Bài giảng Đá và sự phong hóa đá
Tầng đất
Tầng bên dưới:
B: tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide, CaCO3)
- Bg: cóđốm rỉ
- Bj: cóđốm jarosite (vàng rơm)
- Bt: Tích tụ sét (giồng cát)
C - tầng khử do nước ngầm. Chứa vật liệu dễ bị
biến đổi hoặc vật liệu hình thành nên các tầng bên trên.
- Cr: Tầng C trong điều kiện khử
- Cpr: Tầng chứa vật liệu sinh phèn
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2441 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đá và sự phong hóa đá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2:
ĐÁ VÀ SỰ PHONG HÓA ĐÁ
1. Các loại đá
Theo nguồn gốc thành tạo
-đá magma,
-đá trầm tích,
-đá biến chất.
Đá phún
xuất
Đá biến chất
Nhiệt độ,
áp suất
Đá trầm tích
Phong hóa,
xói mònNóng chảy
1. Các loại đá
Đá magma
được hình thành từ kết quả nguội lạnh, đông
cứng của dung dịch silicate.
Theo nguồn gốc thành tạo:
-đá magma xâm nhập (>1,5 km) và
-đá magma phun trào (phún xuất).
Theo hàm lượng oxide silic
+ Magma acid (Si2O > 65%)
+ Magma trung tính (Si2O: 65 - 52%)
+ Magma mafic (SiO2: 52 - 45%)
+ Magma siêu mafic (SiO2 < 45%).
21. Các loại đá
Đá magma - Thành phần cấu tạo
•Thạch anh,
•Tràng thạch,
•Mica,
•Hàm thạch và huy thạch,
•Lãm thạch.
1. Các loại đá
Đá magma
- Thành phần cấu tạo
•Thạch anh
1. Các loại đá
Đá magma
- Thành phần cấu tạo
•Tràng thạch
•Tràng thạch kali
•Tràng thạch natri
•Tràng thạch calci
31. Các loại đá
Đá magma
- Thành phần cấu tạo
•Mica
•Mica đen
•Mica trắng
1. Các loại đá
Đá magma
- Thành phần cấu tạo
•Hàm thạch và huy thạch
•là các metasilicate (khoáng vật màu)
tương ứng với acid H2SiO3, trong đó H thay bằng các
kim loại như Mg, Fe, Ca, có ít chất Al.
1. Các loại đá
Đá magma
- Thành phần cấu tạo
•Lãm thạch
(olivine)
41. Các loại đá
Đá trm tích
-Đá trầm tích cơ học
-Đá trầm tích hóa học
-Đá trầm tích hữu cơ
•Nhóm carbonate
•Nhóm các khoáng sét
•Nhóm sulphate
•Nhóm hữu cơ
1. Các loại đá
Đá trm tích
•Nhóm carbonate
calcite
magnesite
dolomite
dolomite
1. Các loại đá
Đá trm tích
•Nhóm các khoáng sét
kaolinite
51. Các loại đá
Đá trm tích
•Nhóm các khoáng sét
montmorillonite
mica
1. Các loại đá
Đá trm tích
•Nhóm sulphate
thạch cao anhydrite
1. Các loại đá
Đá trm tích
•Nhóm hữu cơ
đá do các sinh vật vùi dưới đất đã hàng trăm ngàn năm nay kết thành.
•Than đá,
•Dầu hỏa và
•Khí thiên nhiên
61. Các loại đá
Đá bin tính
-Đá gneiss (gơnai)
-Đá hoa
-Đá quartzite
-Diệp thạch sét Đá gneiss
2. Sự phong hóa
-Phong hóa c hc
Băng, nước, gió
-Phong hóa hóa hc
-Sự thủy hóa
-Sự thủy phân
-Sự oxy hóa
-Sự khử hóa
-Sự hòa tan
-Sự vôi hóa
ĐẤT TỪ ĐÁ
• Đất ở khắp mọi nơi!
• Đất có nguồn gốc từ đâu?
• Đất phát triển như thế nào?
• Đá có đóng góp gì cho đất?
7Đất
• Phẫu diện đất
• Và khi lấy đất để lên
tay thì chúng ta cảm
nhận được các hạt
cát, thịt, sét và thành
phần chất hữu cơ
Đá → Đất
• Sự phong hóa là
quá trình phá hủy
đá, đất và các
khoáng vật
• Phong hóa gồm
hai loại:
– Phong hóa cơ học
(disintegration)
– Phong hóa hóa học
(decomposition)
epilithic
endolithic
Sự phong hóa
Sự phong hóa đá
• Diễn ra ngoài
trời (in-situ)
• Khác với sự
xói mòn (mẫu
chất tại một
điểm bị lấy đi)
8Phong hóa cơ học (vật lý)
bẻ vỡ các đá gốc thành những mảnh vụn mà không làm
thay đổi thành phần hóa học của đá
chasmolithic
đá lớn → đá nhỏ → tinh khoáng
swf
Phong hóa cơ học (vật lý)
Các tin trình
1) Đóng băng/tan băng hoặc do thay đổi nhiệt độ
1 cm3 nước → 1,09 cm3 nước đá
chasmolithic
Phong hóa cơ học (vật lý)
Các tin trình (tt)
2) Rễ thực vật cũng có thể
làm nứt rạn các đá
3) Gió mạnh chuyên chở các
vật liệu như các hạt cát đi xa
và cát lại làm mòn dần các đá
nổi trên mặt đất.
chasmolithic
9Phong hóa hóa học
Các tin trình
• Sự thủy hóa
• Sự thủy phân
• Sự oxy hóa
• Sự khử hóa
• Sự hòa tan
• Sự vôi hóa
• Phong hóa hóa học
là quá trình các
khoáng vật trong
đá thay đổi trở
thành các hạt nhỏ
hơn và dễ bị rửa
trôi hơn.
Phong hóa hóa học
• diễn ra nhanh ở
những đá có nhiều
góc cạnh (diện tích
bề mặt lớn/thể tích
nhỏ)
• Dần dà các góc
nhẵn cạnh bị bào
mòn (bo tròn)
Phong hóa hóa học
là sự phá hủy đá bằng các phản ứng hóa học
• Sự thủy hóa
là sự kết hợp giữa nước với khoáng, oxide, silicate
làm gia tăng thể tích
Fe2O3 + H2O → FeOOH
Hematite Goethite
Fe2O3 + nH2O → Fe2O3.nH2O
Stilnopsiderite
CaSO4 + 2H2O → CaSO4.2H2O
Thạch cao
10
Phong hóa hóa học
• Sự thủy phân
là do sự phân lìa nước thành ion H+ và ion OH-.
có thể có tác dụng như một acid hay một base
trên các tinh khoáng
Sự phân lìa này càng mạnh nếu nhiệt độ càng lớn
K2O.Al2O3.6SiO2 + 3H2O → Al2O3.2SiO2.2H2O + 2KOH + 4SiO2
Trực tràng Kaolinite
Phong hóa hóa học
FeMg.2SiO4 + 9H2O + O2 → 2Si(OH)4+ 2Fe(OH)3 + 2Mg(OH)3
Olivine Silice ròng ngậm nước
• Sự oxy hóa
oxy có thể thâm nhập thành phần
của các khoáng dễ dàng
chất sắt rất dễ bị oxy hóa làm cho các
khoáng này bể nhỏ ra
Sự oxy hóa đi kèm với sự thủy hóa
hoặc thủy phân
Phong hóa hóa học
Fe2O + 4SO42- + 8CH2O + 1/2O2 → 2FeS2 + 8HCO3- + 4H2O
pyrite
• Sự khử hóa
xảy ra nơi mà các vật liệu đất bị
bão hòa nước (oxy không thể
thâm nhập thành phần của các
khoáng)
11
Phong hóa hóa học
• Sự hòa tan
CaCO3 + 2H+ + 2OH- →
H2CO3 + Ca2+ + 2OH-
Sự phong hóa này
có thể gia tăng
khi nhiệt độ tăng
Phong hóa hóa học
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
• Sự vôi hóa
tác dụng của nước chứa CO2, các loại đá vôi
sẽ thành bicarbonate dễ hòa tan
Phong hóa hóa học
• Phong hóa hóa học
tạo các hạt sét để
cây trồng có thể
phát triển được
• Hỗn hợp gồm xác
cây mục và các loại
hạt (sét, thịt, cát)
hình thành nên đất
12
Sự phong hóa
• Sự phong hóa vật lý và
hóa học diễn ra đồng
thời
Phong hóa vật lý phá vỡ
đá thành nhiều mãnh
làm tăng diện tích bề
mặt để cho phong hóa
hóa học tiếp tục phá vỡ
đá nhỏ xuống kích
thước nhỏ hơn
Sự phong hóa
phụ thuộc lớn vào
điều kiện khí hậu
• Nơi nào có nhiều nước
thì sự phong hóa diễn
ra nhanh hơn.
• Nhiệt độ cao cúng làm
cho sự phong hóa diễn
ra nhanh hơn.
Sự phong hóa
Ngược lại
• Ở vùng khí hậu khô
hạn thì sự phong hóa
diễn ra rất chậm.
• Tuy nhiên, sự phong
hóa cơ học có thể
diễn ra nhanh hơn
một ít do tác động
của nhiệt độ
13
Sự phong hóa đá sản
sinh ra các hạt đất
• Khi nhìn thấy
các hạt cát, ta
có thể xác định
được loại đá mà
đã phong hóa để
hình thành
chúng
Các loại đá khác nhau trên thế giới
• Italy
• Hawaii
• Madeline
Is.
Wisconsin
• St. Peter
Sandstone,
St. Paul,
MN
Các yếu tố hình thành đất
• Khí hậu
• Sinh vật
• Địa hình
• Mẫu chất
• Thời gian
Đất ở những vị trí khác nhau là khác nhau bởi vì
tác động của những yếu tố này khác nhau ở
từng vị trí.
14
Các yếu tố hình thành đất
• Khí hậu
• Sinh vật
• Địa hình
• Mẫu chất
• Thời gian
Nhit đ sự phát triển của đất:
Nóng hơn = Nhanh hơn
Lạnh hơn = chậm hơn
M a - Nhiều hơn = rửa trôi nhiều
hơn
Vùng rửa trôi - được xác định bằng vị trí
của CaCO3 trong phẫu diện
Nhiệt độ và mưa ảnh hưởng đến
sét, carbonate và chất hữu cơ
15
Nhiệt độ và mưa ảnh hưởng đến pH đất
Chỉ số khô khan (I):
P
T + 10
Trong đó:
P: Lượng mưa trung bình
T: Nhiệt độ trung bình
I =
Ví dụ:
- Ở Phan Rang
690
28 + 10
pH đất: 6 – 6,5
IP = = 18
- Ở Huế
3000
25 + 10
pH đất: 4,5 – 5,5
IP = = 85
Các yếu tố hình thành đất
• Khí hậu:
Vùng nhit đ
i hoc cn nhit đ
i, s
phong hóa th ng rt mnh.
Oxide Fe, Al
SiO2 và
các base
Rửa trôi
swf
Các yếu tố hình thành đất
• Khí hậu
• Sinh vật
• Địa hình
• Mẫu chất
• Thời gian
16
• Thực vật – cung cấp chất hữu cơ
Đồng cỏ:
hệ thống rễ cỏ
cung cấp chất hữu
cơ trên 60 cm đất
Ap
A
AB
Bg
Rừng:
lá rụng trên mặt đất mỗi năm
cung cấp chất hữu
cơ trên 1 dm
Rừng & đồng cỏ
• Tấm lá chắn sinh học che chở cho đất
• Bổ sung thành phần hữu cơ cho đất
– Nhờ vào sự thay đổi của thực vật trên 8000 năm qua, đất được
hình thành dưới những cánh rừng và đồng cỏ
17
Yếu tố hình thành đất – SINH VẬT
• Động vật ~ trộn đất
– Động vật thân mềm (giun đất),
– Chân đốt,
– Thú
có thể hình thành cấu trúc của tầng đất.
Yếu tố hình thành đất – SINH VẬT
• Vi sinh vật
– Phong phú với nhiều chủng loại
– Có thể có tới hàng trăm triệu con / 1 g
đất.
– Các quá trình có sự tham gia của VSV:
• phân giải xác hữu cơ,
• hình thành mùn,
• chuyển hoá đạm trong đất,
• cố định đạm từ khí trời
– Sinh khối vsv lớn, góp phần cung cấp
chất hữu cơ và tạo độ phì đất.
Tiến trình xảy ra ở vùng có ảnh hưởng của sinh vật:
(a) sự hấp thụ năng lượng và các chất thông
qua quang hợp;
(b) sự phân hủy chất dư thừa của thực vật;
(c) sự trao đổi cation và
(d) sự tạo thành các phức giữa khoáng và chất
hữu cơ.
18
Các yếu tố hình thành đất
• Khí hậu
• Sinh vật
• Địa hình
• Mẫu chất
• Thời gian
Yếu tố địa hình
• Các tầng khác nhau
trong đất là do sự khác
nhau của mực thủy cấp
• Phân cấp sự thoát thủy
– Thoát thủy tốt
– Thoát thủy trung bình
– Thoát thủy yếu
– Thoát thủy kém
Đất phát triển tốt ở
vùng thoát thủy tốt
Đất ít phát triển nhất ở
vùng bị rửa trôi,
Đất tích tụ các thành
phần từ địa hình cao
Đất ngập nước
19
Các đốm màu sáng càng gần bề mặt
Tốt Trung bình Yếu Kém
Phân cấp sự thoát thủy
Địa hình – xói mòn & tích tụ
Vùng trên cao bằng phẳng
Vùng triền đồi có độ dốc lớn
Vùng triền đồi thoai thoải
Vùng chân đồi
Vùng trên cao bằng phẳng (Summit)
ít bị xói mòn nhất và đất có mức độ phát
triển nhất (sự phân tầng rõ nhất)
Vùng triền đồi thoai thoải (Backslope)
giống như vùng summit trừ khi độ dốc
lớn hơn 20%.
20
Vùng triền đồi có độ dốc lớn (shoulder)
Xói mòn nhiều nhất
Sự thấm nước ít nhất
⇒ đất có mức độ phát triển kém nhất
Ap
Bw
Bk
BC
C
Vùng chân đồi (footslope)
• Tích tụ vật liệu từ vùng cao
• Nó cũng có thể bị rửa trôi do nước
Ap
A1
A2
A3
AB
Btg
Water
Ví dụ ở Minnesota?
Sườn đồi phía Nam
- ít cây cối
- đất có mức độ phát triển ít hơn
Sườn đồi phía Đông
- nhiều cây cối
- đất có mức độ phát triển nhiều hơn
21
Các yếu tố hình thành đất
• Khí hậu
• Sinh vật
• Địa hình
• Mẫu chất
• Thời gian
Mẫu chất
Đất được hình thành chủ yếu từ các loại
mẫu chất sau:
• Sandstone
• Limestone
• Basalt
• Granite
22
Sự vận chuyển của mẫu chất
• Do nước (lắng tụ) = trầm tích hồ,
trầm tích biển, phù sa (Alluvium)
• Do gió = trầm tích do gió cuốn (loess)
• Do trọng lực = sườn tích, tụ thổ (colluvium)
• Do băng hà = trầm tích do băng hà (Glacial)
alluvium colluvium
Trầm tích do gió cuốn
Loess – các hạt thịt (0,05 - 0,002mm)
Đụn cát (eolian sand)
Các yếu tố hình thành đất
• Khí hậu
• Sinh vật
• Địa hình
• Mẫu chất
• Thời gian
23
Yếu tố hình thành đất - THỜI GIAN
• Sinh vật và khí hậu tác động lên mẫu chất
và địa hình theo thời gian
• Tuổi của đất được xác định dựa trên mức độ
phát triển của đất chứ không phải là số năm
mà nó hình thành
• Bao lâu để gọi là đất già thì tùy thuộc vào
mật độ của các tiến trình hình thành đất hay
của 4 yếu tố hình thành đất bên trên
Phân loại tuổi
Young Juvenile
A
C
A
Bw
C
Mature A
E
Bt
C
Adult A
E
Bt1
Bt2
Old Age
“Senile”
A
E
Btqm
Bqm
Tính chất của đất già
• Mất chất dinh dưỡng (các base)
= pH thấp làm cho đất chua hơn
• Tăng hàm lượng sắt làm cho đất
có màu nâu hoặc đỏ hơn
• lớp mẫu chất bị Phong hóa sâu
hơn làm cho đất có phẫu diện
sâu hơn
24
Soil
profile
Soil pedon
O
A
Ae
B
C
Soil
horizons
• Sự hình thành tầng đất.Tầng đất swf
25
Tầng đất
Tầng mặt: chứa nhiều CHC
(Tầng canh tác) rửa trôi sét và khoáng
Tầng tích tụ: ít chất hữu cơ
(Tầng oxy hóa) tích tụ sét và khoáng
Tầng mẫu chất vật liệu phong hóa
(Tầng khử)
Tầng đất
Tầng đất
O - chứa nhiều chất hữu cơ >35%.
H - chứa ít chất hữu cơ
A - được hình thành từ khoáng và chất hữu
cơ có màu tối
E - rửa trôi sét và hầu hết các khoáng, có màu
sáng do cát và thịt
B - tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide,
CaCO3) từ tầng trên
C - tầng mẫu chất chứa vật liệu phong hóa
R - tầng đá
26
Tầng đất
Tầng mặt:
H - Tầng tích lũy CHC
- Độ dày 20 – 40 cm (có thể đến 60 cm)
- Carbon hữu cơ: ≥ 18% nếu sét ≥ 60%
(OC) ≥ 12% nếu sét = 0%
A Tầng tích lũy chất mùn
- Ah: tích tụ CHC nhưng không đạt OC như
tầng H
- Ap: đầng đất chịu ảnh hưởng của cày xới
- Aph: đầng đất vừa chịu tác động của cày xới
vừa tích tụ CHC
Tầng đất
Tầng bên dưới:
B: tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide, CaCO3)
- Bg: có đốm rỉ
- Bj: có đốm jarosite (vàng rơm)
- Bt: Tích tụ sét (giồng cát)
C - tầng khử do nước ngầm. Chứa vật liệu dễ bị
biến đổi hoặc vật liệu hình thành nên các
tầng bên trên.
- Cr: Tầng C trong điều kiện khử
- Cpr: Tầng chứa vật liệu sinh phèn
o
A
E
B
C
R
TOP SOIL
SUBSOIL
Tầng đất
27
Tầng đất
Tầng đất
Tầng đất
28
Tầng đất
Một số phẫu diện đất của Việt Nam
Một số phẫu diện đất của Việt Nam
29
Một số phẫu diện đất của Việt Nam
Một số phẫu diện đất của Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c2_da_phonghoa_2849.pdf