Bài giảng Chuyển giao công nghệ

Xây dựng chiến lược công nghệ quốc gia  Chiến lược 1: nhập khẩu công nghệ quan trọng bằng hình thức BOT  Chiến lược 2: Sử dụng công nghệ bản xứ  Chiến lược 3: Hướng dẫn nhập khẩu công nghệ  Chiến lược 4: cải tiến công nghệ nhập khẩu

pdf30 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 5913 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chuyển giao công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 7 1 Chương 7: Chuyển giao công nghệ 1. KHÁI NiỆM ► Định nghĩa ► Xem xét các thành phần công nghệ 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ► Các yếu tố thuộc bên nhận và nước nhận ► Các yếu tố thuộc bên giao và nước giao 3. SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ► Khái quát về sở hữu trí tuệ ► Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ trong chuyển giao công nghệ 2 4. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ► Khái niệm ► Các phương thức chuyển giao công nghệ 5. QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN CÔNG NGHỆ ► Phân tích và hoạch định ► Tìm kiếm công nghệ ► Đánh giá công nghệ ► Đàm phán ► Soạn thảo hợp đồng 6. QuẢN LÝ HÀ NƯỚC TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ► Lập kế hoạch phát triển công nghệ ► Xây dựng chiến lược công nghệ quốc gia 3 KHÁI NIỆM ► Chuyển giao công nghệ là chuyển giao kiến thức có hệ thống để sản xuất sản phẩm, áp dụng quá trình hoặc thực hiện nhiệm vụ (UNCTAD) ► Chuyển giao công nghệ thường là cách gọi việc mua bán công nghệ mới. Nó thường xảy ra do có sự tồn tại của người mua và người bán. Người bán thường gọi là người giao và người mua thường gọi là người nhận của quá trình chuyển giao công nghệ. Chuyển giao công nghệ có thể diễn ra:  Ngành công nghệp này sang ngành công nghiệp khác  Tổ chức này sang tổ chức khác (quốc tế)  Giữa hai nước phát triển  Giữa hai nước đang phát triển  Giữa một nước phát triển và một nước đang phát triển 4 Các thành phần chuyển giao CN 1. Thành phần kỹ thuật 2. Thành phần con người 3. Thành phần thông tin ► Thông tin về kỹ thuật ► Thông tin về con người ► Thông tin về tổ chức ► Thông tin về thiết kế sản phẩm ► Thông tin về sử dụng sản phẩm 4. Thành phần tổ chức 5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Các yếu tố thuộc bên nhận: ► Tình hình chính trị ► Hệ thống hành chánh, pháp luật ► Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ► Hệ thống luật về sở hữu trí tuệ ► Hiện đại hóa hệ thống luật về sở hữu trí tuệ ► Thi hành và áp dụng luật ► Tham gia vào các hiệp ước và công ước quaốc tế ► Tình hình kinh tế ► Cơ sở hạ tầng công nghệ ► Chính sách công nghệ và chuyển giao công nghệ 6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2. Các yếu tố thuộc bên giao ► Kinh nghiệm ► Chính sách chuyển giao công nghệ ► Vị thế thương mại và công nghệ ► Vai trò của các tổ chức quốc tế: UNCTAD, WIPO, ESCAP, APCTT… 7 SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Khái niệm: ► Sở hữu trí tuệ gồm mọi đối tượng do trí tuệ con người tạo ra mà cá nhân được trao quyền sở hữu nó có thể sử dụng một cách hợp pháp mà không bị người khác can thiệp ► Sở hữu trí tuệ là một loại tài sản đặc biệt ► Quan điểm của Liên hiệp quốc ► Quan điểm của các nước phát triển ► Quan điểm của các nước đang phát triển 8 Nước Sáng chế Nhãn hiệu Thông tin bí mật Quyền tác giả Argentina 3,8 7,1 4,4 5,7 Brazil 3,3 3,3 3,3 5,2 Canada 8,1 9,0 7,8 7,7 9 Chilê 5,7 7,6 7,8 5,7 Trung quốc 2,4 6,2 3,3 2,9 Đức 8,6 9,0 10,0 8,6 Ấn độ 3,3 3,8 3,3 5,7 Nước Sáng chế Nhãn hiệu Thông tin bí mật Quyền tác giả Israel 7,1 8,6 8,9 7,1 Mexico 3,3 3,8 3,3 7,6 New Zealand 7,1 9,5 7,8 8,1 10 Hàn quốc 3,3 3,8 3,3 4,8 Singapore 7,1 8,6 5,6 6,7 Thái lan 2,4 6,7 5,6 4,8 Hoa kỳ 9,0 9,0 7,8 8,1 Bảo vệ sở hữu trí tuệ là yếu tố quan trọng ► Đầu tư cho R&D lớn ► Tính ưu việt của công nghệ mới làm tăng tính cạnh tranh ► Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng rút ngắn ► Ranh giới của các ngành công nghiệp ngày càng giao thoa với nhau ► Nhiều công ty, tổ chức tiến hành hoạt động R&D ► Bảo vệ tri thức ở giai đoạn đầu của chu kỳ sống công nghệ ► Liên kết trong R&D giữa các công ty, đơn vị 11 Các xu hướng về quyền sở hữu trí tuệ ►Kéo dài thời gian bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ►Mở rộng phạm vi quyền sở hữu trí tuệ ►Sử dụng pháp lý và công pháp quốc tế ►Thu hẹp các miễn trừ trong việc áp dụng quyền sở hữu trí tuệ 12 SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2. Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ trong chuyển giao công nghệ ► Các nhà tạo ra công nghệ có thể bảo vệ được tài sản vô hình của mình ► Đảm bảo giá trị thu hồi do áp dụng công nghệ, nhờ vậy làm tăng giá trị công nghệ ► Khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ ► Chuyển giao công nghệ được thuận tiện 13 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Khái niệm:  Phương thức hay cơ chế (mechanism) chuyển giao là hình thức, cách thức mà nhờ đó công nghệ được chuyển giao  Môi trừơng bên nhận: khả năng hấp thụ công nghệ  Môi trường bên giao: điều kiện, qui ước mà bên nhận phải tuân theo  Môi trường chung: quan hệ giữa hai nước, tỉ giá hối đoái, bối cảnh đầu tư, khoảng cách công nghệ giữa hai nước, tình hình cạnh tranh quốc tế…. 14 2. Các phương thức chuyển giao công nghệ 1. Cấp giấy phép (licensing): khá phổ biến. • Bên cấp giấy phép (license) chuyển giao công nghệ theo điều kiện áp đặt, bên nhận phải trả phí dựa vào số lượng sản phẩm hoặc một số tiền thanh toán cho một giai đoạn nhất định • Hợp đồng license mô tả công nghệ được chuyển giao và việc khai thác sử dụng, cách thức chuyển giao, các thành phần kèm theo của công nghệ (tài liệu hướng dẫn, đào tạo, bảo mật, thời gian hiệu lực…) 15 2. Các phương thức chuyển giao công nghệ 2. Thông qua đầu tư trực tiếp (FDI - Foreign Direct Investment )  Rất quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển công nghệ, khi mà năng lựa hấp thu công nghệ bên nhận còn thấp  Chuyển giao bên trong: công ty mẹ, công ty con  Chuyển giao bên ngoài: giữa các công ty khác nhau, thường là liên doanh (joint venture)  Chuyển giao bên ngoài hay bên trong tùy thuộc: bản chất công nghệ, chiến lược của bên giao, năng lực của bên nhận, chính sách đầu tư của nước nhận công nghệ 16 2.Các phương thức chuyển giao công nghệ 3. Dựa trên con người:  Thuê chuyên gia kỹ thuật nước ngoài, tuyển dụng công nhân có tay nghề nước ngoài, đào tạo kỹ sư, nhà quản trị ở nước ngoài, lôi kéo nhân viên của đối thủ cạnh tranh.. 4. Ký hợp đồng phụ: OEM (Original Equipment Manufacturing), ODM (Own Design & manufacturing) 5. Liên minh trong R & D, trong sản xuất 17 2.Các phương thức chuyển giao công nghệ 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2. Hợp đồng license (patent, trademark, know- how…) 3. Hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ kỹ thuật 4. Các hợp đồng quản lý 5. Các hợp đồng marketing 6. Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và tư vấn, các nghiên cứu khả thi, các hoạt động dịch vụ đầu tư, tái đầu tư.. 7. Các hợp đồng chìa khóa trao tay 8. Bán và mua phương tiện sản xuất 9. Các hoạt động R&D 18 V. QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN CÔNG NGHỆ 1. Phân tích và hoạch định  Phân tích hoàn cảnh của bên nhận và hoạch định nguồn lực (bảng câu hỏi): tiếp nhận và hấp thụ  Phân tích tính khả dụng của công nghệ (bảng câu hỏi) liên quan đến bên cung cấp: tìm công nghệ thích hợp  Phân tích kỹ thuật (bảng câu hỏi): khả năng sinh lợi, cách thức nhập 19 V. QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN CÔNG NGHỆ 2. Tìm kiếm công nghệ:  Hội chợ thương mại về công nghệ (UNIDO)  Tạp chí chuyên ngành công nghệ, và chuyên gia (GATE, LES, TIES…)  Nhờ các tổ chức quốc tế: GTZ, TFTP…  Hệ thống thông tin của chính phủ: Trung tâm thông tin khoa học – công nghệ quốc gia  Đấu thầu cạnh tranh  Internet: www.google.com\patent 20 V. QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN CÔNG NGHỆ 3. Đánh giá công nghệ  Xác định giá trị công nghệ (lợi ích, thời gian khai thác, tính cạnh tranh, phù hợp với nguồn lực nguồn lực bên nhận, các điều kiện ràng buộc….)  Xác định giá cả  Rất phức tạp, nếu cần thiết phải nhờ chuyên gia tư vấn  Phụ thuộc kỹ năng đàm phán, kinh nghiệm, vị thế chiến lược hai bên… 21 V. QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN CÔNG NGHỆ 4. Đàm phán o Đàm phán theo quan điểm (negotiation about positions) o Đàm phán theo lợi ích (negotiation about interests) o Phát hiện lợi ích o Tuyên bố lợi ích o Lập luận theo theo quan điểm của mỗi bên o Lựa chọn giải pháp để đáp ứng lợi ích (Win – Win) 22 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Các định nghĩa:  Định nghĩa tất cả từ, cụm từ chuyên môn để đảm bảo hiểu chính xác ngữ nghĩa. 2. Phạm vi công nghệ  Nhận dạng công nghệ  Đặc điểm của sản phẩm và quá trình  Tránh mua công nghệ lạc hậu, lỗi thời  Những ràng buộc (tie-ins): mua nguyên vật liệu, phụ tùng, dịch vụ tư vấn… 23 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 3. Lãnh thổ và độc quyền  Lãnh thổ: khu vực địa lý mà bên nhận được phép sử dụng công nghệ, sản xuất sản phẩm, bán sản phẩm.  Độc quyền: số người có quyền sử dụng công nghệ trong cùng một khu vực địa lý. 4. Chuyển giao công nghệ  Cách thức chuyển giao và tiến độ chuyển giao  Tài liệu, đào tạo, trợ giúp kỹ thuật  “Giấy chứng nhận sẳn sàng cho sản xuất thương mại” 24 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 5. Giá cả  Trả gọn (lump sum)  Trả theo kỳ vụ (royalty)  Kết hợp 2 cách trên 6. Cải tiến và đổi mới  Giúp bên nhận áp dụng sự phát triển mới về công nghệ  Thường đều qui định bên cung cấp phải chia xẻ những khám phá mới của họ 25 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 9. Bảo đảm  Bên cung cấp phải đảm bảo công nghệ sẽ hoạt động tốt, nếu không sẽ phải chịu chi phí khắc phục sau này. 10. Bảo vệ môi trường  Bên cung cấp sẽ thông báo cho bên nhận những tác động có thể có đối với môi trường và sẽ cập nhật nếu họ biết được những ảnh hưởng mới  Chính sách bảo vệ môi trường của chính phủ 26 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 11. Sự vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của bên thứ ba  Bên nhận hoàn toàn chịu trách nhiệm về những tranh chấp ở các nước khác 12. Giữ bí mật 13. Bất khả kháng 14. Chuẩn y và có hiệu lực 15. Thời hạn, gia hạn và kết thúc 27 HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 16. Nhượng quyền và nhiệm vụ 17. Thông báo 18. Không có hiệu lực từng phần 19. Thỏa thuận toàn bộ và sửa đổi 20. Ngôn ngữ 21. Luật áp dụng 22. Giải quyết tranh chấp 28 VI. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Lập kế hoạch phát triển công nghệ  Ấn định sự ưu tiên: từng giai đoạn có những ưu tiên khác nhau ► Công nghệ thấp: thâm dụng lao động ► Công nghệ cho xuất khẩu ► Công nghệ cao tạo vị thế cạnh tranh  Kiểm soát hoạt động chuyển giao công nghệ ► Bằng các qui định ► Bằng tư vấn ► Kiểm soát mang ính thúc đẩy: hổ trợ chi phí… 29 VI. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 2. Xây dựng chiến lược công nghệ quốc gia  Chiến lược 1: nhập khẩu công nghệ quan trọng bằng hình thức BOT  Chiến lược 2: Sử dụng công nghệ bản xứ  Chiến lược 3: Hướng dẫn nhập khẩu công nghệ  Chiến lược 4: cải tiến công nghệ nhập khẩu 30

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch7_5954.pdf