Bài giảng Cơ học máy - Chương 12: Bộ truyền bánh răng - Phan Tấn Tùng
11. Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng (thiết kế theo tiếp xúc)
11.1 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
Thông số ban đầu: công suất P1, số vòng quay trục dẫn n1, tỉ số truyền u,
điều kiện làm việc.
1. Chọn vật liệu, phương pháp nhiệt luyện
2. Xác định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép
3. Chọn hệ số ψba Chọn sơ bộ hệ số KH
4. Tính khoảng cách trục aw (làm tròn theo tiêu chuẩn nếu thiết kế hộp
giảm tốc tiêu chuẩn)
5. Chọn môđun mn = (0.01÷0.02)aw
6. Xác định số răng. Tính chính xác u
7. Tính vận tốc vòng v. Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng
8. Xác định lại hệ số KH . Nếu sai lệch quá 5% so với giá trị sơ bộ thì trở
lại bước 4
37 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ học máy - Chương 12: Bộ truyền bánh răng - Phan Tấn Tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
Chương 12 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
1. Khái niệmchung
Công dụng: bộ truyềnbánhrăng truyền
chuyển động và mômen xoắngiữa2 trục
gần nhau, làm việc theo nguyên lý ănkhớp
1
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
Phân loại theo vi trí các trục:
bánh răng trụ bánh răng côn bánh răng trụ chéo
Phân loạitheosư phân bố các răng:
bánh răng ngoài bánh răng trong
2
Phân loạitheophương răng so với đường sinh:
răng thẳng răng nghiêng
3
răng cong răng chữ V
Phân loạitheobiêndạng răng: biên dạng thân khai, biên dạng cycloid,
biên dạng Novikov
Involute
tooth
profile
Base
Circle
4
Phân loạitheochiếu nghiêng củarăng: nghiêng trái, nghiêng phải
i
ả
Nghiêng trái
Nghiêng ph
Phân loạitheohệđolường: bánh răng hệ mét, bánh răng hệ anh
Ưu điểm:
• Kích thướcnhỏ, khả năng tảilớn
• Tỉ số truyềnkhôngđổi
• Hiệusuấtcao, tuổithọ cao
Nhược điểm:
• Chế tạophứctạp, đòi hỏi độ chính xác cao
5
• Gây ồnkhilàmviệc ở vậntốc cao
6
2. Thông số hình họcbánhrăng trụ
2.1 Bánh răng trụ răng thẳng
Bướcrăng p = π.m
Môđun m (tiêu chuẩn tra trang 195)
Dãy 1: 1 1.25 1.5 2 2.5 3 4 5 6 8 10 12 16 20 25
Dãy 2: 1.125 1.375 1.75 2.25 2.75
3.5 4.5 5.5 7 9 11 14 18 22
Số răng Z (Zmin=17)
Đường kính vòng chia d = m.Z
Khoảng cách trục
d + d m()Z + Z
a = 1 2 = 1 2
2 2
7
2.2 Bánh răng trụ răng nghiêng
p
Bước pháp p Bước ngang p = n
n s cos β
Môđun pháp mn (tiêu chuẩn trang 195)
m
Môđun ngangm = n với β là góc nghiêng răng
s cos β
bánh răng nghiêng chọn 80≤β≤200
bánh răng chữ V chọn 300≤β≤400
m Z
Đường kính vòng chia d = m Z = n
s cos β
Đường kính vòng đỉnh da = d + 2mn
Đường kính vòng chân di = d − 2.5mn
ms (Z1 + Z 2 ) mn ()Z1 + Z 2
Khoảng cách trục a = = 8
2 2cos β
3. Lựctácdụng và tảitrọng tính
3.1 Phân tích lựctácdụngtrongbánhrăng
Lực ănkhớpFn được phân tích thành 3 lực theo 3 phương vuông góc
nhau.
• Lực vòng Ft có phương vuông góc trục (không cắttrục)
2T1
Ft =
d1
• Lựchướng tâm Fn có phương vuông góc trục
F tanα
F = t n
r cos β
• LựcdọctrụcFa có phương song song trục
Fa = Ft tan β
Ft
• Lực ănkhớp Fn = 9
cosα n cos β
Ft1= - Ft2
Fr1= - Fr2
Fa1= - Fa2
10
Chiềucủa các lực:
• LựcFt : trên bánh dẫnngượcchiều quay, trên bánh bị dẫn cùng chiều
quay
• LựcFr : luôn luôn hướng vào đường tâm trụcbánhrăng
• LựcFa : luôn luôn hướng vào mặtrăng làm việc
3.3 Tảitrọng tính
Tảitrọng tính (dùng để tính toán) bao gồmtảitrọng danh nghĩavàtải
trong phụ phát sinh trong quá trình ănkhớp
Pt=KPdn hoặc Tt=KTdn hoặc Ft=KFdn
Khi tính ứng suấttiếpxúcK=KH= KHβ KHV KHα
Khi tính ứng suấtuốn K=KF= KFβ KFV KFα
Với KHβ, KFβ : hệ số tập trung tảitrọng (bảng 6.4)
KHV, KFV : hệ số tảitrọng động (bảng 6.5 và 6.6)
KHα, KFα : hệ số xét đến phân bố tải không đềugiửa các độirăng 11
(trang 213)
4. Hiệusuấtcủabộ truyềnbánhrăng
Hiệusuất P
η = 2
P1
VớiP1 là cộng suấttrêntrụcdẫn
P2 là công suấttrêntrụcbị dẫn
Thông thường đốivới
• bộ truyềnbánhrăng trụ bôi trơn liên tụcbằng dầu η = 0,97÷0,99
• bộ truyềnbánhrăng trụ bôi trơn định kỳ bằng mỡ η = 0,93÷0,95
• bộ truyềnbánhrăng côn bôi trơnliêntụcbằng dầu η = 0,95÷0,98
• bộ truyềnbánhrăng côn bôi trơn định kỳ bằng mỡ η = 0,92÷0,94
12
5. Vậtliệu và nhiệtluyệnbánhrăng
Yêu cầu: độ bền cao, độ cứng cao,rẽ tiền
Vậtliệu: thương chọngang hoặc thép (cácbon, hợpkim)
Nhiệtluyện: thường hoá, tôi cảithiện (HB<350)
tôi thể tích, tôi bề mặt, thấm than, nitơ (HB>350)
Đặc điểm:
• HB<350 cắtgọtsaunhiệtluyệnnênkhôngcần gia công tinh lại
• HB>350 nhiệtluyện sau cắtgọtnêncần gia công tinh lạisaunhiệtluyện
• Để chạymòntốtthì H1 > H2 + (10~15)HB
13
6. Ứng suất cho phép
6.1 Ứng suấttiếpxúc
• Thép
0.9K HL
Khitínhtoánthiếtkế []σ H = σ 0H lim
sH
Với σ0Hlim, sH tra bảng 6.13
N N = 30HB2.4
m HO HO
hệ số tuổithọ KHL = H với
NHE
mH = 6
(nếu KHL<1 chọn KHL=1)
3
⎛ Ti ⎞
Nếutảithayđổitheobậc N HE = 60c∑⎜ ⎟ niti
⎝Tmax ⎠
K HL Z R ZV Kl K xH
Khitínhtoánkiểm nghiệm []σ H = σ 0H lim
sH
14
• Bánh răng trụ răng thẳng [σH] = min([σH1],[σH2])
• Bánh răng trụ răng nghiêng [σH] = 0,45([σH1]+[σH2])
•Gang
Gang xám [σH] = 1.5 HB
Gang có độ bềncao [σH] = 1.8 HB
• Phi kim loại
Tectolic [σH] = 45 ~ 60 MPa
Lignofon [σH] = 50 ~ 60 MPa
15
6.2 Ứng suấtuốn
•Thép
K
Khitínhtoánthiếtkế []σ = σ FL
F 0F lim s
Với σ0Flim, sF tra bảng 6.13 F
N
FO 6
K = mF
hệ số tuổithọ FL với N FO = 5.10
NFE
(nếu KFL<1 chọn KFL=1) m F = 6 khi HB≤350
mF = 9 khi HB>350
mF
⎛ Ti ⎞
Nếutảithayđổitheobậc N FE = 60c∑⎜ ⎟ niti
⎝Tmax ⎠
K FLYRYxYδ K FC
Khitínhtoánkiểm nghiệm []σ F = σ 0F lim
sF
σ −1
• Gang []σ F =
[]s Kσ
[]σ = 15 ÷ 20 MPa
• Phi kim loại F 16
7. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính
7.1 Dạng hỏng
Có 5 dạng hỏng xảy ra trong bộ truyềnbánhrăng
• Tróc rỗ bề mặtrăng do sự thay đổicủa ứng suấttiếpxúc
17
Tróc rỗ bề mặt
• Gãy răng do quá tảihoặcdo sự thay đổicủa ứng suấtuốn
18
Gãy răng
• Mòn răng do trượtbiêndạng
• Dính răng do nhiệt độ và áp suấtcụcbộ cao tại vùng tiếpxúc
• Bong bề mặtrăng do nhiệtluyện kém
• Biếndạng dẽobề mặtrăng do cơ tính vậtliệu kém
Dạng hỏng cơ bản: tróc rỗ bề mặtvàgãyrăng do mõi
7.2 Chỉ tiêu tính
Tính theo ứng suấttiếpxúcđể tránh tróc rỗ bề mặtrăng
19
Tính theo ứng suấtuốn để tránh gãy răng do mõi uốn
Trường hợpbộ truyền được che kín và bôi trơntốt
• Thiếtkế theo chỉ tiêu tiếpxúc
• Kiểmtrabềntheochỉ tiêu uốn
Trường hợpbộ truyền để hở và bôi trơn kém
• Thiếtkế theo chỉ tiêu uốn
• Kiểmtrabềntheochỉ tiêu tiếpxúc
8. Tính bềnbộ truyềnbánhrăng trụ răng thẳng
8.1 Tính theo chỉ tiêu tiếpxúc
Tính ứng suấttiếpxúckhiFn ở vị trí tâm ănkhớp
Công thức Hetz cho 2 hình trụ tiếp xúc ngoài
q
σ = Z n ≤ []σ
H M 2ρ H
2E E
Hệ số vậtliệu Z = 1 2
M 2 2 20
π[E2 (1− µ1 ) + E1(1− µ2 )
Bánkínhcong tương đương
1 1 1 2 2 2 u ±1
= ± = ± = ×
ρ ρ1 ρ2 dw1 sinα dw2 sinα dw1 usinα
Tảitrọng phân bố
KH Fn
qn =
lH
Với
b 4 − ε
w Z = α
lH = 2 ε
Zε 3
2
⇒ KH Ft 2KHT1Zε
qn = =
lH cosα bwdw1 cosα
Thay tấtcả vào công thứcHetz
21
Công thứckiểmtrabền
Z M Z H Zε 2K H T1(u ±1)
σ H = ≤ [σ H]
d w1 bwu
Z = 275 MPa
Vậtliệuthép–thép M
2 2 4 − ε 4 −1.2
Z = = = 1.76 Z = α = = 0.96
H 0 ε
sin 2α w sin(2× 20 ) 3 3
dw1: đường kính vòng chia (lăn) bánh răng 1
Công thứcthiếtkế (Khoảng cách trục)
K Hβ T1
a = 50(u ±1)3
w 2
ψ ba[σ H ] u
bw
Vớitrabψ ba = ảng 6.15
aw
22
8.2 Tính theo ứng suấtuốn
Tính ứng suấtkhilựcFn ởđỉnh răng
F cosα' F sinα'
F / = F cosα'= t F / = F sinα'= t
t n cosα n n cosα
Ứng suất danh nghĩa ở chân răng
σ = σ u −σ n
Ứng suất ở chân răng
σ = (σ u −σ n )Kσ
Kσ : hệ số tậptrungứng suất ở chân răng
⎛ F /l F / ⎞ ⎛ 6F l cosα' F sinα' ⎞
σ = ⎜ t − n ⎟.K = ⎜ t − t ⎟.K
⎜ ⎟ σ ⎜ 2 ⎟ σ
⎝ Wu A ⎠ ⎝ bws cosα bws cosα ⎠
KF Ft ⎛ 6ml cosα' msinα'⎞ KFYF Ft
σ = ⎜ − ⎟.Kσ =
2 23
m.bw ⎝ s cosα s cosα ⎠ mbw
Hệ số dạng răng
⎛ 6ml cosα' msinα'⎞
YF = ⎜ − ⎟.Kσ
⎝ s2 cosα scosα ⎠
YF phụ thuộcsố răng Z và hệ số dịch chỉnh x, không phụ thuộcmôđun m
13.2 27.9x
Y = 3.47 + − + 0.092x2
F Z Z
K F FtYF
Công thứckiểmtrabền σ F = ≤ [σ F ]
bwm
2K FT1YF
Công thứcthiếtkế (mô đun) m ≥ 3
2
Z1ψ bd [σ F ]
bw
Vớitrabψ bd = ảng 6.16
d w1
Thường chọnZ = 17 răng
1 24
9. Tính bềnbộ truyềnbánhrăng trụ răng nghiêng
9.1 Đặc điểmtrongtínhtoán
• Làm việcêm
• Cường độ tảitrọng trên răng bé
• Đường tiếpxúcnằm nghiêng trên mặtrăng
• Thay bánh răng nghiêng bằng bánh răng trụ răng thẳng tương đương
d
Đường kính bánh răng tương đương dv =
cos2 β
Z
Số răng bánh răng tương đương Zv =
cos3 β
25
9.2 Tính theo ứng suấttiếpxúc
Công thứcthiếtkế
K Hβ T1
a = 43(u ±1)3
w 2
ψ ba [σ H ] u
Công thứckiểmtrabền
Z M Z H Zε 2K H T1(u ±1)
σ H = ≤ [σ H]
d w1 bwu
2cos β
Với Z H =
sin(2×αtw )
1
Zε = εα = 1.6
εα
26
9.3 Tính theo ứng suấtuốn
Công thứcthiếtkế
2K FT1YFYε Yβ
m ≥ 3
n 2
Z1ψ bd [σ F ]
Công thứckiểmtrabền
K F FtYFYε Yβ
σ F = ≤ [σ F ]
bwm
13.2 27.9x 2
Với YF = 3.47 + − + 0.092x
Zv Zv
1
Yε =
εα
β 0
Y = 1−
β 140
27
10. Truyền động bánh răng nón
10.1 Thông số hình học
• Mô đun trên mặtmútlớn me
(tiêu chuẩn trang 195)
• Số răng Z
• Đường kính vòng chia ngoài
de = me Z
• Mô đun trung bình
mm = me (1− 0.5ψ be )
• Đường kính vòng chia trung bình
dm = mm Z
b
•Hệ số ψ be = thường chọn ψ be = 0.25 ÷ 0.3
Re
28
• Bề rộng bánh răng b
• Chiềudàiđường sinh mặt nón chia
m
R = e Z 2 + Z 2
e 2 1 2
0
• Góc đỉnh nón chia δ1 + δ 2 = 90
⎛ Z ⎞ 1 ⎛ Z ⎞
1 ⎛ ⎞ δ = arctan⎜ 2 ⎟ = arctan u
δ1 = arctan⎜ ⎟ = arctan⎜ ⎟ 2 ⎜ ⎟ ()
⎝ Z2 ⎠ ⎝ u ⎠ ⎝ Z1 ⎠
10.2 Lựctácdụng và tảitrọng tính
10.2.1 Lựctácdụng
Lực ănkhớp Fn đượcphântíchthành3 lực theo 3 phương vuông góc
nhau.
Lực vòng Ft có phương vuông góc trục (không cắttrục)
2T1
Ft1 = Ft2 =
dm1
Lựchướng tâm Fr có phương vuông góc trục
Fr1 = Fa2 = Ft1 tanα cosδ1 29
Ft1 = - Ft2
Fa1 = - Fr2
Fr1 = - Fa2
30
• Lựcdọctrục
Fa1 = Fr2 = Ft1 tanα sin δ1
Chiềucủa các lực:
• LựcFt : trên bánh dẫnngượcchiều quay, trên bánh bị dẫn cùng chiều
quay
• LựcFr : luôn luôn hướng vào đường tâm trụcbánhrăng
• LựcFa : luôn luôn hướng ngượcvới đỉnh nón
10.2.2 Tảitrọng tính
Khi tính ứng suấttiếpxúcK=KH= KHβ KHV
Khi tính ứng suấtuốn K=KF= KFβ KFV
Với KHβ, KFβ : hệ số tập trung tảitrọng (bảng 6.18 và công thức 6.105)
KHV, KFV : hệ số tảitrọng động (bảng 6.17)
31
10.3 Tính bềnbộ truyềnbánhrăng nón răng thẳng
10.3.1 Đặc điểmtínhtoán
• Ứng suấttiếpxúcvàứng suấtuốnkhôngthayđổidọc theo chiềudài
răng
• Do điềukiện ănkhớpkhókhănnênđưavàohệ số hiệuchỉnh 0.85
• Thay bánh răng nón răng thẳng bằng bánh răng trụ răng thẳng tương
đương
dm
Đường kính bánh răng tương đương dv =
Z cosδ
Số răng tương đương Z =
v cosδ
2
Tỉ số truyềntương đương uv = u
Mômen xoắntrênbánhrăng tg đương
T1
T1v =
cosδ1
32
10.3.2 Tính theo ứng suấttiếpxúc
Công thứcthiếtkế -Chiềudàiđường sinh mặtnónchia(6.116b)
2 K HβT1
3
Re = 47.5 u +1 2 2
0.85(1−ψ be ) ψ beu[σ H ]
Công thứckiểmtra(6.114)
2
2KHT1 u +1
σ H = ZM ZH Zε 2 ≤ [σ H ]
0.85bdm1u
33
10.3.3 Tính theo ứng suấtuốn
Công thứcthiếtkế -Môđun trên mặtmútlớn (6.119c)
2KFT1YF1
3
me ≥ 2
0.85ψ bd Z1[σ F ]()1− 0.5ψ be
b
Với ψ bd =
dm1
Công thứckiểmtra(6.118 )
K F F1YF1
σ F = ≤ [σ F ]
0.85bmm
34
11. Trình tự thiếtkế bộ truyềnbánhrăng (thiếtkế theo tiếpxúc)
11.1 Thiếtkế bộ truyềnbánhrăng trụ
Thông số ban đầu: công suấtP1, số vòng quay trụcdẫnn1, tỉ số truyềnu,
điềukiện làm việc.
1. Chọnvậtliệu, phương pháp nhiệtluyện
2. Xác định ứng suấttiếpxúcvàứng suấtuốn cho phép
3. Chọnhệ số ψba Chọnsơ bộ hệ số KH
4. Tính khoảng cách trụcaw (làm tròn theo tiêu chuẩnnếuthiếtkế hộp
giảmtốctiêuchuẩn)
5. Chọnmôđun mn = (0.01÷0.02)aw
6. Xác định số răng. Tính chính xác u
7. Tính vậntốcvòngv. Chọncấp chính xác chế tạobánhrăng
8. Xác định lạihệ số KH . Nếu sai lệch quá 5% so vớigiátrị sơ bộ thì trở
lạibước4
35
9. Kiểmtratheođộ bềnuốn
10.Kiểm tra quá tải
11. Xác định chính xác các thông số hình họccủabộ truyền
12. Tính lựctácđộng lên trục
11.2 Thiếtkế bộ truyềnbánhrăng nón
1. Chọnvậtliệu, phương pháp nhiệtluyện
2. Xác định ứng suấttiếpxúcvàứng suấtuốn cho phép
3. Chọnhệ số ψbe Chọnsơ bộ hệ số KH
4. Xác định chiều dài côn ngoài
5. ChọnZ1P. Xác định me. Tính chính xác tỉ số truyền
6. Xác định môđun trung bình. Tính vậntốc vòng. Chọncấp chính xác.
7. Xác định lạihệ số KH . Nếu sai lệch quá 5% so vớigiátrị sơ bộ thì trở
lạibước4
8. Kiểmtratheođộ bềnuốn 36
10.Kiểm tra quá tải
11. Xác định chính xác các thông số hình họccủabộ truyền
12. Tính lựctácđộng lên trục
HẾT CHƯƠNG 12
37
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_hoc_may_chuong_12_bo_truyen_banh_rang_phan_tan.pdf