Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu - Chương 4: Sơ chế và bảo quản sản phẩm nấm
4.1. Kỹ thuật thu hái nấm
4.2. Kỹ thuật sơ chế, bảo quản sản phẩm nấm
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
4.2.2. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sấy nấm
4.2.3. Cơ sở khoa học và kỹ thuật muối nấm
39 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ sinh học nấm ăn và nấm dược liệu - Chương 4: Sơ chế và bảo quản sản phẩm nấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN
CÔNG NGHỆ SINH HỌC NẤM
ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU
GV: TS. Nguyễn Thị Bích Thùy
ĐT: 0379171187
Email: thuy_chat@yahoo.com.vn
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.1. Kỹ thuật thu hái nấm
4.2. Kỹ thuật sơ chế, bảo quản sản phẩm
nấm
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.1. Thu hái nấm
Thời điểm thu hái
Rất quan trọng, ảnh hưởng đến năng suất,
chất lượng và nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Tùy từng loại nấm, nhu cầu sử dụng, thị hiếu
người tiêu dùng mà thu hái ở thời điểm khác
nhau: nấm sò, nấm rơm, nấm linh chi.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
4.2.2. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sấy nấm
4.2.3. Cơ sở khoa học và kỹ thuật muối nấm
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Sự biến đổi của nấm tươi sau thu hoạch
Nấm ăn và nấm dược liệu sau khi thu hái
phải được bảo quản và chế biến ngay vì bản
thân quả thể nấm vẫn có sự hô hấp, chuyển
hoá sau khi tách rời khỏi cơ chất trồng nấm
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Sự biến đổi của nấm tươi sau thu hoạch
Sự mất nước
Nguyên nhân: do quá trình hô hấp, quá trình
bốc hơi nước bề mặt.
Sự mất nước phụ thuộc vào:
o Cấu trúc và điều kiện của nấm.
o Độ ẩm và nhiệt độ của môi trường.
o Chuyển động của không khí
o Áp suất không khí
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Sự biến đổi của nấm tươi sau thu hoạch
Sự mất nước
Nước bốc hơi nhanh khi: mũ nấm mở và
hoàn chỉnh; bảo quản nơi có gió, không khí
nóng khô.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Sự biến đổi của nấm tươi sau thu hoạch
Sự hóa nâu
Ở nấm có enzyme polyphenol oxidase (cũng
được biết đến như polyphenolase,
phenolase), xúc tác phản ứng oxi hóa hợp
chất phenolic không màu của nấm thành
quinon, là chất có màu đỏ đến nâu đỏ.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Sự biến đổi của nấm tươi sau thu hoạch
Sự hóa nâu
Quinon kết hợp với các dẫn xuất của acid
amin thành phức hợp thẫm màu.
Nấm hóa nâu sẽ làm giảm giá trị thương
phẩm.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Sự biến đổi của nấm tươi sau thu hoạch
Sự thối nhũn
Nấm có hàm lượng nước cao (khoảng 90%),
nếu thu hoạch xong không có biện pháp bảo
quản thì thường xảy ra hiện tượng thối
nhũn.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Sự biến đổi của nấm tươi sau thu hoạch
Sự biến đổi khác
- Chitin ở vách tế bào tăng lên 50% làm tai
nấm trở nên dai, chắc hơn; trong khi gluten
tế bào giảm.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Bảo quản nấm tươi sau thu hoạch
Nguyên lý bảo quản:
Giảm bớt hàm lượng nước trong nấm;
Hạ bớt nhiệt độ môi trường nhằm giảm hoạt
tính của enzyme ở trong nấm, hạ bớt cường
độ hô hấp của nấm;
Ngăn chặn tốc độ nhiễm và sinh sản của vi
sinh vật.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Bảo quản nấm tươi sau thu hoạch
Yêu cầu để quá trình bảo quản nấm đạt
hiệu quả cao:
Thu hái đúng tuổi
Trước khi thu hái ít nhất 5-6h không được
tưới;
Nấm thu hái không bị dập nát;
Bảo quản nấm ngay sau khi thu hoạch.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Phương pháp bảo quản nấm tươi sau thu hoạch
Phương pháp bảo quản lạnh:
Sau khi thu hái nấm, cắt chân nấm, loại bỏ nấm
già. Đóng nấm thành túi nhỏ.
Bảo quản trong tủ lạnh hoặc kho lạnh có nhiệt
độ từ 2 – 10oC, thời gian bảo quản từ 2- 8 ngày.
Không dùng cho nấm rơm
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Phương pháp bảo quản nấm tươi sau thu hoạch
Phương pháp bảo quản bằng điều hoà chất
khí:
Rút khí trong túi nilon (hút chân không).
Bơm khí CO2 vào túi làm ức chế hoạt động của
enzyme.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Phương pháp bảo quản nấm tươi sau thu hoạch
Phương pháp bảo quản để ăn tươi đơn giản:
Cho nấm vào nước sôi, đun đến điểm sôi trở lại.
Vớt ra, ngâm trong nước lạnh tới khi nấm nguội
bằng nhiệt độ nước ban đầu.
Cho nấm vào khay hoặc túi nilon, đổ vừa ngập
nước và để trong tủ lạnh.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.1. Kỹ thuật bảo quản, sử dụng nấm tươi
Phương pháp sử dụng nấm tươi sau thu hoạch
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Nguyên tắc sấy nấm
Độ ẩm sau khi sấy đạt 12- 14%.
Dùng hơi nóng đi qua nấm hoặc nấm chuyển
động trong không khí nóng để rút nước ở nấm.
Ngày nắng có thể phơi khô nấm: mộc nhĩ, Linh
chi.
Ngày mưa, ẩm cần có lò sấy để chủ động sấy.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Thiết bị sấy nấm: phải đảm bảo 3 nguyên tắc:
Chủ động điều chỉnh được độ nóng ẩm trong lò;
Chủ động được hướng gió của lò, bắt gió nóng
thổi đều trên mặt khay nấm làm nấm khô đều;
Chủ động được cách đảo khí nóng trong lò, các
vị trí trong lò chênh lệch nhau <5oC.
Thiết bị sấy nấm
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Quy trình sấy nấm
Thu hái nấm tươi:
Hái nấm đúng độ tuổi, trước khi hái ngừng tưới
5-6h (nấm mỡ, nấm sò); 3- 4 ngày (mộc nhĩ, Linh
chi).
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Quy trình sấy nấm
Sơ bộ phân cấp và cắt sửa
Quan sát phân cấp sơ bộ theo kích thước to
nhỏ, dày mỏng, cắt cuống theo yêu cầu, cắt sửa
những vết đen, xám, loại bỏ nấm hư, nấm xấu.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Quy trình sấy nấm
Xếp vào khay
Xếp theo từng loại: nấm to, dày để gần nguồn
nhiệt, những khay nấm mỏng, nhỏ để xa nguồn
nhiệt.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Quy trình sấy nấm
Thao tác sấy
Sau khi xếp đủ lượng nấm vào lò ban đầu sấy ở
nhiệt độ 35-40oC, trong 1- 4 giờ để tránh tạo
thành lớp vỏ cứng ở nấm, mở hết cửa gió.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Quy trình sấy nấm
Thao tác sấy
Bước vào giai đoạn làm khô, mỗi giờ tăng 2oC
tới khi đạt tới 55oC.
Giai đoạn sấy khô duy trì nhiệt độ ở 60-65oC
trong 1-2h, đóng hoàn toàn cửa gió.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Nhiệt độ sấy
Nhiệt độ thấp quá kéo dài thời gian sấy.
Nhiệt độ cao quá làm biến đổi chất lượng nấm.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Tốc độ tăng nhiệt của vật liệu sấy
Nếu tốc độ tăng nhiệt quá nhanh thì bề mặt quả
thể nấm bị rắn lại và ngăn quá trình thoát ẩm.
Tốc độ tăng nhiệt chậm thì cường độ thoát ẩm
yếu. Trong vòng 24h quả thể không khô hoàn
toàn dễ dẫn đến hiện tượng nhiễm khuẩn
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Độ ẩm không khí
Nếu độ ẩm của không khí sấy quá thấp sẽ làm
nấm tạo ra lớp vỏ khô trên bề mặt, làm ảnh
hưởng đến quá trình thoát hơi ẩm tiếp theo.
Độ ẩm quá cao sẽ làm tốc độ sấy giảm.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Lưu thông của không khí
Không khí lưu thông tự nhiên với tốc độ nhỏ
(nhỏ hơn 0,4 m/s), thì thời gian sấy thường kéo
dài, chất lượng sản phẩm sấy không cao.
Có thể dùng quạt để thông gió cưỡng bức trong
lò sấy với tốc độ khoảng 0,5 – 4,0 m/s.
Nếu tốc độ gió quá lớn (trên 4,0 m/s) sẽ gây tổn
thất nhiệt lượng.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.2. Kỹ thuật sấy nấm
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
Độ dày của lớp nguyên liệu sấy
Lớp nguyên liệu càng mỏng thì quá trình sấy
càng nhanh và càng đồng đều, nhưng nếu quá
mỏng sẽ làm giảm năng suất của lò sấy.
Nếu nấm quá dày thì sẽ làm giảm sự lưu thông
của không khí sấy.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.3. Kỹ thuật muối nấm
Nguyên lý
Sử dụng dung dịch nước muối bão hòa để làm
mất nước trong tế bào nấm.
Cách pha dung dịch muối
Cách 1: Dùng Baume kế thả vào dung dịch vừa
pha để đo nồng độ dung dịch, nồng độ đạt
22˚Be là dung dịch muối đạt yêu cầu.
Cách 2: 350–400 gam muối hạt/1 lít nước sạch.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.3. Kỹ thuật muối nấm
Quy trình muối nấm
Thu hái, lựa chọn và rửa.
Luộc nấm: từ 5- 7 phút, tính từ khi sôi, yêu cầu
nấm phải chín.
Làm nguội nấm: vớt nấm ra thau nước sạch hay
cho nước chảy qua nấm. Để ráo nước.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.3. Kỹ thuật muối nấm
Quy trình muối nấm
Muối nấm
Nấm mỡ, nấm sò: 1kg nấm đã luộc + 0,3 lít
nước muối bão hòa + 0,3kg muối hạt khô + 3g
acid citric.
Nấm rơm: 1kg nấm rơm đã luộc + 0,4kg muối
khô (cứ một lớp nấm, một lớp muối), không bổ
sung acid citric.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.3. Kỹ thuật muối nấm
Quy trình muối nấm
Muối nấm
Lý do muối nấm mỡ thường bổ sung acid citric.
Là vì nấm mỡ có màu trắng, khi muối nấm
thường đổi màu thâm hơn nên cho axits để nấm
có màu trắng sáng; nấm rơm không bổ sung
acid citric vì nguyên bản nấm rơm có màu đen
nên cho acid vào nấm sẽ bị nhạt màu..
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.3. Kỹ thuật muối nấm
Quy trình muối nấm
Muối nấm
Lý do muối nấm không bổ sung nước muối bão
hòa như nấm mỡ là vì nấm rơm có lớp vỏ áo
bao bọc nên sau khi luộc vẫn còn một lượng
nước nằm trong lớp áo này, do đó chỉ cần bổ
sung tăng muối hạt so với nám mỡ
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN SẢN
PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.3. Kỹ thuật muối nấm
Quy trình muối nấm
Bảo quản nấm muối: Sau 15 ngày muối nấm,
tiến hành kiểm tra chất lượng nấm muối, chú ý
các tiêu chuẩn sau đây:
Kiểm tra độ mặn của dung dịch nấm muối bằng
Baume kế, yêu cầu phải đạt 22-23˚Be.
CHƯƠNG 4. SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN
SẢN PHẨM NẤM
4.2. Sơ chế, bảo quản nấm
4.2.3. Kỹ thuật muối nấm
Quy trình muối nấm
Bảo quản nấm muối:
Kiểm tra pH dung dịch muối bằng giấy đo pH hoặc
máy đo pH, yêu cầu pH = 3,5-4,0.
Kiểm tra độ trong của nước muối nấm, màu sắc,
mùi vị, tình trạng mốc, độ chắc của quả thể bằng
giác quan: nấm chắc, có màu và mùi thơm tự nhiên
là đạt.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cong_nghe_sinh_hoc_nam_an_va_nam_duoc_lieu_chuong.pdf