Bài giảng Cơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệ - Nguyễn Vương Thịnh
Bước 6: Ánh xạ kiểu liên kết bậc n (với n ≥ 3)
Với mỗi kiểu liên kết bậc n (ký hiệu là R), tạo ra một lược đồ quan hệ S để biểu diễn cho kiểu liên kết.
Đưa vào trong S các khóa ngoại tham chiếu tới khóa chính của các lược đồ quan hệ tương ứng với các kiểu thực thể tham gia vào kiểu liên kết.
Khóa chính của S là sự kết hợp của các khóa ngoại này.
Chú ý: Nếu ứng số của một kiểu thực thể nào đó là 1 thì khóa ngoại tham chiếu đến nó sẽ không được tham gia vào với tư cách là 1 thành phần của khóa chính trong S.
54 trang |
Chia sẻ: thucuc2301 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệ - Nguyễn Vương Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINBÀI GIẢNG HỌC PHẦNCƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆUGiảng viên: ThS. Nguyễn Vương ThịnhBộ môn: Hệ thống thông tinHải Phòng, 2016Chương 3MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ2Thông tin về giảng viênHọ và tênNguyễn Vương ThịnhĐơn vị công tácBộ môn Hệ thống thông tin – Khoa Công nghệ thông tinHọc vịThạc sỹChuyên ngànhHệ thống thông tinCơ sở đào tạoTrường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà NộiNăm tốt nghiệp2012Điện thoại0983283791Emailthinhnv@vimaru.edu.vnWebsiteông tin về học phầnTên học phầnCơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệuTên tiếng AnhDatabase and Database ManagementMã học phần17425Số tín chỉ04 tín chỉ (LT: 45 tiết, TH: 30 tiết)Bộ môn phụ tráchHệ thống thông tinPHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨUNghe giảng, thảo luận, trao đổi với giảng viên trên lớp.Tự nghiên cứu tài liệu và làm bài tập ở nhà.PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁSV phải tham dự ít nhất 75% thời gian.Có 02 bài kiểm tra viết giữa học phần (X2 = (L1 + L2)/2), 01 bài kiểm tra thực hành (X3). Điểm quá trình X = (X2 + X3)/2.Thi kết thúc học phần bằng hình thức trắc nghiệm khách quan trên máy tính (Z = 0.5X + 0.5Y).4Tài liệu tham khảoElmasri, Navathe, Somayajulu, Gupta, Fundamentals of Database Systems (the 4th Edition), Pearson Education Inc, 2004.Nguyễn Tuệ, Giáo trình Nhập môn Hệ Cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2007. Nguyễn Kim Anh, Nguyên lý của các hệ Cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.5Tài liệu tham khảoMÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ 3.1. MỐT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN3.2. CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆ3.3. BIỂU DIỄN TRUY VẤN BẰNG ĐẠI SỐ QUAN HỆ3.4. ÁNH XẠ TỪ MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT SANG MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ 67Edgar F. Codd(1923 – 2003)893.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN3.1.1. LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ (RELATION SCHEMA)Lược đồ quan hệ R, ký hiệu là R(A1,A2,...,An) được tạo thành từ một tên quan hệ R và một tập các thuộc tính {A1,A2,...,An}.Ví dụ:Học Sinh(Mã HS, Tên HS, Xếp Loại).Học Phần(Mã HP, Tên HP, Số TC, Loại HP).Tương ứng với mỗi thuộc tính Ai trong tập thuộc tính có một tập hợp các giá trị mà thuộc tính Ai có thể nhận. Người ta gọi đó là miền giá trị (domain) của Ai và ký hiệu là dom(Ai) dom(Xếp Loại) = {Xuất Sắc, Giỏi, Khá, Trung Bình, Yếu, Kém}dom(Loại HP) = {1, 2, 3}Tên quan hệ(Relation Name)Tập thuộc tính103.1.2. QUAN HỆ (RELATION)Quan hệ r trên lược đồ quan hệ R(A1,A2,...,An) còn được ký hiệu là r(R) là tập hợp các bộ t có dạng t = trong đó vi là một phần tử nào đó thuộc dom(Ai): Quan hệ r trên lược đồ quan hệ R(A1,A2,...,An) có thể được xem là tập con của tích Đề Các n miền giá trị dom(A1), dom(A2),..., dom(An): Chú ý: Miền giá trị của quan hệ r(R) ký hiệu là dom(r(R)) được định nghĩaHiển nhiên:11 A1A2a1a2b2 A1A2a1b2A1A2a2b1b2123.1.3. QUAN HỆ KHẢ HỢPQuan hệ r và quan hệ s được gọi là khả hợp nếu chúng được xác định trên cùng miền giá trị:Cụ thể: Quan hệ r và quan hệ s được gọi là khả hợp nếu:Tức là: và 13 B1B2a1a2b2 A1A2a1b2 143.2. CÁC PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆ3.2.1. PHÉP HỢP (UNION)Kết quả phép hợp của 2 quan hệ khả hợp r và s là tập tất cả các bộ t hoặc thuộc r hoặc thuộc s hoặc thuộc đồng thời cả r và s: ABCa1b1c1a2b2c2a3b3c3 ABCa1b1c1a2b2c2a4b4c4a5b5c5ABCa1b1c1a2b2c2a3b3c3a4b4c4a5b5c5 153.2.2. PHÉP GIAO (INTERSECTION)Kết quả phép giao giữa 2 quan hệ khả hợp r và s là tập tất cả các bộ thuộc đồng thời cả r và s: ABCa1b1c1a2b2c2a3b3c3 ABCa1b1c1a2b2c2a4b4c4a5b5c5ABCa1b1c1a2b2c2 163.2.3. PHÉP TRỪ (MINUS)Kết quả phép trừ giữa 2 quan hệ khả hợp r và s là tập tất cả các bộ thuộc r nhưng không thuộc s: ABCa1b1c1a2b2c2a3b3c3 ABCa1b1c1a2b2c2a4b4c4a5b5c5ABCa4b4c4a5b5c5 173.2.4. PHÉP TÍCH ĐỀ CÁC Kết quả của phép tích Đề Các giữa 2 quan hệ r và s bất kỳ là tập tất cả các bộ t được tạo thành từ việc kết nối một bộ ti bất kỳ thuộc r với một bộ tj bất kỳ thuộc s: ABCa1b1c1a2b2c2 DEd1e1d2e2d3e3ABCDEa1b1c1d1e1a1b1c1d2e2a1b1c1d3e3a2b2c2d1e1a2b2c2d2e2a2b2c2d3e3 Kết nối 02 bộ:Hệ quả:183.2.5. PHÉP CHIẾU (PROJECT)Phép chiếu của quan hệ r xác định trên tập thuộc tính X là tập các bộ của r với giá trị được xác định trên tập thuộc tính X:Phép chiếu trên một quan hệ giúp loại bỏ đi các giá trị tương ứng với một số thuộc tính của quan hệ. ABCDa1b1c1d1a2b2c2d2a3b3c3d3 ABDa1b1d1a2b2d2a3b3d3ABCDa1b1c1d1a2b2c2d2a3b3c3d3 3.2.6. PHÉP CHỌN (SELECTION)Cho quan hệ r và biểu thức logic F xác định trên các thuộc tính của r.Phép chọn trên quan hệ r với biểu thức chọn F là tập tất cả các bộ của r thỏa mãn F:Phép chọn giúp lọc ra các bộ của quan hệ thỏa mãn điều kiện nhất định. IDTypeQuantity1A102C153B204B155C56A4 IDTypeQuantity1A106A4 IDTypeQuantity2C153B204B1520 ABCDEa1b1c1a1a2b2c2b2a3b3c3a2a4b4c4a4a5b5c5b4a6b6c6b5ABCDEa1b1c1a1a3b3c3a2a4b4c4a4 ABCDEa4b4c4a4a5b5c5b4 ABCDEa3b3c3a2a4b4c4a43.2.7. PHÉP KẾT NỐI (JOIN)Phép kết nối 2 quan hệ là phép kết nối các bộ của 2 quan hệ thỏa mãn một điều kiện nào đó trên chúng. Điều kiện kết nối thường được thể hiện bằng một biểu thức logic F gọi là biểu thức kết nối.Phép nối của r với s với biểu thức kết nối F được định nghĩa như sau: Chú ý: Khi F chứa các phép so sánh bằng thì gọi là kết nối bằngABC1a1b11a2b22a3b32a4b45DEC2d1e11d2e22d3e33d4e44 ABC1DEC2a1b11d1e11a2b22d2e22a3b32d2e2222MaHSTenHSLop01An11A102Bình11A203Cường11A104Dũng11A3TenLopPhongHocGVCN11A1304Cô Lan11A2305Cô Hoa11A3306Thầy Bình11A4307Thầy Thắng MaHSTenHSLopTenLopPhongHocGVCN01An11A111A1304Cô Lan02Bình11A211A2305Cô Hoa03Cường11A111A1304Cô Lan04Dũng11A311A3306Thầy Bình23Phép kết nối tự nhiên 2 quan hệ r và s (ký hiệu là r * s) là phép kết nối bằng áp dụng trên các thuộc tính cùng tên của 2 quan hệ đó và sau khi kết nối thì một trong hai thuộc tính của phép so sánh bằng được loại bỏ thông qua phép chiếu. ABCa1b11a2b22a3b32a4b45DECd1e11d2e22d3e33d4e44 ABCDEa1b11d1e1a2b22d2e2a3b32d2e224MaHSTenHSLop01An11A102Bình11A203Cường11A104Dũng11A3LopPhongHocGVCN11A1304Cô Lan11A2305Cô Hoa11A3306Thầy Bình11A4307Thầy Thắng MaHSTenHSLopPhongHocGVCN01An11A1304Cô Lan02Bình11A2305Cô Hoa03Cường11A1304Cô Lan04Dũng11A3306Thầy Bình3.2.7. PHÉP TOÁN GỘP NHÓMPhép gộp nhóm trên quan hệ r với các thuộc tính gộp nhóm là A1,A2,...,An sẽ cho kết quả là một quan hệ mới r’ bằng cách:Chia các bộ của quan hệ r thành các nhóm sao cho các bộ trong cùng nhóm thì sẽ có giá trị trên các thuộc tính gộp nhóm A1,A2,...,An là giống nhau.Mỗi bản ghi của quan hệ kết quả r’ sẽ mang các giá trị đại diện cho một nhóm. Đó có thể là một số các giá trị của thuộc tính gộp nhóm hoặc là kết quả khi áp dụng một hàm thống kê trên nhóm đó.Ký hiệu:A1,A2,...,An: Thuộc tính gộp nhóm.f1,f2,...,fm: Các hàm thống kê áp dụng trên các nhóm. 26CÁC HÀM THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG:COUNT(*): Đếm số bộ có trong 1 nhóm.COUNT(Ai): Đếm số giá trị tương ứng với thuộc tính Ai của các bộ trong nhóm.SUM(Ai): Tính tổng các giá trị tương ứng với thuộc tính Ai của các bộ trong nhóm.MAX(Ai): Tìm giá trị lớn nhất trong số các giá trị tương ứng với thuộc tính Ai của các bộ trong nhóm.MIN(Ai): Tìm giá trị nhỏ nhất trong số các giá trị tương ứng với thuộc tính Ai của các bộ trong nhóm.AVG(Ai): Tính giá trị trung bình của các giá trị tương ứng với thuộc tính Ai của các bộ trong nhóm.27IDValueType110A220A310B420B510A620C710C TypeCount(*)SUM(Value)A340B230C230 28IDValueType110A220A310B420B510A620C710CIDValueType110A220A510AIDValueType310B420BIDValueType620C710CTypeCOUNT(*)SUM(Value)A340TypeCOUNT(*)SUM(Value)B230TypeCOUNT(*)SUM(Value)C230TypeCOUNT(*)SUM(Value)A340B230C230293.3. BIỂU DIỄN TRUY VẤN BẰNG ĐẠI SỐ QUAN HỆ Thực hiện từ trong ra ngoài303.3.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆNBước 1: Xác định xem có bao nhiêu thuộc tính liên quan tới truy vấn. Xác định xem các thuộc tính đó thuộc về những quan hệ (bảng dữ liệu) nào. Nếu các thuộc tính chỉ liên quan đến 1 quan hệ thì biểu thức không cần phép kết nối. Ngược lại thì cần. Bước 2: Xác định xem các bộ lấy ra có cần thoả mãn điều kiện gì không? Nếu không, biểu thức sẽ không có phép chọn. Ngược lại thì có phép chọn. Khi đó cần xác định điều kiện chọn. Bước 3: Xác định xem có lấy mọi thuộc tính trong các quan hệ liên quan không. Nếu có thì biểu thức không có phép chiếu. Ngược lại thì biểu thức có phép chiếu. Khi đó cần xác định các thuộc tính cần chiếu. 31MaHSTenHSDiemThiLopHS01An310A1HS02Bình410A1HS03Cường910A2HS04Dũng1010A2HS05Lan910A3HS06Vân610A3TenLopPhongHocGVCN10A1P301Cô Lan10A2P302Thầy Hùng10A3P302Cô Hiền10A4P301Thầy Hùng Liệt kê danh sách các học sinh đang học ở phòng P302 có điểm thi trên 8. Thông tin hiển thị bao gồm MaHS, TenHS, Lop, DiemThi:32 Liệt kê danh sách các học sinh được chủ nhiệm bởi “Thầy Hùng”. Thông tin hiển thị bao gồm MaHS, TenHS: Thống kê số học sinh mỗi lớp. Thông tin hiển thị bao gồm Lớp và số lượng học sinh: Liệt kê danh sách các học sinh thuộc lớp 10A3 có điểm thi trên 8. Thông tin hiển thị bao gồm MaHS, TenHS: 333.4. ÁNH XẠ TỪ MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT SANG MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ3.4.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÓA, KHÓA CHÍNH VÀ KHÓA NGOẠI CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ.A. Khóa của lược đồ quan hệKhóa là tập thuộc tính thỏa mãn đồng thời 2 tính chất:Tính chất 1: Không tồn tại 2 bộ bất kỳ của một quan hệ nào có mang các giá trị giống nhau trên tập thuộc tính đó.Tình chất 2: Nếu loại bỏ một thuộc tính bất kỳ ra khỏi tập đang xét thì nó không còn giữ được tính chất 1. KHÓA LÀ TẬP THUỘC TÍNH TỐI THIỂU MÀ CÁC GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG KHÔNG BAO GIỜ TRÙNG NHAU GIỮA CÁC BỘ.34Lớp(Tên Lớp, Niên Khóa, Sĩ Số, Giáo Viên Chủ Nhiệm)L011B12000 – 200140Cô HồngL111B22000 – 200145Cô LanL211B11998 – 199935Thầy ThắngL311A31998 – 199940Cô HồngL411A32001 – 200242Cô LanL511B21997 – 1998 43Cô QuỳnhK = {Tên Lớp, Niên Khóa}35B. Khóa chính của lược đồ quan hệMột lược đồ quan hệ có thể có nhiều hơn 1 khóa. Ta gọi đó là các khóa dự tuyển (candidate key).Khi ta chọn trong số các khóa dự tuyển một khóa để đem ra sử dụng, giúp phân biệt các bộ với nhau, khóa đó sẽ được gọi là khóa chính (Primary Key – PK).Nhân Viên(Mã NV, Họ Tên, Địa Chỉ, Số CMND)Có 02 khóa dự tuyểnNếu chọn Mã NV làm khóa chính:Nhân Viên(Mã NV, Họ Tên, Địa Chỉ, Số CMND)Nếu chọn Số CMND làm khóa chính:Nhân Viên(Mã NV, Họ Tên, Địa Chỉ, Số CMND)36C. Khóa ngoại của lược đồ quan hệMột tập thuộc tính FK của lược đồ quan hệ R1 được gọi là khóa ngoại (Foreign Key – FK) tham chiếu đến lược đồ quan hệ R2 nếu nó thỏa mãn đồng thời 2 tính chất:Các thuộc tính trong FK phải có cùng miền giá trị với các thuộc tính của khóa chính PK của R2. Giá trị của FK tương ứng với một bộ t1 thuộc quan hệ r1(R1) hoặc là phải bằng giá trị PK tương ứng của một bộ t2 nào đấy thuộc quan hệ r2(R2) hoặc là bằng Null: 37Học Sinh(Mã HS, Tên HS, Điểm, Tên Lớp)Lớp(Tên Lớp, Phòng Học, GVCN)Mã HSTên HSĐiểmTên LớpHọc SinhTên LớpPhòng HọcGVCNLớpTên LớpPhòng HọcGVCN10A1P301Lan10A2P302Hồng10A3P303HuệMã HSTên HSĐiểmTên LớpHS01An510A1HS02Bình610A1HS03Cường910A1HS04Đức710A2HS05Quý810A2383.4.2. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ÁNH XẠ TỪ MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT SANG MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆBước 1: Ánh xạ các kiểu thực thể thông thường (kiểu thực thể mạnh)Ứng với mỗi kiểu thực thể E, người ta tạo ra một lược đồ quan hệ R bao gồm tất cả các thuộc tính đơn trong E. Nếu trong E có thuộc tính phức hợp thì thuộc tính này sẽ được phân rã thành các thuộc tính đơn thành phần và đưa vào thành các thuộc tính trong R. Chọn một khóa của kiểu thực thể E làm khóa chính của lược đồ quan hệ R.39PersonNameSexAgeJobPhone NumberIDCardIDCardNameSexAgeJobPhoneNumberPerson40Bước 2: Ánh xạ các kiểu thực thể yếu (nếu có)Ứng với mỗi kiểu thực thể yếu W có kiểu thực thể sở hữu đi kèm là E, người ta tạo một lược đồ quan hệ R bao gồm tất cả các thuộc tính có trong W. Bổ sung vào trong R một khóa ngoại Ko tham chiếu đến khóa chính của lược đồ quan hệ tương ứng với kiểu thực thể sở hữu E. Khóa chính của R là sự kết hợp của khóa ngoại Ko và khóa thành phần (partial key) của kiểu thực thể yếu W.Lưu ý: Nếu kiểu thực thể yếu E2 có kiểu thực thể sở hữu là kiểu thực thể yếu E1 thì E1 cần được ánh xạ trước E2.41Phụ ThuộcNgười Phụ ThuộcTình Trạng Sức KhỏeGiới TínhHọ TênQuan HệNgày SinhNNhân Viên1Họ TênChuyên MônTrình độGiới TínhMã NV42Mã NVHọ TênGiới TínhNgày SinhTình Trạng Sức KhỏeQuan HệNgười Phụ ThuộcMã NVHọ TênChuyên MônTrình ĐộGiới TínhNhân Viên43Bước 3: Ánh xạ các kiểu liên kết 1:1Với mỗi kiểu liên kết 1:1 trong mô hình thực thể liên kết (ký hiệu là R), người ta tạo ra 2 lược đồ quan hệ S và T tương ứng với 2 kiểu thực thể tham gia vào liên kết R. Sau đó ta có 3 cách xử lý với kiểu liên kết này:Cách 1: Sử dụng khóa ngoại: Chọn ra 1 lược đồ quan hệ bất kỳ trong 2 lược đồ quan hệ S và T, ví dụ S chẳng hạn. Sau đó đưa vào S một khóa ngoại tham chiếu đến khóa chính của T. Đưa tất cả các thuộc tính của liên kết R nếu có vào S. Lưu ý: Cách này được sử dụng khi một trong hai kiểu thực thể (tương ứng với S) tham gia toàn thể vào R.Cách 2: Hòa trộn 2 lược đồ quan hệ: Có thể nhập 2 lược đồ quan hệ S và T vào làm một. Cách này thường được sử dụng khi cả 2 kiểu thực thể (tương ứng với S và T) tham gia toàn thể vào liên kết R.44Cách 3: Sử dụng tham chiếu chéo: Người ta tạo ra thêm một lược đồ quan hệ R đóng vai trò là bảng tham chiếu chéo nối khóa chính của 2 lược đồ quan hệ S và T. Tức là trong S sẽ chứa khóa chính của S và T. Mỗi bản ghi (bộ) trên R sẽ bao gồm 1 giá trị khóa chính của một bản ghi trên S ghép với giá trị khóa chính của bản ghi tương ứng trên T. Cách này cũng thường được sử dụng khi xử lý các liên kết kiểu M:N.CóBộ PhimThời Điểm QuayTên PhimMã PhimThời Điểm Phát HànhNhà sản xuất1Bản Sao1Ngày Sao LưuNgăn Lưu TrữMã BS45Mã PhimTênPhimNhà Sản XuấtThời Điểm QuayThời Điểm Phát HànhMã Bản SaoNgày Sao LưuNgăn Lưu TrữBộ Phim_Bản SaoHòa trộn 02 lược đồ quan hệ46Bước 4: Ánh xạ kiểu liên kết 1:N Với mỗi kiểu liên kết 1:N (ký hiệu là R), người ta tạo ra lược đồ quan hệ S tương ứng với kiểu thực thể ở phía ứng số nhiều N và lược đồ quan hệ T tương ứng với kiểu thực thể ở phía ứng số ít 1. Đưa vào trong S một khóa ngoại tham chiếu đến khóa chính của T. Nếu kiểu liên kết R có các thuộc tính thì tất cả các thuộc tính này cũng được đưa vào trong S.Làm việcNhân ViênNgày Vào LàmTên NVMã NVTrình ĐộChuyên MônNPhòng Ban1Tên PBĐịa ĐiểmMã PB47Mã NVTênNVChuyên MônTrình ĐộNgày Vào LàmMã PBNhân ViênMã PBTên PBĐịa điểmPhòng Ban48Bước 5: Ánh xạ kiểu liên kết M:NVới mỗi kiểu liên kết M:N, tạo ra một lược đồ quan hệ S để biểu diễn cho kiểu lên kết. Đưa vào trong S các khóa ngoại tham chiếu tới khóa chính của các lược đồ quan hệ tương ứng với các kiểu thực thể tham gia vào kiểu liên kết. 02 khóa ngoại này kết hợp lại tạo thành khóa chính của S. Nếu kiểu liên kết có các thuộc tính thì chúng cũng được đưa vào trong STham GiaNhân ViênNgày Vào LàmTên NVMã NVTrình ĐộChuyên MônMDự ÁnNTên DAĐịa ĐiểmMã DANgày Bắt ĐầuNgày Kết Thúc49Mã NVTênNVChuyên MônTrình ĐộNgày Vào LàmNhân ViênMã DATên DAĐịa điểmDự ÁnMã NVMã DANgày Bắt ĐầuNgày Kết ThúcTham Gia50Bước 6: Ánh xạ kiểu liên kết bậc n (với n ≥ 3) Với mỗi kiểu liên kết bậc n (ký hiệu là R), tạo ra một lược đồ quan hệ S để biểu diễn cho kiểu liên kết. Đưa vào trong S các khóa ngoại tham chiếu tới khóa chính của các lược đồ quan hệ tương ứng với các kiểu thực thể tham gia vào kiểu liên kết. Khóa chính của S là sự kết hợp của các khóa ngoại này. Chú ý: Nếu ứng số của một kiểu thực thể nào đó là 1 thì khóa ngoại tham chiếu đến nó sẽ không được tham gia vào với tư cách là 1 thành phần của khóa chính trong S.51DạyGiáo ViênTên GVMã GVHọc VịChuyên MônPhòng HọcSố chỗ ngồiĐịa điểmSố PhòngMôn HọcTên MônSố TiếtMã Môn52Mã GVTênGVChuyên MônTrình ĐộHọc VịGiáo ViênSố PhòngSố chỗ ngồiĐịa điểmPhòng HọcMã GVSố PhòngMã MônDạyMã MônTên MônSố TiếtMôn Học53Bước 7: Ánh xạ các thuộc tính đa trịỨng với mỗi thuộc tính đa trị A, tạo ra một lược đồ quan hệ R. Trong R chứa một thuộc tính đơn trị đại diện cho A và khóa ngoại tham chiếu đến khóa chính của lược đồ quan hệ tương ứng với kiểu thực thể mang thuộc tính đa trị A. Nhân ViênNgoại NgữTên NVTrình ĐộMã NVChuyên MônMã NVTên NVChuyên MônTrình ĐộNhân ViênMã NVTên NNNgoại NgữQ & A54
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- co_so_du_lieu_chuong_3_ths_nguyen_vuong_thinh_5649_2019811.pptx