Khihànghóalàtàisảntiêudùng, quanhệ
giữagiátươnglaivàgiágiaongay:
F
0
≤(S
0
+ U)e
rT
(15)
(Nếuchi phílưukhođượcthể hiệndưới
dạngtỷlệso vớigiágiaongay:
F
0
≤S
0
e
(r+u)T
(16)
92 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3032 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công cụ phái sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
1
Công cụ phái sinh
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
2
Chương trình
• Chương 1: Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ
hạn
• Chương 3: Sử dụng hợp đồng tương lai trong
phòng ngừa rủi ro
• Chương 3: Hợp đồng hoán đổi
• Chương 4: Hợp đồng quyền chọn
• Chương 5: Định giá quyền chọn
• Chương 6: Greek và bảo hiểm Greek
• Chương 7: Quyền chọn lai
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
3
Tài liệu tham khảo
• Options, Futures, and other
derivaties. John C.Hull, phiên bản 7.
• Bài giảng và slide của giáo viên.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
4
Chương 1
• Giới thiệu về hợp đồng Forward và
Future.
• Định giá Forward và Future.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
5
Tài liệu tham khảo
• Chương 1, 2, 3: Hull.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
6
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
Hợp đồng tương lai (Futures):
Hợp đồng tương lai (futures) là một sự thỏa
thuận hợp pháp giữa hai bên để mua hoặc bán
một tài sản ở một mức giá xác định vào một
ngày được xác định trước trong tương lai.
Tài sản cơ sở của hợp đồng tương lai:
Tiền tệ, hàng nông sản, khoáng sản, chỉ số
chứng khoán, lãi suất…
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
7
* Quá trình hình thành hợp đồng tương lai
Sở giao dịch
(Phòng thanh toán bù trừ)
NV giao dịch A NV giao dịch B
Môi giới A Môi giới B
Người mua A Người bán B
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
8
Đóng vị thế hợp đồng tương lai
Được thực hiện bằng cách tiến hành một giao
dịch ngược lại với giao dịch ban đầu:
Ban đầu Đóng vị thế
Bán Mua
Mua Bán
Vì sao cần thiết phải đóng vị thế trước ngày
đến hạn của hợp đồng tương lai?
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
9
Sự khác nhau giữa hợp đồng tương lai
(Futures)& hợp đồng kỳ hạn (Forwards):
-Hợp đồng không được chuNn
hóa.
Không yêu cầu ký quỹ, thanh
toán vào ngày đến hạn.
Tính lỏng rất thấp. Hợp đồng
được mua bán trên thị trường
OTC.
-Hợp đồng được chuNn hóa.
-Yêu cầu ký quỹ, mức ký
quỹ được điều chỉnh hàng
ngày theo sự biến động giá,
việc thanh toán được thực
hiện hàng ngày.
-Tính lỏng rất cao. Hợp
đồng được mua bán ở các
Sở giao dịch.
Tính chuẩn
hóa.
Ký quỹ và
thanh toán
Tính lỏng
Hợp đồng kỳ hạnHợp đồng tương lai
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
10
Sự khác nhau giữa hợp đồng tương lai
(Futures)& hợp đồng kỳ hạn (Forwards) (tt):
- Luôn được thực hiện, việc
thực hiện dựa vào trách nhiệm
của những người tham gia
hợp đồng.
- Quy định một ngày cụ thể
để chuyển giao tài sản.
- Phòng ngừa rủi ro vào ngày
đến hạn đã xác định.
- Hợp đồng thường được
đóng trước khi đến hạn.
Việc thực hiện được quản
lý bởi Phòng thanh toán bù
trừ.
- Hợp đồng có một số ngày
chuyển giao nhất định.
- Phòng ngừa rủi ro vào bất
kỳ thời điểm nào trước
ngày đến hạn đã xác định.
Thực hiện
hợp đồng
Ngày
chuyển giao
tài sản
Công cụ
phòng ngừa
rủi ro
Hợp đồng kỳ hạnHợp đồng tương lai
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
11
Những quy định trong hợp đồng futures
* Tài sản cơ sở:
- Hàng hóa:
+ Phẩm cấp.
( Giá có thể được điều chỉnh theo phẩm
cấp.
- Tài sản tài chính:
Không quy định phẩm cấp. Tuy nhiên trong
một số trường hợp, có thể có những quy định về
đặc điểm của tài sản cơ sở.
Ví dụ: Trái phiếu dài hạn (Treasury Bonds).
Trái phiếu trung hạn (Treasury Notes).
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
12
Những quy định trong hợp đồng futures (tt)
* Quy mô hợp đồng:
Quy định số lượng (khối lượng) tài sản cơ sở
được chuyển giao theo hợp đồng.
( Quy mô hợp đồng thường được xác định
tùy thuộc vào loại tài sản cơ sở.
* Thỏa thuận về việc giao hàng:
- Sở giao dịch quy định nơi giao hàng.
( Giá bán có thể được điều chỉnh tùy theo địa
điểm giao hàng.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
13
Những quy định trong hợp đồng futures (tt)
* Tháng giao hàng:
Sở giao dịch quy định:
( Tháng giao hàng cho mỗi hợp
đồng.
( Khi nào thì bắt đầu giao dịch hợp
đồng với tháng giao hàng cụ thể.
( Ngày giao dịch cuối cùng của một
hợp đồng cụ thể.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
14
Một số quy định khác của Sở giao dịch
* Niêm yết giá
* Giới hạn dịch chuyển giá hàng ngày:
Sở giao dịch quy định giới hạn dịch chuyển
giá hàng ngày nhằm ngăn cản sự biến động quá
lớn của giá ở trong ngày.
- Giới hạn dưới (Limit Down).
- Giới hạn trên (Limit Up).
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
15
Một số quy định khác của Sở giao dịch
* Giới hạn vị thế (mức đầu tư):
- Quy định số lượng hợp đồng tối đa
mà một nhà đầu cơ (Speculator) có thể
nắm giữ.
- Ngoài ra, Sở giao dịch cũng quy định
số lượng hợp đồng tối đa với tháng giao
hàng cụ thể mà một nhà đầu cơ có thể
nắm giữ.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
16
Ký quỹ đối với hợp đồng tương lai
1 Vì sao cần thiết phải ký quỹ?
Tài khoản ký quỹ được điều chỉnh hàng
ngày để phản ánh lời (lỗ) của nhà đầu tư.
Ký quỹ
Nhà đầu tư Môi giới Phòng TTBT
Ký quỹ
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
17
Hệ thống ký quỹ của Mỹ
Ví dụ: Vào ngày 5 tháng 6, một nhà đầu
tư yêu cầu người môi giới của mình mua 2
hợp đồng futures tháng 12 trên vàng ở
sàn giao dịch COMEX . Giả sử giá futures
ở thời điểm hiện tại là 400$/ounce. Quy
mô mỗi hợp đồng là 100 ounces.
- Ký quỹ ban đầu: 2000$/hợp đồng.
- Ký quỹ duy trì: 1500$/hợp đồng.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
18
Hệ thống ký quỹ của Mỹ
Ngày Giá tương
lai
Lời (lỗ)
hàng ngày
Lời (lỗ)
tích lũy
Số dư TK ký
quỹ
Ký quỹ bổ
sung
400,00 4000
5/6 397,00 (600) (600) 3400
6/6 396,10 (180) (780) 3220
9/6 398,20 420 (360) 3640
10/6 397,10 (220) (580) 3420
11/6 396,70 (80) (660) 3340
12/6 395,40 (260) (920) 3080
13/6 393,30 (420) (1340) 2660 1340
16/6 393,60 60 (1280) 4060
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
19
Hệ thống ký quỹ của Mỹ
17/6 391,80 (360) (1640) 3700
18/6 392,70 180 (1460) 3880
19/6 387,00 (1140) (2600) 2740 1260
20/6 387,00 0 (2600) 4000
23/6 388,10 220 (2380) 4220
24/6 388,70 120 (2260) 4340
25/6 391,00 460 (1800) 4800
26/6 392,30 260 (1540) 5060
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
20
Sự hội tụ của giá tương lai và giá giao ngay
Khi ngày chuyển giao hàng của hợp đồng đến gần, giá
tương lai sẽ hội tụ với giá giao ngay của tài sản cơ sở.
Vào ngày giao hàng, giá tương lai sẽ bằng (hoặc rất
gần) với giá giao ngay.
1 Điều gì xảy ra nếu giá tương lai không hội tụ với giá
giao ngay?
+ Trường hợp1: Giá tương lai > Giá giao ngay.
+ Trường hợp 2: Giá tương lai < Giá giao ngay.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
21
Sự hội tụ của giá tương lai và giá giao ngay
Thời gian Thời gian
Giá tương lai
Giá giao ngayGiá tương lai
Giá giao ngay
Trường hợp 1 Trường hợp 2
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
22
Chuyển giao tài sản cơ sở
Yêu cầu giao hàng
Yêu cầu giao hàng
Thông báo giao hàng
Yêu cầu giao hàng
Sở giao dịch
(Phòng thanh toán bù trừ)
Người mua
Môi giới Môi giới
Người bán
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
23
Chuyển giao tài sản cơ sở
( Yêu cầu giao hàng được đưa ra bởi người bán.
( Thông báo giao hàng sẽ nêu rõ:
+ Số lượng hợp đồng được giao.
+ Nơi giao hàng (đối với hàng hóa).
+ Phẩm cấp của hàng hóa sẽ được giao.
( Sở giao dịch chọn người mua đã duy trì vị thế lâu nhất
để thực hiện hợp đồng.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
24
Chuyển giao tài sản cơ sở
+ Đối với hàng hóa thông thường:
Chuyển giao biên nhận hàng hóa lưu kho.
+ Đối với tài sản tài chính:
Chuyển giao bằng cách chuyển điện.
( Giá phải trả luôn là giá thanh toán ngay trước
ngày thông báo giao hàng. Giá này được điều
chỉnh cho phù hợp với phẩm cấp, nơi giao
hàng…
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
25
Chuyển giao tài sản cơ sở (tt)
( 3 ngày quan trọng đối với một hợp đồng:
- Ngày thông báo đầu tiên (First Notice Day).
- Ngày thông báo cuối cùng (Last Notice Day).
- Ngày giao dịch cuối cùng (Last Trading Day).
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
26
Chuyển giao tài sản cơ sở (tt)
* Thanh toán tiền mặt:
Là phương thức thay thế cho việc giao hàng
thực sự.
1 Vì sao có trường hợp thanh toán tiền mặt?
- Để đảm bảo giá tương lai hội tụ với giá giao
ngay, giá thanh toán vào ngày giao dịch cuối
cùng được thiết lập bằng với mức giá giao ngay
của tài sản cơ sở vào lúc mở hoặc đóng cửa thị
trường.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
27
Niêm yết giá tương lai
FUTURES PRICES
Thursday, March 15, 2004
Open Interest Reflects Previous Trading Day
GRAINS AND OILSEEDS
LIFETIME
MONTH OPEN HIGH LOW SETTLE CHANGE HIGH LOW
Corn (CBT) 5.000 bu.; cents per bu.
May 2171/2 2173/4 2101/2 2103/4 - 7 2821/2 2061/2 186.129
July 2251/4 2251/2 2181/4 2183/4 - 63/4 2871/2 2131/4 109.750
Sept 2331/2 2331/2 2261/2 2263/4 - 7 2761/2 2193/4 29.131
Dec 2441/2 2443/4 2371/4 2373/4 - 7 275 2291/4 86.793
Mr05 2533/4 2533/4 2463/4 247 - 63/4 270 2463/4 10.285
May 258 259 2531/2 254 - 61/4 2661/2 2531/2 2.165
Est. vol 103.000; Prev. vol Wed 60.060; Open Int 431.377, Change + 1.845
OPEN
INT.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
28
Các thành phần tham gia trên thị trường tương lai
- Những người tham gia để phòng
ngừa rủi ro.
- Những người đầu cơ .
- Những người kinh doanh chênh lệch
giá.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
29
Xác định giá kỳ hạn và giá
tương lai
Một số vấn đề cơ bản
-Lãi suất kép liên tục:
Một khoản tiền P được đầu tư trong n năm với
lãi suất i/năm. Giá trị nhận được khi đến hạn của
khoản đầu tư P nếu
+ Lãi được tính kép 1 lần/năm:
FV = P(1 + i)n
+ Lãi được tính kép 2 lần/năm:
FV = P(1 + i/2)2*n
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
30
Xác định giá kỳ hạn và giá
tương lai (tt)
- Lãi được tính kép m lần/năm:
FV = P(1 + i/m)m*n (1)
- Số lần gộp lãi vào vốn gia tăng đến vô hạn (m→∞):
FV = Pei*n (2)
Với e = 2,71828
( i ở biểu thức (2) được gọi là lãi suất kép liên
tục.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
31
Xác định giá kỳ hạn và giá
tương lai (tt)
( tính kép liên tục có thể được xem như tuơng
đương với tính kép hàng ngày.
+ Chuyển đổi lãi suất kép thông thường thành
lãi suất kép liên tục:
ic = m ln(1+ im/m) (3)
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
32
Các giả thiết được sử dụng khi xác định giá kỳ hạn
( Các giả thiết đối với những người tham gia thị
trường kỳ hạn và tương lai:
- Không phải chịu chi phí giao dịch.
- Chịu một mức thuế như nhau đối với lợi
nhuận ròng có được từ các hoạt động mua, bán
trên thị trường.
- Có thể đi vay theo cùng mức lãi suất phi rủi
ro như khi cho vay.
- Tận dụng các cơ hội arbitrage khi nó xuất
hiện.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
33
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư không có thu nhập
Ví dụ 3: Có một hợp đồng kỳ hạn trên cổ
phiếu không trả cổ tức với thời gian đến hạn là 3
tháng. Giả sử giá cổ phiếu hiện tại là 40$ và lãi
suất phi rủi ro 3 tháng là 5%/năm.
1 Giá kỳ hạn của cổ phiếu bằng bao nhiêu thì
sẽ không tạo ra cơ hội arbitrage?
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
34
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư không có thu nhập (tt)
+ Giả sử rằng giá kỳ hạn của cổ phiếu được xác
định ở mức 43$. Để khai thác cơ hội arbitrage,
tiến hành như sau:
- Vay 40$ trong 3 tháng theo lãi suất phi rủi
ro 5%/năm để mua 1 cổ phiếu vào ngày hôm
nay.
- Ký hợp đồng kỳ hạn để bán cổ phiếu đó
với ngày chuyển giao sau 3 tháng.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
35
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư không có thu nhập (tt)
* Khi đến hạn (3 tháng sau):
- Nhà đầu tư chuyển giao cổ phiếu và nhận 43$.
- Số tiền phải trả cho khoản vay trong 3 tháng:
40e0,05*3/12 = 40,50$
⇒ Lợi nhuận thu được:
43 – 40,50 = 2,50$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
36
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư không có thu nhập (tt)
+ Bây giờ giả sử giá kỳ hạn của cổ phiếu được
xác định ở mức 39$. Để khai thác cơ hội
arbitrage, tiến hành như sau:
- Bán khống 1 cổ phiếu và đầu tư số tiền thu
được ở mức lãi suất 5% /năm trong 3 tháng.
- Ký hợp đồng kỳ hạn để mua 1 cổ phiếu với
ngày chuyển giao sau 3 tháng.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
37
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư không có thu nhập (tt)
* Khi đến hạn:
- Nhận được khoản tiền từ việc đầu tư số tiền bán
khống cổ phiếu:
40e0,05*3/12 = 40,50$
- Thanh toán tiền mua cổ phiếu và nhận cổ phiếu
theo hợp đồng kỳ hạn, cổ phiếu này được sử dụng để
đóng vị thế bán khống.
⇒ Lợi nhuận thu được sau 3 tháng:
40,50 – 39 = 1,50$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
38
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư không có thu nhập (tt)
( Cơ hội arbitrage tồn tại khi giá kỳ hạn
cao hơn hoặc thấp hơn 40,50$.
( Chỉ khi giá kỳ hạn của cổ phiếu bằng
chính xác 40,50$, cơ hội arbitrage mới
không tồn tại.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
39
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư không có thu nhập (tt)
* Tổng quát hóa công thức xác định giá
kỳ hạn:
Quan hệ giữa giá kỳ hạn (F0) và giá giao
ngay của tài sản cơ sở (S0):
F0 = S0erT (4)
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
40
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư không có thu nhập
- Nếu F0 > S0erT, cơ hội arbitrage tồn tại.
1 Cách khai thác cơ hội arbitrage này?
- Nếu F0 < S0erT, cơ hội arbitrage tồn tại.
1 Cách khai thác cơ hội arbitrage này?
Sử dụng biểu thức (4) để tính lại giá kỳ hạn của cổ
phiếu ở ví dụ 3:
F0 = 40e0,05*0.25 = 40,50$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
41
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết
Ví dụ 4: Một hợp đồng kỳ hạn với thời hạn 1
năm trên trái phiếu coupon đến hạn sau 5 năm.
Giá hiện tại của trái phiếu S0 = 900$. Tiền lãi trên
trái phiếu sẽ được thanh toán sau 6 tháng và 12
tháng (mỗi đợt là 40$), với đợt thanh toán lãi thứ
hai sẽ được thực hiện ngay trước ngày chuyển
giao tài sản cơ sở trong hợp đồng. Giả sử rằng lãi
suất phi rủi ro tương ứng với kỳ hạn 6 tháng và
12 tháng là 9%/năm và 10%/năm.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
42
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
1 Giá kỳ hạn của trái phiếu bằng bao nhiêu thì
sẽ không tạo ra cơ hội arbitrage?
+ Giả sử giá kỳ hạn của trái phiếu được xác
định ở mức 930$. Để khai thác cơ hội arbitrage,
tiến hành như sau:
- Vay 900$ để mua trái phiếu, đồng thời ký
hợp đồng kỳ hạn để bán trái phiếu đó với thời
hạn 1 năm.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
43
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
* Giá trị hiện tại của khoản lãi đầu tiên trên trái
phiếu:
40e-0,09*0,5 = 38,24$.
( Do vậy, trong khoản vay 900$ để mua trái phiếu,
có 38,24$ được vay trong 6 tháng theo lãi suất
9%/năm.
( Phần còn lại (900$ – 38,24$ = 861,76$) được
vay trong 1 năm theo lãi suất 10%/năm.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
44
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
* Khi đến hạn (sau 1 năm):
- Phải trả cho khoản vay để mua trái phiếu:
861,76e0,1*1 = 952,39$
- Nhận được đợt thanh toán lãi thứ hai: 40$.
- Chuyển giao trái phiếu và nhận được 930$ theo
hợp đồng kỳ hạn.
⇒ Lợi nhuận thu được:
930$ + 40$ – 952,39$ = 17,61$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
45
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
+ Bây giờ, giả sử giá kỳ hạn của trái phiếu được xác
định ở mức 905$. Để khai thác cơ hội arbitrage, tiến
hành như sau:
- Bán khống trái phiếu.
- Ký hợp đồng kỳ hạn với thời hạn 1 năm để mua
trái phiếu.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
46
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
( Trong 900$ thu được từ việc bán khống trái phiếu,
đầu tư 38,24$ trong 6 tháng theo lãi suất 9%/năm để
có được 40$. 40$ này được sử dụng để trả cho đợt
thanh toán lãi thứ nhất.
( Số tiền còn lại (900$ – 38,24$ = 861,76$ ) được
đầu tư trong 12 tháng theo lãi suất 10%/năm.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
47
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
* Khi đến hạn:
- Phải trả cho đợt thanh toán lãi thứ hai: 40$.
- Thanh toán 905$ và nhận trái phiếu theo hợp
đồng kỳ hạn. Trái phiếu này được sử dụng để đóng vị
thế bán khống.
- Nhận được khoản tiền từ việc đầu tư 861,76$:
861,76e0,1*1 = 952,39$
⇒ Lợi nhuận thu được:
952,39$ – 905$ – 40$ = 7,39$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
48
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
( Cơ hội arbitrage tồn tại khi giá kỳ hạn
cao hơn hoặc thấp hơn 912,39$.
( Chỉ khi giá kỳ hạn của trái phiếu bằng
chính xác 912,39$, cơ hội arbitrage mới
không tồn tại.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
49
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
* Tổng quát hóa công thức xác định giá kỳ
hạn:
Quan hệ giữa giá kỳ hạn (F0) và giá giao
ngay của tài sản cơ sở (S0):
F0 = (S0 – I)erT (5)
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
50
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
- Nếu F0 > (S0 - I)erT, cơ hội arbitrage tồn tại.
1 Cách khai thác cơ hội arbitrage này?
- Nếu F0 < (S0 - I)erT, cơ hội arbitrage tồn tại.
1 Cách khai thác cơ hội arbitrage này?
Sử dụng biểu thức (5) để tính lại giá kỳ hạn của trái
phiếu ở ví dụ 4:
F0 = (900 – 74,433)e0,1*1 = 912,39$
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
51
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
- Gọi q: Tỷ lệ thu nhập đã được biết trong khoảng
thời gian tồn tại của hợp đồng kỳ hạn, với q được thể
hiện theo tỷ lệ%/năm và được tính kép liên tục.
Quan hệ giữa giá kỳ hạn (F0) và giá giao ngay của
tài sản cơ sở (S0):
F0 = S0e(r-q)T (6)
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
52
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
- Nếu F0 > S0e(r-q)T, cơ hội arbitrage tồn tại. Cơ hội
này có thể được khai thác bằng cách:
+ Vay để mua 1 đơn vị tài sản.
+ Bán kỳ hạn eqT đơn vị tài sản.
⇒ Lợi nhuận thu được:
F0eqT - S0erT
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
53
Giá kỳ hạn của tài sản đầu tư có thu nhập đã được biết (tt)
- Nếu F0 < S0e(r-q)T, cơ hội arbitrage tồn tại. Cơ hội
này có thể được khai thác bằng cách:
+ Bán khống 1 đơn vị tài sản và sử dụng tiền từ
bán khống để đầu tư theo lãi suất phi rủi ro.
+ Mua kỳ hạn eqT đơn vị tài sản.
⇒ Lợi nhuận thu được:
S0erT - F0eqT.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
54
Định giá hợp đồng kỳ hạn
* Các ký hiệu:
- f: Giá trị của vị thế mua hợp đồng kỳ
hạn ở thời điểm hiện tại.
- K: Giá chuyển giao trong hợp đồng kỳ
hạn.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
55
Định giá hợp đồng kỳ hạn (tt)
( Khi hợp đồng kỳ hạn được ký kết, K được thiết lập
bằng với F0 và f = 0.
1 Điều gì xảy ra nếu K ≠ F0?
( Khi thời gian trôi qua, cả F0 và f đều thay đổi,
trong khi đó K vẫn giữ nguyên giá trị như được xác
định ban đầu.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
56
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên
tài sản đầu tư không có thu nhập
Xem xét hai danh mục:
- Danh mục A:Một chứng khoán phi rủi ro có
giá trị hiện tại là Ke-rT và một vị thế mua hợp đồng kỳ
hạn trên một đơn vị chứng khoán. Như vậy, giá trị
của danh mục A ở thời điểm hiện tại là Ke-rT + f.
- Danh mục B: Một đơn vị chứng khoán. Giá trị
của danh mục B ở thời điểm hiện tại là S0.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
57
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài
sản đầu tư không có thu nhập (tt)
( Sau khoảng thời gian T, danh mục A sẽ có
giá trị bằng với giá của 1 đơn vị chứng khoán.
1 Tại sao?
( Sau khoảng thời gian T, danh mục B cũng có
giá trị bằng với giá của 1 đơn vị chứng khoán.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
58
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài
sản đầu tư không có thu nhập (tt)
( Bởi vì hai danh mục A và B có giá trị bằng
nhau sau khoảng thời gian T, hai danh mục
này phải có giá trị bằng nhau ở thời điểm hiện
tại, cụ thể:
Ke-rT + f = S0
hay f = S0 - Ke-rT (7)
Vì F0 = S0erT, (7) có thể được viết lại:
f = (F0 - K)e-rT
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
59
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài
sản đầu tư không có thu nhập (tt)
Ví dụ 6:Một vị thế mua hợp đồng kỳ hạn trên cổ
phiếu không trả cổ tức đã được thiết lập trước đây.
Thời gian đến hạn còn lại của hợp đồng tính từ thời
điểm hiện tại là 6 tháng. Giả sử giá cổ phiếu hiện tại
là 25$, giá chuyển giao là 24$, và lãi suất phi rủi ro
cho kỳ hạn 6 tháng là 10%/năm. Trong trường hợp
này, S0 = 25; K = 24; r = 0,1; và T = 0,5.
⇒ Giá trị của hợp đồng kỳ hạn sẽ là:
f = 25 - 24e-0,1*0,5 = 2,17$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
60
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư
có thu nhập đã được biết
Ký hiệu:
- I: Giá trị hiện tại của khoản thu nhập mà tài
sản đầu tư mang lại trong khoảng thời gian tồn tại
của hợp đồng kỳ hạn.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
61
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư
có thu nhập đã được biết (tt)
Xem xét hai danh mục:
- Danh mục A: Một chứng khoán phi rủi ro
có giá trị hiện tại là Ke-rT và một vị thế mua hợp
đồng kỳ hạn trên một đơn vị chứng khoán. Như
vậy, giá trị của danh mục A ở thời điểm hiện tại là
Ke-rT + f.
- Danh mục B: Một đơn vị chứng khoán và
một khoản vay trong thời gian T theo lãi suất phi
rủi ro có giá trị hiện tại là I. Giá trị của danh mục
B ở thời điểm hiện tại là S0 - I.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
62
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư
có thu nhập đã được biết
( Sau khoảng thời gian T, danh mục A sẽ có
giá trị bằng với giá của 1 đơn vị chứng khoán.
1 Tại sao?
( Sau khoảng thời gian T, danh mục B cũng có
giá trị bằng với giá của 1 đơn vị chứng khoán.
1 Tại sao?
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
63
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư
có thu nhập đã được biết
( Bởi vì hai danh mục A và B có giá trị bằng
nhau sau khoảng thời gian T, hai danh mục
này phải có giá trị bằng nhau ở thời điểm hiện
tại, cụ thể:
Ke-rT + f = S0 - I
hay f = S0 - I - Ke-rT (8)
Vì F0 = (S0 - I)erT, (8) có thể được viết lại:
f = (F0 - K)e-rT
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
64
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư
có thu nhập đã được biết (tt)
Ví dụ 7:Một hợp đồng kỳ hạn với thời hạn 1 năm
trên trái phiếu coupon đến hạn sau 5 năm. Giá hiện tại
của trái phiếu S0 = 900$, giá chuyển giao là 910$.
Tiền lãi trên trái phiếu sẽ được thanh toán sau 6 tháng
và 12 tháng (mỗi đợt là 60$), với đợt thanh toán lãi
thứ hai sẽ được thực hiện ngay trước ngày chuyển
giao tài sản cơ sở trong hợp đồng. Giả sử rằng lãi suất
phi rủi ro tương ứng với kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng
là 9%/năm và 10%/năm. Trong trường hợp này S0 =
900; K = 910; r = 0,1; và T = 1.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
65
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư
có thu nhập đã được biết (tt)
3 Giá trị hiện tại của các khoản thu nhập trên trái
phiếu là:
I = 60e-0,09*0,5+ 60e–0,1*1 = 111,65$.
( Sử dụng biểu thức (2.8), giá trị của hợp đồng kỳ
hạn:
f = 900 - 111,65 - 910e-0,1*1 = -35,05$.
( Giá trị của hợp đồng kỳ hạn đối với người ở vị thế
mua là -35,05$, và giá trị của hợp đồng kỳ hạn đối
với người ở vị thế bán là 35,05$
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
66
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư có
thu nhập đã được biết dưới dạng tỷ lệ
Ký hiệu:
- q là thu nhập đã được biết trong
khoảng thời gian tồn tại của hợp đồng kỳ
hạn, với q được thể hiện theo tỷ lệ %/năm
và được tính kép liên tục.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
67
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư
có thu nhập đã được biết dưới dạng tỷ lệ (tt)
Xem xét hai danh mục:
- Danh mục A: Một chứng khoán phi rủi ro
có giá trị hiện tại là Ke-rT và một vị thế mua hợp
đồng kỳ hạn trên một đơn vị chứng khoán. Như
vậy, giá trị của danh mục A ở thời điểm hiện tại là
Ke-rT + f.
- Danh mục B: e-qT đơn vị chứng khoán với
tất cả thu nhập nhận được trên chứng khoán sẽ
được tái đầu tư vào chứng khoán đó. Giá trị của
danh mục B ở thời điểm hiện tại là S0e-qT.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
68
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư có
thu nhập đã được biết dưới dạng tỷ lệ (tt)
( Sau khoảng thời gian T, danh mục A sẽ có
giá trị bằng với giá của 1 đơn vị chứng khoán.
1 Tại sao?
( Sau khoảng thời gian T, danh mục B cũng có
giá trị bằng với giá của 1 đơn vị chứng khoán.
1 Tại sao?
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
69
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư có
thu nhập đã được biết dưới dạng tỷ lệ (tt)
( Bởi vì hai danh mục A và B có giá trị bằng
nhau sau khoảng thời gian T, hai danh mục
này phải có giá trị bằng nhau ở thời điểm hiện
tại, cụ thể:
Ke-rT + f = S0e-qT
hay f = S0e-qT - Ke-rT (9)
Vì F0 = S0e(r-q)T, (2.9) có thể được viết lại:
f = (F0 - K)e-rT
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
70
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư có
thu nhập đã được biết dưới dạng tỷ lệ (tt)
Ví dụ 8:Một hợp đồng kỳ hạn đến hạn sau 6
tháng trên một chứng khoán có tỷ lệ thu nhập
4%/năm (thu nhập được tính kép liên tục). Giả
sử lãi suất phi rủi ro cho kỳ hạn 6 tháng là
10%/năm; giá hiện tại của chứng khoán S0 =
25$, giá chuyển giao là 27$. Trong trường hợp
này, S0 = 25; K = 27; r = 0,1; q = 0,04; và T =
0,5.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
71
Định giá hợp đồng kỳ hạn trên tài sản đầu tư có
thu nhập đã được biết dưới dạng tỷ lệ (tt)
( Sử dụng biểu thức (9), giá trị của hợp đồng
kỳ hạn sẽ là:
f = 25e– 0,04*0,5 - 27e-0,1*0,5 = -1,18$
( Giá trị của hợp đồng kỳ hạn đối với người ở
vị thế mua là -1,18$, và giá trị của hợp đồng
kỳ hạn đối với người ở vị thế bán là 1,18$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
72
Hợp đồng tương lai trên chỉ số chứng khoán
( Chỉ số chứng khoán có thể được xem như là
giá cả của tài sản đầu tư mang lại thu nhập.
( Thu nhập từ tài sản cơ sở để tính chỉ số
được giả định biết đến dưới dạng tỷ lệ q, với q
được thể hiện theo tỷ lệ %/năm và được tính
kép liên tục.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
73
Hợp đồng tương lai trên chỉ số chứng khoán (tt)
( Trong trường hợp này, (6) có thể được sử
dụng để xác định giá tương lai của chỉ số
chứng khoán:
F0 = S0e(r-q)T (10)
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
74
Hợp đồng tương lai trên chỉ số chứng khoán (tt)
Ví dụ 9: Một hợp đồng tương lai với
thời hạn 3 tháng trên chỉ số S&P 500. Giả
sử rằng tài sản cơ sở của chỉ số mang lại
một tỷ lệ thu nhập 1%/năm (thu nhập
được tính kép liên tục), giá trị hiện tại của
chỉ số là 400, lãi suất phi rủi ro cho kỳ hạn
3 tháng là 6%/năm. Trong trường hợp
này, r = 0,06; q = 0,01; S = 400; T = 0,25.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
75
Hợp đồng tương lai trên chỉ số chứng khoán (tt)
Sử dụng (10), giá tương lai của chỉ số:
F0 = 400e(0,06 – 0,01)*0,25 = 405,03.
- Nếu F0 > 405,03, cơ hội arbitrage tồn tại.
1 Cách khai thác cơ hội arbitrage này?
- Nếu F0 < 405,03, cơ hội arbitrage tồn tại.
1 Cách khai thác cơ hội arbitrage này?
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
76
Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn trên
đồng tiền
( Khi tài sản cơ sở là đồng tiền, tài sản cơ sở
mang lại khoản thu nhập bằng với lãi suất phi rủi
ro của đồng tiền đó.
Quan hệ giữa giá kỳ hạn (F0) và giá giao ngay
của tài sản cơ sở (S0):
F0 = S0e(r-rf )T (11)
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
77
Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn trên
đồng tiền
Ví dụ 10: Giả sử lãi suất phi rủi ro tương ứng
với thời hạn 2 năm của hai đồng tiền AUD và
USD là 5%/năm và 7%/năm (lãi suất kép liên
tục). Tỷ giá giao ngay AUD/USD = 0,6200.
Từ (2.11), tỷ giá kỳ hạn 2 năm giữa AUD và
USD:
F0 = 0,6200e(0,07 – 0,05)*2 = 0,6453
( Nếu F0 ≠ 0,6453, tồn tại cơ hội arbitrage.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
78
Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn trên
đồng tiền (tt)
+ Giả sử giá kỳ hạn giữa AUD và USD được xác
định bằng 0,6300. Cơ hội arbitrage tồn tại. Cách
khai thác:
- Vay 1.000 AUD trong 2 năm theo lãi suất
5%/năm, chuyển sang thành 620USD, và đầu tư
theo lãi suất 7%/năm.
- Mua kỳ hạn 1.105,17 AUD theo giá kỳ hạn
0,6300.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
79
Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn trên
đồng tiền (tt)
* Sau 2 năm:
- Số AUD phải trả cho khoản vay 1.000 AUD:
1.000e0.05*2 = 1.105,17 AUD.
- Số USD nhận được từ việc đầu tư theo lãi suất
7%/năm:
620e0,07*2 = 713,17 USD.
- Số USD phải trả theo hợp đồng kỳ hạn:
1.105,17 * 0,63 = 696,26 USD.
( Lợi nhuận thu được:
713,17 USD - 696,26 USD = 16,91 USD
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
80
Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn trên
đồng tiền (tt)
+ Giả sử giá kỳ hạn giữa AUD và USD được xác
định bằng 0,6600. Cơ hội arbitrage tồn tại. Cách
khai thác:
- Vay 1.000 USD trong 2 năm theo lãi suất
7%/năm, chuyển sang thành 1.612,9 AUD, và
đầu tư theo lãi suất 5%/năm.
- Bán kỳ hạn 1.782,53 AUD theo giá kỳ hạn
0,6600.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
81
Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn trên
đồng tiền (tt)
* Sau 2 năm:
- Số USD phải trả cho khoản vay 1.000 USD:
1.000e0.07*2 = 1.150,27 USD.
- Số AUD nhận được từ việc đầu tư theo lãi suất
5%/năm:
1.612,9e0,05*2 = 1.782,53 AUD.
- Số USD nhận được theo hợp đồng kỳ hạn:
1.782,53 * 0,66 = 1.176,47 USD.
( Lợi nhuận thu được:
1.176,47 USD - 1.150,27 USD = 26,20 USD
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
82
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa
* Hàng hóa được nắm giữ cho mục đích đầu tư:
- Nếu việc nắm giữ các loại tài sản đầu tư này
không cần phải có các chi phí lưu kho:
F0 = S0erT (12)
- Nếu việc nắm giữ các loại tài sản đầu tư này cần
phải có các chi phí lưu kho, chi phí này có thể được
xem như là thu nhập âm trên tài sản:
F0 = (S0 +U)erT (13)
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
83
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
- Nếu chi phí lưu kho phải trả ở bất kỳ một
thời điểm nào đó tỷ lệ với giá giao ngay của
hàng hóa ở thời điểm đó:
F0 = S0e(r+u)T (2.14)
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
84
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
Ví dụ 11:Một hợp đồng tương lai trên vàng
đến hạn sau 1 năm. Giả sử rằng chi phí lưu trữ
vàng là 2$/ounce mỗi năm, và việc thanh toán
chi phí này được thực hiện vào cuối năm. Giá
giao ngay S0 = 450$, lãi suất phi rủi ro r =
7%/năm. Trong trường hợp này, r = 0,07; S0 =
450; T = 1, và U = 2e-0,07*1 = 1,865.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
85
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
Giá tương lai 1 năm của vàng sẽ là:
F0 = (450 + 1,865)e0,07*1 = 484,63$
( Nếu F0 ≠ 484,63$, cơ hội kinh doanh
chênh lệch giá tồn tại.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
86
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
+ Giả sử giá tương lai của vàng là
500$/ounce. Cơ hội arbitrage tồn tại. Cách
khai thác:
- Vay 45.000$ trong 1 năm theo lãi suất
7%/năm để mua 100 ounces vàng.
- Bán hợp đồng tương lai trên 100
ounces vàng, thời hạn 1 năm.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
87
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
* Sau 1 năm:
- Số USD phải trả cho khoản vay:
45.000e0,07*1 = 48.263$.
- Thanh toán chi phí lưu kho:
2 * 100 = 200$.
- Nhận được 50.000$ theo hợp đồng tương lai.
⇒ Lợi nhuận đạt được:
50.000 – 48.263 – 200 = 1.537$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
88
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
+ Giả sử giá tương lai của vàng là 470$/ounce.
Một nhà đầu tư đang nắm giữ 100 ounces vàng
có thể khai thác cơ hội này bằng cách:
- Bán 100 ounces vàng để nhận 45.000$ và
đầu tư số tiền này trong 1 năm theo lãi suất
7%/năm.
- Mua hợp đồng tương lai trên 100 ounces
vàng, thời hạn 1 năm.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
89
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
* Sau 1 năm:
- Số USD nhận được từ đầu tư:
45.000e0,07*1 = 48.263$.
- Nhà đầu tư thanh toán 47.000 USD và nhận 100
ounces vàng theo hợp đồng tương lai.
- Khoản chi phí lưu kho tiết kiệm được bởi vì
không phải nắm giữ vàng:
2 * 100 = 200$.
⇒ Lợi nhuận đạt được:
48.263 + 200 – 47.000 = 1.463$.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
90
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
* Hàng hóa được nắm giữ cho mục
đích tiêu dùng:
+ Giả sử F0 > (S0 +U)erT, Cơ hội arbitrage
tồn tại. Cách khai thác:
- Vay khoản tiền S0 + U theo lãi suất phi
rủi ro và sử dụng khoản vay này để mua
một đơn vị hàng hóa và trả chi phí lưu kho.
- Bán hợp đồng tương lai trên một đơn
vị hàng hóa.
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
91
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
+ Giả sử F0 < (S0 +U)erT.
1 Các nhà kinh doanh có sẵn sàng khai
thác cơ hội arbitrage này?
Khoa Tài Chính Ngân hàng
Trường ĐHKT Đà Nẵng
92
Hợp đồng tương lai trên hàng hóa (tt)
( Khi hàng hóa là tài sản tiêu dùng, quan hệ
giữa giá tương lai và giá giao ngay:
F0 ≤ (S0 + U)erT (15)
( Nếu chi phí lưu kho được thể hiện dưới
dạng tỷ lệ so với giá giao ngay:
F0 ≤ S0e(r+u)T (16)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong1_8278.pdf