cận có hiệu quả các nguồn nguyên liệu  Tìm đựoc nguồn cung cấp vốn  Hoạch định và phát triển nguồn nhân lực Đánh giá năng lực công nghệ 1. Khái quát về ngành công nghiệp 2. Đánh giá định tính năng lực công nghệ 3. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên, khái quát hiện trạng nguồn lực 4. Đánh giá nguồn nhân lực 5. Đánh giá cơ sở hạ tầng phát triển công nghệ 6. Đánh giá cơ cấu công nghệ 7. Đánh giá toàn diện ngành công nghiệp Hệ số đóng góp của công nghệ Technology Contribution Coefficient Trong đó: •T, H, I, O: đóng góp riêng c ủa các thành phần công nghệ •βt, βh, βi, βo: cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ •Βt + βh + βi + βo = 1 1... ≤= oiht OIHTTCC ββββ Đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp Hàm lượng công nghệ gia tăng Technology Content Added TCA = TCO – TCI = λ.TCC.VA Trong đó: •TCO: hàm lượng công nghệ của các đầu ra •TCI: hàm lượng công nghệ của các đầu vào •λ: hệ số môi trường công nghệ (λ ≤ 1) •TCC: hệ số đóng góp của công nghệ •VA: giá tr ị gia tăng Đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp Đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp Tính TCC: 1. Mô tả các quá trình sản xuất 2. Đánh giá mức độ tinh vi của các thành phần công nghệ 3. Đánh giá trình độ hiện đại của các thành phần công nghệ (ST, SH, SI, SO) 4. Xác định đóng góp riêng của các thành phần công nghệ (T, H, I, O) 5. Đánh giá cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ (β) 6. Tính hệ số đóng góp của công nghệ (TCC) Thank You

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch2_5523.pdf
Tài liệu liên quan