Bài giảng Công nghệ Protein-Enzyme - Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu protein/enzyme
* Mục đích • Để làm gì? • Số lượng bao nhiêu? • Độ tinh sạch như thế nào? * Đối tượng • Thu nhận từ đối tượng nào? • Đối tượng đó như thế nào? • Có thỏa mãn được “mục đích” không? * Xây dựng quy trình • Cần những nhóm phương pháp? • Các phương pháp có tính khả thi không? • Nhóm phương pháp phù hợp nhất là gì?
61 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ Protein-Enzyme - Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu protein/enzyme, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/18/2020
1
CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU PROTEIN/ ENZYME
Chƣơng 3
Mục đích
• Để làm gì?
• Số lượng bao nhiêu?
• Độ tinh sạch như thế nào?
Đối tƣợng
• Thu nhận từ đối tượng nào?
• Đối tượng đó như thế nào?
• Có thỏa mãn được “mục đích” không?
Xây dựng quy trình
• Cần những nhóm phương pháp?
• Các phương pháp có tính khả thi không?
• Nhóm phương pháp phù hợp nhất là gì?
9/18/2020
2
Tách chiết và tinh sạch protein/ enzyme
• Phá tế bào
• Loại bỏ tạp chất
• Phân tách protein/ enzyme
• Bảo quản protein/ enzyme
Sản xuất protein/ enzyme tái tổ hợp
• Tách dòng
• Biểu hiện và tinh sạch
Cải biến protein/ enzyme
Phân tích cấu trúc, dự đoán chức năng
Các nội dung chính trong nghiên cứu protein/ enzyme
Tách chiết và tinh sạch protein/ enzyme
Protein nội bào Protein ngoại bào
Định tính và định
lượng
Phá vỡ tế bào Loại bỏ tạp chất
Bảo quản
Tinh sạch
9/18/2020
3
Protein ngoại bào (Extracellular proteins)
Những protein được tổng hợp trong tế bào sau đó tiết ra ngoài môi
trường ngoại bào để thực hiện các chức năng sinh học của tế bào và
cơ thể:
• Protein tham gia truyền tín hiệu ngoại bào: hormone, cytokine,
chemokine
• Các enzyme tiêu hóa: trypsin, pepsin
• Protease ngoại bào: Cathesin
• Kháng thể dịch thể
Trypsin (EC3.4.21.4) và Chymotrypsine (EC3.4.21.1)
9/18/2020
4
• Trypsin và chymotrypsin là 02 enzyme phổ biến của hệ tiêu hóa, sinh ra từ
tuyến tụy sau đó tiết vào dịch ruột non.
• Trypsin thuộc nhóm serine protease, nó thường cắt các chuỗi peptide tại vị trí
cacboxyl của lysine hoặc arginine (ngoại trừ trường hợp sau amino acid này là
proline).
• Chymotrypsin thường cắt các liên kết peptide tại vị trí cacboxyl của một số
amino acid kị nước có kích thước lớn như tyrosine, triptophan, phenylalanine
Pepsin (EC3.4.23.1)
• Pepsin thuộc nhóm aspartate protease, sinh ra ở trong dạ dày. Cùng với
Trypsin và Chymotrypsin là 03 enzyme thuộc nhóm phân giải protein được tìm
thấy dưới dạng tinh thể trong hệ tiêu hóa.
• Pepsin thường cắt hiệu quả đối với các liên kết peptide tạo ra giữa Amino acid
kị nước và Amino acid thơm như tyrosine, triptophan, phenylalanine.
9/18/2020
5
9/18/2020
6
• Thu dịch nuôi cấy: Ly tâm loại bỏ tế bào Dịch enzyme
ngoại bào
• Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, chi phí thấp
9/18/2020
7
Protein nội bào (Intracellular proteins)
• Nghiền đồng thể
• Siêu âm
• Dùng áp suất
• Nghiền với cát, hạt thủy tinh
• Vortex mạnh với các hạt thủy tinh
• Xử lý bằng enzyme: lysozyme
• Sử dụng: chất hoạt động bề mặt (SDS)
Phá vỡ tế bào: Tùy thuộc vào tính chất của mỗi loại tế
bào mà sử dụng phương pháp phù hợp
9/18/2020
8
9/18/2020
9
9/18/2020
10
Các chất hoạt động bề mặt
• Ionic (cation hoặc anion): SDS, LiDS
Protein các subunit (gây biến tính) xác định Mw
• Nonionic: Triton X-100, Tween 20 tách phức hợp
protein (ít gây biến tính) (có khả năng kết tủa).
• Zwiterionic: CHAPS hạn chế protein-protein interaction
ít gây biến tính protein.
Thao tác với protein enzyme
• Ở nhiệt độ thấp 40C
• Giảm thiểu các bước trong quy trình tách chiết, tinh sạch
• Bảo quản trong các đệm chiết phù hợp và có mặt các
chất ức chế protease (PMSF, EDTA)
• Các chất thường dùng trong quá trình bảo quản
(albumin, glycerol, PEG)
9/18/2020
11
Các thành phần thƣờng gặp trong dung dịch đệm tách chiết protein:
• PMSF (Phenylmethylsulfonyl fluoride, 2 mM): Ức chế protease
• HEPES (4-(2-hydroxyethyl)-1-piperazineethanesulfonic acid, 50 mM , pH
7.5): Là phân tử lưỡng điện hữu cơ, dùng để tạo dung dịch đệm, duy trì pH.
• EDTA (5 mM): Ức chế protease
• EGTA (ethylene glycol tetraacetic acid, 5 mM): tạo phức với một số ion kim
loại như Ca2+, Mg2+. Thường sử dụng trong biểu hiện và tinh sạch protein.
• Na3VO4 (Sodium orthovanadate, 1 mM): Là chất ức chế tyrosine
phosphatases, alkaline phosphatases and ATPases.
• NaF (25 mM): Là chất ức chế Ser/Thr and acidic phosphatases
• DTT (Dithiothreitol, C4H10O2S2 , 2 mM): Cắt các liên kết disulfide trong phân
tử protein
• Glycerol (5%): Tạo môi trường ổn định cho protein
• Triton X-100 (1%): Liên kết các cấu trúc màng
• Chất ức chế protease khác
Đệm tách chiết protein (Protein extraction buffer)
Các chất ức chế protease (Protease inhibitors)
Là các phân tử có khả năng úc chế hoạt động chức năng của protease,
trong tự nhiên các chất ức chế này thường là các phân tử protein.
Phân loại protease: theo loại protein mà nó ức chế hoặc theo cơ chế tác
động.
Protease Inhibitor Cocktails: Là hỗn hợp các chất ức chế đã được thương
mại hóa, mỗi sản phẩm sẽ ức chế một nhóm protease khác nhau.
Các chất tạo phức (chelating bond):
Ethylenediamine
Serpin (serine protease inhibitor)
9/18/2020
12
• Phenylmethanesulfonyl fluoride (PMSF): Ức chế một số serine protease
bằng cách tạo phức không thuận nghịch với các enzym này. Chất này khi tan
trong nước sẽ nhanh chóng bị phân giải, khi sử dụng nên hòa tan trong các
dung môi như ethanol, isopropanol, DMSO
• Ethylenediaminetetraacetate (EDTA): Ức chế metalloprotease thông qua việc
tạo phức với một số ion kim loại như Ca2+, Fe3+
• Pepstatin A: ức chế aspatyl protease như pepsin, renin, cathepsin D,
chymosin. Chất này không tan trong nước, chloroform, benzen nhưng tan trong
methanol, ethanol hoặc DMSO khi có mặt acetic acid.
• Leupeptin (N-acetyl-L-leucyl-L-leucyl-L-argininal): Là chất ức chế được tìm
thấy trong tự nhiên ức chế cysteine, serine vàthreonine protease (papain,
plasmin)
• Aprotinin: Ức chế một số serine protease đặc biệt là plasmin, trypsin,
chymotrypsin.
Giới thiệu một số chất ức chế
Cô đặc dung dịch protein
• Tủa
• Bay hơi ở áp suất thấp
• Ly tâm dùng màng bán thấm
• Thẩm tích
9/18/2020
13
Tủa
• Muối trung hòa: (NH4)2SO4 thẩm tích
loại muối
• Dung môi hữu cơ (aceton, ethanol 80%):
Nhanh biến tính
• pHi: khó xác định chính xác pH
Bay hơi ở áp suất thấp
• Speed Vac (Vacumm)
9/18/2020
14
Ly tâm dùng màng bán thấm
Thẩm tích (dialysis)
9/18/2020
15
Bảo quản protein/ enzyme
• Phụ thuộc vào mục đích sử dụng
• Thời gian ngắn (giữ hoạt tính enzyme, khả năng
biến tính thấp): 1-7 ngày ở 40C
• Thời gian dài (> 7 ngày): giữ ở 40C dưới dạng
tủa với (NH4)2SO4 hoặc -80
0C.
• Đông khô
• Bảo quản trong glycerol, albumin, PEG
Các chất cho bảo quản
Albumin:
Bổ sung trong các dung dịch đệm, tăng độ bền và ổn định cấu trúc protein/
enzyme Pha loãng các dung dịch protein, enzyme
Glycerol:
• Chống đóng băng (dùng trong bảo quản protein enzyme lâu dài)
• Tương tự Ethylene glycol, propylene glycol khi tan trong nước phá vỡ
các liên kết H giữa các phân tử H2O không thể hình thành cấu trúc kết
tinh.
• 60-70% glycerol đóng băng ở -37.80C
• Thường sử dụng làm dung môi cho các enzyme
9/18/2020
16
Dung dịch đệm
• Là hỗn hợp axit yếu và base liên hợp của
nó
• pH của dung dịch chỉ thay đổi không đáng
kể khi cho một lượng nhỏ axít hoặc kiềm
vào.
• Ít tương tác đến các phản ứng enzyme
• Làm bền enzyme
pKa
• Hằng số phân ly acid (Ka)
HA A− + H+
• Giá trị pKa càng lớn khả năng phân ly càng thấp
• Dung dịch đệm tốt khi pH ~ pKa Đệm axit, đệm kiềm
9/18/2020
17
Chọn dung dịch đệm nhƣ thế nào ?
• Giá trị pH ~ pKa
• Mức thay đổi pH phụ thuộc vào độ pha loãng
• Lưu ý ảnh hưởng của nhiệt độ
• Khả năng hòa tan (protein enzyme quan tâm)
• Khả năng tương tác với các thành phần khác có trong dung dịch,
phản ứng enzyme
• Khả năng hấp thụ UV (đo quang phổ)
• Mức độ thấm qua màng sinh học (tương tác hay không tương tác
với tế bào)
• Chi phí
Lƣu ý khi chọn dung dịch đệm
• Nồng độ: 50 mM thử đầu tiên
• pH: tùy thuộc vào mục đích thí nghiệm
• Loại đệm: cationic hoặc anionic buffer (sắc ký trao đổi ion). Tris
cationic trao đổi anion. PBS anionic trao đổi cation.
• Khi làm việc ở pH sinh lý (với tế bào, mô) MES, PIPES, MOPS
(Good’s buffer).
9/18/2020
18
Đệm phosphate
• Phạm vi pH 8-11
• Tủa hoặc gắn với nhiều cation đa trị
• Ức chế 1 số enzyme (kinase, phosphatase,
dehydrogenase)
• pH thay đổi khi pha loãng
• Dễ bị nhiễm khuẩn
Đệm Tris
• Khả năng đệm kém khi pH < 7,0
• Chứa nhiều nhóm NH2 có khả năng phản ứng
• Ảnh hưởng đến nhiều phản ứng enzyme (xúc tác bởi
alkaline phosphatase (dephosphoril hóa)
• Thấm qua màng sinh học (tương tác)
• pH chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ và độ pha loãng
9/18/2020
19
Đệm Acetate
• Phạm vi pH đệm hẹp (4-6)
• Không sử dụng được với các hệ thống tế
bào
Đệm Citrate
• Có khả năng gắn tạo phức với một số
protein (phức kim loại).
• Ít sử dụng với các hệ thống tế bào
9/18/2020
20
Đệm MOPS
• Không gây ảnh hưởng đến sinh lý tế bào
• Ảnh hưởng đến phản ứng Lowry (Bradford
không bị ảnh hưởng).
• Đắt
Đệm HEPES
• Không gây ảnh hưởng đến sinh lý tế bào
• Ảnh hưởng đến phản ứng Lowry
• Tạo ra các gốc tự do ảnh hưởng đến
các phản ứng oxy hóa khử
9/18/2020
21
Đệm Borate
• Tạo phức với các mono, oligosaccharide,
nucleic acid, pyridine nucleotide.
• Tương tác với glycerol
• Ít dùng với hệ thống tế bào
Cách bảo quản dung dịch đệm
• Pha nồng độ cao
• Tách riêng acid và base liên hợp
• Giữ lạnh (40C)
• Khử trùng (hấp, lọc)
9/18/2020
22
Các phƣơng pháp phân tách protein/ enzyme
Dựa vào tính mang điện của protein/ enzym
• Sắc ký trao đổi ion (Ion exchange chromatography)
• Điện di (Electrophoresis)
• Tạo vùng đẳng điện (Isoelectric focusing)
Dựa vào tính phân cực của protein/ enzym
• Sắc ký hấp phụ (Adsorption Chromatography)
• Sắc ký giấy (Paper Chromatography)
• Sắc ký bản mỏng (Thin Layer Chromatography)
• Sắc ký ngược pha (Reverse-phase Chromatography)
• Sắc ký tương tác kỵ nước (Hydrophobic Interaction Chromatography)
Dựa vào kích cỡ của protein
• Thẩm tích và siêu lọc (dialysis and ultrafiltration)
• Điện di trên gel (Gel Electrophoresis)
• Sắc ký lọc gel (Gel Filtration Chromatography)
• Ly tâm siêu tốc (Ultracentrifugation)
Sắc ký gắn ái lực (Specificity of binding-affinity chromatography)
Ly tâm siêu tốc (Ultracentrifugation)
9/18/2020
23
Thẩm tích và siêu lọc (Ultrafiltration)
9/18/2020
24
Sắc ký (Chromatography)
Sắc kí là phương pháp tách các cấu tử được phân bố giữa hai pha: pha tĩnh
đứng yên còn pha kia chuyển động theo một hướng xác định.
Các cấu tử cần tách trong một hỗn hợp mẫu được vận chuyển bởi pha động đi
qua pha tĩnh. Mẫu đi vào được mang theo dọc hệ thống sắc kí (cột, bản phẳng)
có chứa pha tĩnh phân bố đều khắp.
Pha động có thể là pha lỏng hoặc khí, pha tĩnh có thể là một lớp phim được
phủ trên bề mặt của chất mang trơ hoặc một bề mặt rắn. Sự tương tác xảy ra
giữa các cấu tử với pha tĩnh nhờ đó các cấu tử sẽ phân bố giữa pha động và
pha tĩnh.
Sự ái lực khác nhau của các chất tan trên pha tĩnh làm chúng di chuyển với
những vận tốc khác nhau trong pha động của hệ thống sắc kí. Kết quả là chúng
được tách thành những dải trong pha động và vào lúc cuối của quá trình các
cấu tử lần lượt hiện ra theo trật tự tương tác với pha tĩnh.
9/18/2020
25
Sắc ký trao đổi ion (Ion exchange chromatography)
9/18/2020
26
9/18/2020
27
Sắc ký hấp phụ (Adsorption Chromatography)
Sắc ký giấy (Paper Chromatography)
9/18/2020
28
Sắc ký bản mỏng (Thin Layer Chromatography)
Sắc ký ngược pha (Reverse-phase Chromatography)
9/18/2020
29
Sắc ký tương tác kỵ nước
(Hydrophobic Interaction Chromatography)
Sắc ký lọc gel (Gel Filtration Chromatography)
9/18/2020
30
Sắc ký ái lực (Affinity Chromatography)
9/18/2020
31
9/18/2020
32
Điện di protein trên giấy (Paper electrophoresis)
Điện di protein trên gel (Gel electrophoresis): SDS-PAGE
9/18/2020
33
PAGE (Polyacrylamide Gel Electrophoresis) SDS (Sodium Dodecyl Sulfate)
9/18/2020
34
H2O 2.975 ml
0.5 M Tris-HCl, pH 6.8 1.25 ml
10% (w/v) SDS 0.05 ml
Acrylamide/Bis-acrylamide (30%/0.8%) 0.67 ml
10% (w/v) ammonium persulfate (AP) 0.05 ml
TEMED 0.005 ml
Thành phần cho 5 ml Stacking gel
Acylamide percentage 6% 8% 10% 12% 15%
H2O 5.2ml 4.6ml 3.8ml 3.2ml 2.2ml
Acrylamide/Bis-acrylamide
(30%/0.8% w/v)
2ml 2.6ml 3.4ml 4ml 5ml
1.5M Tris(pH=8.8) 2.6ml 2.6ml 2.6ml 2.6ml 2.6ml
10% SDS 0.1ml 0.1ml 0.1ml 0.1ml 0.1ml
10% (w/v) ammonium persulfate (APS) 100μl 100μl 100μl 100μl 100μl
TEMED 10μl 10μl 10μl 10μl 10μl
Thành phần cho 10 ml Running gel
Acrylamide % M.W. Range
7% 50 kDa - 500 kDa
10% 20 kDa - 300 kDa
12% 10 kDa - 200 kDa
15% 3 kDa - 100 kDa
9/18/2020
35
25 mM Tris-HCl
200 mM Glycine
0.1% (w/v) SDS
Thành phần cho 1X Running Buffer
10% w/v SDS
10 mM Beta-mercapto-ethanol
20 % v/v Glycerol
0.2 M Tris-HCl, pH 6.8
0.05% w/v Bromophenolblue
Thành phần cho 5X Loading Buffer
Nhuộm gel: Sử dụng thuốc nhuộm có Coomassie Brilliant Blue hoặc bạc
Protein size marker: Là hỗn hợp các loại protein có trọng lượng phân tử khác
nhau đã được tinh sạch, dùng làm đơn vị chuẩn.
9/18/2020
36
Phân tách theo vùng đẳng điện (Isoelectric focusing)
9/18/2020
37
Điện di protein 02 chiều
(Two-Dimensional Difference Gel Electrophoresis)
9/18/2020
1
Công nghệ protein tái tổ hợp
(Recombinant Protein Technology)
9/18/2020
2
Ứng dựng của protein tái tổ hợp:
Phân tích các chức năng sinh học
Nghiên cứu tương tác protein-protein
Xác định quan hệ giữa cấu trúc và chức năng
Nghiên cứu, xác định cấu trúc
Nghiên cứu ứng dụng protein trong điều trị
Sản xuất vacxin
Sản xuất enzym
Tạo kháng thể đặc hiệu
Các bước chính của quá trình sản xuất protein tái
tổ hợp:
• Phân lập gen mong muốn (tách dòng)
• Chuyển gen mong muốn vào vector biểu hiện
• Chuyển vector vào tế bào vật chủ
• Tăng sinh tế bào
• Tách chiết và tinh sạch protein
9/18/2020
3
Sản xuất protein tái tổ hợp như thế nào? (Lựa chọn các hệ
thống biểu hiện protein: vector biểu hiện, vật chủ)
Bằng cách nào để biểu hiện được cấu trúc DNA tái tổ hợp?
(Quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra thế nào, lựa chọn promoter,
tag-fusion)
Protein tái tổ hợp sẽ được biểu hiện ở đâu trong tế bào? (Nội
bào, ngoài bào, thể vùi hay dịch tiết)
Những vẫn đề phát sinh trong quá trình biểu hiện và tinh sạch
Tách dòng (Cloning)
9/18/2020
4
Vector tách dòng (Cloning vector)
Lực chọn hệ thống biểu hiện căn cứ vào kích thước và đặc tính của
protein
– Các protein lớn (>100 kDa) Nên chọn eukaryote
– Các protein nhỏ (<30 kDa) Nên chọn prokaryote
– Các protein cần thiết phải có quá trình Glycosylation? Nên chọn
baculovirus hoặc tế bào động vật
– Cần năng suất cao, chi phí thấp ? Nên chọn E. coli
– Các protein cần thiết phải có quá trình điều hòa sau dịch mã? Nên
chọn nấm men, baculovirus hoặc các tế bào eukaryote
9/18/2020
5
Đặc điểm E. coli Nấm men Tế bào động
vật
Côn trùng
Phân giải protein ? ? Y Y
Glycosylation N ? Y ?
Sự tiết ? Y Y Y
Folding ? ? Y Y
Phosphorylation N ? Y ?
Acetylation N Y Y ?
Amidation N Y Y Y
Năng suất >50% 1% 30%
Một số đặc điểm của các hệ thống biểu hiện thường gặp
Hệ thống biểu hiện vi khuẩn
• Sinh trưởng nhanh (có thể tạo
protein sau 8h nuối cấy)
• Năng suất biểu hiện cao (50-500
mg/L)
• Thành phần môi trường khá đơn
giản nên chi phí thấp
• Giá thành sản xuất thấp
• Khó biểu hiện các protein lớn (>50
kDs)
• Không có quá trình glycosylation hoặc
loại bỏ các peptide tín hiệu
• Các protein từ Eukaryotic đôi khi gây
độc cho vi khuẩn
• Không thể biểu hiện các protein giàu
liên kết S-S
Ưu điểm Nhược điểm
9/18/2020
6
Hệ thống biểu hiện Pichia
• Có thể biểu hiện được những protein có
kích thước lơn (>50 kDa)
• Có quá trình glycosylation và loại bỏ các
peptide tín hiệu
• Có thể biểu hiện các protein giàu liên
kết S-S
Những ưu điểm nội trội hơn vi khuẩn
• Nấm men là sinh vật nhân thực đơn bào
• Mang các đặc điểm giống với hệ thống biểu hiện vi khuẩn nhưng
có một số ưu điểm của tế bào nhân thực
• P. pastoris là loài nấm men có thể sử dụng methanol như là nguồn
carbon (sử dụng alcohol oxidase)
• Có promoter rất mạnh cho biểu hiện gen alcohol oxidase (AOX)
(~30% protein được tạo ra khi cảm ứng)
Hệ thống biểu hiện Baculovirus
• Sinh trưởng rất chậm (10-12
ngày để set-up)
• Nuôi cấy tế bào chỉ thích hợp
trong khoảng 4-5 ngày
• Thời gian set-up lâu, không đơn
giản như nấm men
• Có thể biểu hiện protein lớn (>50
kDa)
• Có quá trình glycosylation chuẩn
và loại bỏ các peptide tín hiệu
• Sản lượng rất cao, chi phí thấp
Nhược điểm Ưu điểm
• Autographica californica multiple nuclear polyhedrosis virus
(Baculoviurs)
• Virus này thường nhiễm vào tế bào một số côn trùng
• Chúng sử dụng promoter rất mạnh để tăng cường biểu hiện protein vỏ
sau khi đã xâm nhập vào trong tế bào
9/18/2020
7
Baculovirus Expression
~12 ngày
Hệ thống biểu hiện tế bào động vật
• Sự chọn lọc tốn thời gian (Hàng
tuần cho việc set-up)
• Nuôi cấy tế bào chỉ phù hợp trong
những giai đoạn thời gian giới hạn
• Quá trình set-up tốn rất nhiều thời
gian, chi phí cao, sản lượng khiêm
tốn
• Có thể biểu hiện protein lớn (>50
kDa)
• Có quá trình glycosylation chuẩn
và loại bỏ các peptide tín hiệu, tạo
ra các prrotein đích thực
Nhược điểm Ưu điểm
9/18/2020
8
Hệ thống biểu
hiện
Ưu điểm Nhược điểm
E. coli
• Có thể tiến hành đồng thời với
tách dòng
• Nhanh
• Dễ thao tác
• Chi phí thấp
• Khả năng biểu hiện thấp
• Tính hòa tan thấp
• Thiếu quá trình cải biến sau dịch
mã
Cell-free
• Nhanh hơn
• Skips cell transformation,
growing, and lysis
• Lượng protein sinh ra thấp
• Giá thành cao
• Khó khăn trong quá trình tối ưu
hóa điều kiện biểu hiện
Yeast
• Glycosylation
• Hiệu quả kinh tế cao
• Protein duy trì các liên kết
disulfide
• Quá trình glycosylation ở mỗi loại
tế bào động vật là khác nhau
Baculovirus
• Thích hợp với hầu hết eukaryote
• Sự biểu hiện được giới hạn bởi
giai đoạn nhiễm
• Quá trình tạo virut gồm rất nhiều
bướcnumerous steps
• Duy trì số lượng virut cao
Tế bào động vật
• Là môi trường tự nhiên cho các
protein động vật
• Lượng protein thấp
• Chi phí cao
Vector biểu hiện cần thích hợp với hệ thống biểu hiện (vector từ
prokaryote cho tế bào prokaryote, vector từ eukaryote cho tế bào
eukaryote)
Cần phải có sự kết hợp tố của các yếu tố:
• Promoter mạnh
• Có các vị trí gắn cho ribosome
• Phải có các trình tự kết thúc dịch mã
• Phải có các đuôi ái lực (Affinity tag) hoặc trình tự có khả năng
bị hòa tan (Solubilization sequences)
• Phải có vùng nhận diện các vị trí cắt của enzym giới hạn (multi-
enzyme restriction site).
Lựa chọn vector biểu hiện
9/18/2020
9
Các vùng quan trọng trên một vector biểu hiện
• Origin of replication (ORI): Trình tự DNA cho phép DNA
polymerase thực hiện quá trình tái bản plasmid.
• Các marker chọn lọc (Amp or Tet): Đây là một gen, khi nó biểu
hiện sẽ cho phép tế bào vật chủ sống sót trên môi trường chọn lọc.
• Vùng cảm ứng promoter: Trình tự ADN ngắn giúp tăng cường
biểu hiện của gen liền kề.
• Multi-cloning site (MCS): Trình tự ADN chữa nhiều vị trí cắt
enzym giới hạn khác nhau.
• Tag-fusion: Trình tự ADN mã hóa cho một protein hoặc một đoạn
polipeptide.
9/18/2020
10
9/18/2020
11
Đuôi ái lực (Affinity tag) Số Aa Trình tự Ái lực với
Poly-His Thường là 6 HHHHHH Ni
Poly-Arg Thường là 5 RRRRR Cation-
exchange
Glutatione S-transferase 211 Protein Glutathione
Maltose-binding protein 396 Protein Cross-linked
amylose
Streptavidin binding protein 38 Peptide Streptavidin
Calmodulin-binding protein 26 Peptide Calmodulin
Chitin-binding protein 51 Protein domain Chitin
c-myc 11 EQKLISEEDL Anti-body
HA(Hemaglutanin) 9 YPYDVPDYA Anti-body
Flag/x3Flag
8/24
DYKDDDK/
DYKDDDK x3
Anti-body
T7 11 MASMTGGQQMG Anti-body
Một số đuôi liên kết với protein tái tổ hợp (Tag-fusion) thường gặp
Small ubiquitin-
modifier (SUMO)
Glutathione-
S-transferase
(GST)
Thioredoxin
N-utilization
substrate (NusA)
Maltose binding
protein (MBP)
Vai trò của các Tag-Fusion là gì?
9/18/2020
12
Chuyển gen đích từ vector tách dòng sang vector biểu hiện
NcoI
HindIII
Biến nạp vào tế bào chủ
• Biến nạp bằng shock nhiệt
• Biến nạp bằng xung điện
• Biến nạp bằng súng bắn gen
• Biến nạp thông qua tế bào chủ trung gian (Agrobacter)
9/18/2020
13
Phát hiện sự biểu hiện của protein tái tổ hợp
9/18/2020
14
Tinh sạch protein tái tổ hợp
9/18/2020
15
Một số vấn đề trong quá trình sản xuất
protein tái tổ hợp
Vấn đề cần quan tâm khi thiết kế mồi?
Làm thế nào để tách Tag-fusion khỏi protein đích?
Ảnh hưởng của tag-fusion đến cấu trúc protein đích?
Cách xử lý?
Hướng giải quyết khi protein không biểu hiện?
Cải biến protein tái tổ hợp
Phân tích chức năng protein
Phân tích cấu trúc protein
Phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng
Phân tích các trung tâm hoạt động
Thiết kế các protein mang đặc tính mới
9/18/2020
16
Transition
Đột biến điểm Đột biến đoạn
Mất đoạn
Đột biến
Thêm đoạn Transversion
Ngẫu nhiễn
(Random)
Định hướng
(Directed)
Đột biến ngẫu nhiên (Random Mutagenese)
Khó xác định vị trí đột biến
Thường sử dụng cho nghiên cứu các gen chưa rõ trình tự, cấu trúc
Tạo thư viện đột biến
Một số phương pháp tạo đột biến chủ yếu
• Sử dụng chủng vi khuẩn gây đột biến E.coli XL1red
• Sử dụng tia tử ngoại (UV)
• Sử dụng phương pháp cải biến hóa học: deamination,
alkylation, Base-Analog Mutagens
• Sử dụng phương pháp PCR: DNA shuffling, error prone PCR
9/18/2020
17
Chủng vi khuẩn XL1-Red
Chủng vi khuẩn này mang các đột biến thiếu hụt 03 con đường sửa
chữa ADN chính:
• mutS: Không sửa chữa lỗi bắt cặp không phù hợp (error-prone
mismatch repair)
• mutD: Thiếu hụt enzyme 3´- to 5´- exonuclease của DNA
polymerase III
• mutT: Không có khả năng thủy phân 8-oxodGTP
Khi chuyển các gen đích vào vi khuẩn này khả năng sinh ra đột
biến cao hơn khoảng 5000 lần so với chủng E. coli bình thường.
Tăng tỷ lệ đột biến bằng tia UV
9/18/2020
18
Cải biến hóa học: Khử nhóm Amin (Deamination)
Chất gây đột biến thường dùng: HNO2, NaHSO3, NH2OH
9/18/2020
19
Cải biến hóa học: Đột biến Base-Analog
9/18/2020
20
Cải biến hóa học: Alkyl hóa (Alkylation)
Chất gây đột biến thường dùng: Ethyl methane sulfonate (EMS), Dimethyl sulfate
Phương pháp PCR: DNA shuffling
9/18/2020
21
Phương pháp PCR: Error Prone PCR
Đột biến điểm định hướng (Site-Directed Mutagenesis)
Xác định vị trí đột biến
Sử dụng đối với các gen đã biết trình tự
Ứng dụng trong nghiên cứu cấu trúc và chức năng protein
9/18/2020
22
Các kiểu đột biến điểm định hướng
9/18/2020
23
9/18/2020
24
FUSION-PCR
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cong_nghe_protein_enzyme_chuong_3_cac_phuong_phap.pdf